Bài giảng Chứng từ kế toán: Kiểm kê

Tài liệu Bài giảng Chứng từ kế toán: Kiểm kê: CHƯƠNG 5 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN KIỂM KÊ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Khái niệm Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN KHÁI NIỆM Lập chứng từ là phương pháp của kế toán dùng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian, theo địa điểm phát sinh nghiệp vụ bằng giấy tờ hoặc vật mang tin theo quy định của pháp luật. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Khái niệm chứng từ điện tử Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có các nội dung quy định tại điều 17 của luật kế toán và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như: băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Ý NGHĨA Ý nghĩa quan trọng trong: Tổ chư...

ppt26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chứng từ kế toán: Kiểm kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 5 CHỨNG TỪ KẾ TOÁN KIỂM KÊ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Khái niệm Chứng từ kế toán là những giấy tờ và vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã hoàn thành, làm căn cứ ghi sổ kế toán. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN KHÁI NIỆM Lập chứng từ là phương pháp của kế toán dùng để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian, theo địa điểm phát sinh nghiệp vụ bằng giấy tờ hoặc vật mang tin theo quy định của pháp luật. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Khái niệm chứng từ điện tử Chứng từ điện tử được coi là chứng từ kế toán khi có các nội dung quy định tại điều 17 của luật kế toán và được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên vật mang tin như: băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Ý NGHĨA Ý nghĩa quan trọng trong: Tổ chức kế toán Kiểm soát nội bộ Chứng nhận tính chất pháp lý của số liệu kế toán CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Tác dụng Là khởi điểm của tổ chức công tác kế toán Ghi nhận nghiệp vụ kinh tế Là căn cứ để kế toán ghi sổ Xác định trách nhiệm của cá nhân liên quan nghiệp vụ. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Tính chất pháp lý Là căn cứ pháp lý chứng minh cho số liệu kế toán. Là căn cứ kiểm tra việc thi hành mệnh lệnh sản xuất kinh doanh, tính hợp lý, hợp pháp của nghiệp vụ, phát hiện các vi phạm pháp luật. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Tính chất pháp lý Là căn cứ để cơ quan tư pháp giải quyết các khiếu nại, khiếu tố. - Chứng từ kế toán là căn cứ để thực hiện và kiểm tra tình hình nộp thuế. CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Tính chất pháp lý - Chứng từ kế toán là căn cứ xác định các đơn vị và cá nhân phải chịu trách nhiệm về nghiệp vụ đã phát sinh. PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Theo vật mang tin: Chứng từ bằng giấy, chứng từ điện tử Theo nội dung kinh tế: Chứng từ tiền lương, hàng tồn kho, bán hàng, tiền tệ,tài sản cố định. Tính pháp lý: Chứng từ bắt buộc, chứng từ hướng dẫn. PHÂN LOẠI CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Theo công dụng: Chứng từ gốc: Chấp hành, mệnh lệnh Chứng từ ghi sổ NỘI DUNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN - Tên và số hiệu của chứng từ kế toán. - Ngày, tháng, năm lập chứngtừ kế toán. - Tên và địa chỉ của đơn vị và cá nhân lập chứng từ kế toán. - Tên và địa chỉ của đơn vị và cá nhân nhận chứng từ kế toán. NỘI DUNG CHỨNG TỪ KẾ TOÁN - Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. - Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số. Riêng tổng số tiền của chứng từ kế toán phải ghi bằng chữ. - Chữ ký,họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến chứng từ kế toán. TỔ CHỨC LẬP VÀ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Tổ chức lập chứng từ kế toán Kế toán trưởng doanh nghiệp là người chịu trách nhiệm tổ chức việc lập chứng từ kế toán ở tất cả các bộ phận của đơn vị và quy định thời gian luân chuyển trên cơ sở chế độ về chứng từ kế toán do Bộ tài chính quy định. Chứng từ gốc do đơn vị lập hoặc nhận từ bên ngoài đều phải chuyển đến phòng kế toán của đơn vị . TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN - Kiểm tra chứng từ kế toán: Chứng từ được kiểm tra theo những nội dung sau đây: + Kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ của các chỉ tiêu phản ánh trên chứng từ. TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN + Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. + Kiểm tra tính chính xác của số liệu, thông tin trên chứng từ. + Kiểm tra việc chấp hành hệ thống kiểm soát nội bộ. TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN - Hoàn thiện chứng từ kế toán + Sau khi kiểm tra nhân viên kế toán thực hiện việc tính giá trên chứng từ và ghi chép định khoản để hoàn thiện chứng từ. + Các chứng từ kế toán đã được kiểm tra và hoàn thiện sẽ được dùng làm căn cứ ghi vào sổ kế toán. TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN - Tổ chức luân chuyển chứng từ: Chứng từ kế toán được lập ở nhiều bộ phận trong đơn vị, do đó nó phải được tổ chức luân chuyển giữa các bộ phận có liên quan và trong nội bộ phòng kế toán để kiểm tra và ghi sổ kế toán. TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN - Lưu trữ – bảo quản chứng từ kế toán + Khoản 2 điều 22 quy định: Chứng từ kế toán phải được sắp xếp theo nội dung kinh tế, theo trình tự thời gian và bảo quản an toàn theo quy định của pháp luật. TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN + Khoản 3 điều 22 quy định: Chỉ cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có quyền tạm giữ, tịch thu hoặc niêm phong chứng từ kế toán.Trường hợp tạm giữ hoặc tịch thu thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải sao chụp chứng từ bị giam giữ, bị tịch thu và ký xác nhận trên chứng từ sao chụp, đồng thời lập biên bản nêu rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế toán bị tạm giữ hoặc bị tịch thu và ký tên, đóng dấu. TRÌNH TỰ XỬ LÝ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Khoản 4 điều 22 quy định: Cơ quan có thẩm quyền niêm phong chứng từ kế toán phải lập biên bản nêu rõ lý do, số lượng từng loại chứng từ kế toán bị niêm phong và ký tên, đóng dấu Kiểm kê 3.1 Khái niệm Kiểm kê là việc cân, đong, đo, đếm số lượng, xác nhận và đánh giá chất lượng, giá trị của tài sản, nguồn vốn hiện có tại thời điểm kiểm kê để kiểm tra đối chiếu với số liêu trong sổ kế toán. KIỂM TRA 15’ KT Nhận được các chứng từ sau: Ngày 5/1 nhận HĐ số 12 ngày 2/1 về số VLA, 100kg, đơn giá 1.000đ/kg, thuế gtgt 5% Ngày 6/1 nhận Phiếu NK số 1 về VLA 100kg theo HĐ 12 Ngày 7/1 nhận phiếu chi số 10, trả tiền theo HĐ 12: 105.000đ YÊU CẦU 1. Hãy cho biết nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 2. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở trên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBaiGiangC5.ppt
Tài liệu liên quan