Bài giảng Chính sách phát triển nông lâm nghiệp - Chương I: Những vấn đề cơ bản về chính sách và chính sách phát triển nông lâm nghiệp

Tài liệu Bài giảng Chính sách phát triển nông lâm nghiệp - Chương I: Những vấn đề cơ bản về chính sách và chính sách phát triển nông lâm nghiệp: 14/09/2010 1 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC • TÊN MÔN HỌC: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP Chương trình dành cho Cao học Ngành lâm nghiệp • THỜI GIAN HỌC: 30 TIẾT - LÝ THUYẾT: 25 TIẾT - TIỂU LUẬN: 5 TIẾT • TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1- Ngô Đức Cát- Vũ Đình Thắng (2004): Phân tích chính sách Nông nghiệp, Nông thôn, NXB Thống kê, Hà nội. 2- Phạm Văn Khôi(2007): Phân tích chính sách Nông nghiệp, Nông thôn, NXB Đại học KTQD, Hà nội. 3- Nguyễn Đình Hương- Tô Đình Mai (2008): Góp phần nghiên cứu chính sách phát triển Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4- Nguyễn Văn Tuấn (2008): Bài giảng Chính sách phát triển Nông Lâm nghiệp, Trường ĐHLN. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN: - Họ và Tên: PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn - Bộ môn: Quản trị Doanh nghiệp - Địa điểm làm việc: Phòng 303- Nhà A2- ĐHLN - Điện thoại VP: 0433 502 418; DĐ: 0903 25 25 33 - Email: tuanvannguyen@mail.ru THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN: - Họ và Tên: PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn - Bộ môn: Quản trị Doanh nghiệp ...

pdf18 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Chính sách phát triển nông lâm nghiệp - Chương I: Những vấn đề cơ bản về chính sách và chính sách phát triển nông lâm nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14/09/2010 1 GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC • TÊN MÔN HỌC: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP Chương trình dành cho Cao học Ngành lâm nghiệp • THỜI GIAN HỌC: 30 TIẾT - LÝ THUYẾT: 25 TIẾT - TIỂU LUẬN: 5 TIẾT • TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1- Ngô Đức Cát- Vũ Đình Thắng (2004): Phân tích chính sách Nông nghiệp, Nông thôn, NXB Thống kê, Hà nội. 2- Phạm Văn Khôi(2007): Phân tích chính sách Nông nghiệp, Nông thôn, NXB Đại học KTQD, Hà nội. 3- Nguyễn Đình Hương- Tô Đình Mai (2008): Góp phần nghiên cứu chính sách phát triển Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4- Nguyễn Văn Tuấn (2008): Bài giảng Chính sách phát triển Nông Lâm nghiệp, Trường ĐHLN. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN: - Họ và Tên: PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn - Bộ môn: Quản trị Doanh nghiệp - Địa điểm làm việc: Phòng 303- Nhà A2- ĐHLN - Điện thoại VP: 0433 502 418; DĐ: 0903 25 25 33 - Email: tuanvannguyen@mail.ru THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN: - Họ và Tên: PGS. TS. Nguyễn Văn Tuấn - Bộ môn: Quản trị Doanh nghiệp - Địa điểm làm việc: Phòng 303- Nhà A2- ĐHLN - Điện thoại VP: 0433 502 418; DĐ: 0903 25 25 33 - Email: tuanvannguyen@mail.ru 14/09/2010 2 CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP I- Nhà nước và các công cụ quản lý của NN 1-Nhà nước và vai trò, chức năng của Nhà nước Bản chất của Nhà nước - NN là cơ quan thống trị của một hay một nhóm giai cấp này đối với các giai cấp khác trong XH, - NN là cơ quan đại diện cho lợi ích của cộng đồng XH, thực hiện các hoạt động nhằm duy trì và phát triển XH. - Nhà nước mang bản chất giai cấp: Nhà nước được giai cấp thống trị thành lập để duy trì sự thống trị của giai cấp mình, để làm người đại diện cho giai cấp mình, bảo vệ lợi ích của giai cấp mình. Các đặc điểm của NN: + NN chia và quản lý dân cư theo lãnh thổ hành chính + NN ban hành và thực thi PL bằng sức mạnh cưỡng chế + NN là một cơ quan đặc biệt có chức năng quản lý XH + NN có quyền tối cao trong QĐ các vấn đề đối nội và đối ngoại + NN quy định các khoản thuế để tạo nguồn KP hoạt động. 14/09/2010 3 Các chức năng cơ bản của NN: - Chức năng lập pháp - Chức năng hành pháp - Chức năng tư pháp Các cơ quan Nhà nước - Cơ quan lập pháp là cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội hoặc Nghị viện và các hội đồng địa phương). - Cơ quan hành pháp là cơ quan hành chính Nhà nước (Chính phủ hay Nội các, hệ thống chính quyền địa phương). - Cơ quan tư pháp bao gồm các cơ quan xét xử (Hệ thống Tòa án và các cơ quan Kiểm sát). HĐND TỈNH HĐND HUYỆN CHÍNH PHỦ HĐND XÃ UBND TỈNH UBND HUYỆN UBND XÃ VIỆN KSND TỐI CAO TAND TỐI CAO TAND TỈNH TAND HUYỆN VIỆN KSND TỈNH VIỆN KSND HUYỆN NHÂN DÂN QUỐC HỘI CHỦ TỊCH NƯỚC 2. Các công cụ quản lý của NN đối với nền kinh tế • Luật pháp - PL là hệ thống các quy phạm có tính bắt buộc do NN ban hành và được NN đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh của mình. - Pháp luật có 3 chức năng chính: + Điều chỉnh + Bảo vệ + Giáo dục - PL là công cụ quan trọng nhất để Nhà nước quản lý XH. - Bên cạnh các quy phạm PL, còn có: + Quy phạm XH + Quy phạm đạo đức + Phong tục tập quán 14/09/2010 4 • Kế hoạch - KH là văn bản quy định các mục tiêu phải đạt được trong tương lai và cách thức để đạt được mục tiêu đó. - Hệ thống KH của Nhà nước bao gồm các bộ phận: + Chiến lược: Là hệ thống đường lối, quan điểm và cách thức chủ yếu để đạt được các mục tiêu dài hạn + Quy hoạch: Là tổng hợp các mục tiêu cụ thể và sự sắp xếp bố trí các nguồn lực để thực hiện các MT theo không gian và thời gian + Các kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm + Các chương trình, các dự án • Bộ máy Nhà nước Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm các bộ phận cấu thành sau đây: + Các cơ quan quyền lực NN (QH và HĐND các cấp) + Các cơ quan hành chính Nhà nước các cấp - Trung ương - Tỉnh - Huyện - Xã + Các cơ quan xét xử và kiểm sát • Tài sản của Nhà nước(công sản) Bao gồm toàn bộ các phương tiện vật chất, tài chính mà Nhà nước sử dụng để quản lý XH, gồm: + Ngân sách Nhà nước + Đất đai tài nguyên + Công khố (kho bạc Nhà nước) + Kết cấu hạ tầng + Các DN Nhà nước • Văn hoá dân tộc Văn hoá được coi là công cụ vô hình mà NN sử dụng một cách rất hữu hiệu để quản lý XH. 14/09/2010 5 II- Chính sách và Chính sách phát triển nông lâm nghiệp 1- Các khái niệm • Chính sách Chính sách là tổng thể các quan điểm, giải pháp và công cụ mà chủ thể sử dụng để tác động vào các đối tượng quản lý để đạt được các mục tiêu định sẵn trong những giai đoạn nhất định. Mọi chủ thể KT-XH đều có thể có chính sách của mình, ví dụ: + Chính sách của Nhà nước (đối tượng của môn học) + CS của Doanh nghiệp + CS của địa phương + CS của cá nhân...  Chính sách NLN Chính sách NLN là khái niệm để chỉ tổng thể các quan điểm, giải pháp và công cụ mà NN sử dụng để tác động vào lĩnh vực NLN để đạt được những mục tiêu nhất định trong một khoảng thời gian cụ thể. . • Phân loại Chính sách Phân loại theo lĩnh vực tác động của CS: - CS Kinh tế: Bao gồm những CS tác động đến các mối quan hệ kinh tế. + CS tài chính + CS tiền tệ- tín dụng + CS phân phối + CS cơ cấu kinh tế + CS cạnh tranh + CS thị trường... - CS Xã hội: Gồm những CS tác động đến các mối quan hệ XH như: + CS lao động và việc làm + CS xoá đói giảm nghèo + CS ưu tiên đồng bào dân tộc ít người... - CS Văn hoá: bao gồm các CS tác động đến vấn đề văn hoá. + CS giáo dục đào tạo + CS phát triển Khoa học công nghệ + CS văn hoá nghệ thuật... - CS an ninh quốc phòng - CS đối ngoại... Phân loại theo phạm vi ảnh hưởng của CS - CS vĩ mô - CS trung mô - CS vi mô Phân loại theo thời gian tác động của CS: - CS dài hạn - CS trung hạn - CS ngắn hạn 14/09/2010 6 2- Các chức năng cơ bản của chính sách - Chức năng định hướng - Chức năng điều tiết, ngăn chặn - Chức năng kích thích 3- Yêu cầu đối với chính sách - Tính khách quan (Phù hợp với các quy luật khách quan) - Tính chính trị (Phù hợp với đường lối chính trị của Đảng) - Tính hệ thống (CS không được mâu thuẫn, dưới phải theo trên...) - Tính đồng bộ (CS các lĩnh vực phải thống nhất) - Tính thực tiễn (Phải thực hiện được và phù hợp thực tiễn) - Tính hiệu quả kinh tế xã hội (Tiết kiệm nguồn lực XH). 4- Cấu trúc của chính sách + Mục tiêu của CS, + Các nguyên tắc của CS. + Đối tượng và phạm vi của CS. + Nội dung của CS + Các giải pháp của CS. 14/09/2010 7 5- Chu kỳ chính sách (Policy cycle). - Mỗi chính sách đều có sự ra đời, phát huy tác dụng trong thực tiễn và đến một lúc nào đó nó sẽ kết thúc sự tồn tại của mình. - Tất cả các giai đoạn này có mối liên hệ mật thiết và diễn ra theo một quy luật khách quan và được gọi chung là quá trình CS hay chu kỳ CS. - CKCS là tập hợp các giai đoạn mà một CS phải trải qua từ khi ra đời cho đến khi kết thúc hoạt động trong thực tiễn. + Quan điểm của M.Gunn (1966): - Phân tích vấn đề - Phân tích phương pháp giải quyết vấn đề - Xác định vấn đề - Dự báo - Đặt mục tiêu và các vấn đề ưu tiên - Xây dựng và lựa chọn phương án CS - Thực hiện, điều hành và kiểm tra thực hiện CS - Đánh giá và xem xét - Kết thúc CS + Quan điểm của K.John (1970): - Nhận thức (xác định vấn đề) - Tập hợp - Tổ chức - Đại diện - Lập lịch trình - Hình thành - Hợp pháp hóa - Ngân sách - Thực hiện - Đánh giá. - Điều chỉnh, - Kết thúc CS. 14/09/2010 8 + Thực tiễn công tác CS ở Việt Nam: GĐ1: Hoạch định chính sách - Nêu và phân tích sáng kiến về CS - Thẩm định và chấp nhận cho XDCS của CQ có thẩm quyền, - Phân tích vấn đề, mục tiêu, phương án, giải pháp - Xây dựng dự án và dự thảo CS - Đệ trình lên dự thảo cơ quan có thẩm quyền - Xem xét, đánh giá dự thảo - Thông qua CS. GĐ 2: Thể chế hoá Chính sách - Ra văn bản pháp quy về nội dung CS - Công bố CS. GĐ 3: Tổ chức thực hiện chính sách - Ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện - Tổ chức bộ máy thực hiện CS - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ thực thi - Tập huấn cho các đối tượng CS - Tổ chức các nguồn lực để thực thi CS - Ra các mệnh lệnh, chỉ thị - Tổ chức hoạt động của các đối tượng - Vận hành các quỹ, các nguồn lực GĐ 4: Kiểm tra, điều chỉnh và tổng kết - Tổ chức hệ thống giám sát - Tổ chức hệ thống thông tin - Tổ chức hệ thống điều tra độc lập - Phân tích chính sách - Điều chỉnh các bất hợp lý - Tổng kết 14/09/2010 9 6- Các công cụ của chính sách + Các công cụ kinh tế (giá, thuế...) + Các công cụ tổ chức, hành chính + Các công cụ tuyên truyền giáo dục + Các công cụ kỹ thuật chuyên ngành. 7- Hệ thống tổ chức XD và thực hiện CS ở VN a- Hệ thống tổ chức xây dựng chính sách  Chính phủ: XD và ban hành nhũng CS lớn mang tầm vĩ mô, có liên quan đến nhiều ngành khác nhau của nền kinh tế: + Quy định các mục tiêu KT-XH của các ngành + Những cân đối lớn của nền KT + Chiến lược về cơ cấu kinh tế (ngành, vùng...) + Quy định về quyền hạn các ngành, các địa phương trong việc hướng dẫn và ban hành chính sách  Các Bộ, ngành: XD và ban hành những chính sách trong từng lĩnh vực cụ thể hoặc một số lĩnh vực có liên quan với nhau (liên bộ).  Các địa phương (tỉnh, huyện): Xây dựng và ban hành những CS để cụ thể hoá những chính sách của nhà nước vào các điều kiện cụ thể của địa phương mình. b- Hệ thống tổ chức thực hiện chính sách + Các đối tượng tham gia tổ chức thực thi CS: - Các Bộ, ngành với các cơ quan chuyên môn - Các địa phương với bộ máy giúp việc - Các cơ quan, tổ chức khác + Các đối tượng trực tiếp chịu sự tác động của chính sách: - Các Bộ, ngành - UBND các cấp - Các Doanh nghiệp, các tổ chức KT-XH - Các cá nhân, hộ gia đình - Các đối tượng khác 14/09/2010 10 III- Hoạch định Chính sách 1-Khái niệm về hoạch định chính sách - HĐCS là một giai đoạn trong chu kỳ CS, kể từ khi ý tưởng CS được đề xuất cho đến khi CS được thể chế hoá bằng một văn bản chính thức để áp dụng vào thực tiễn. - Sản phẩm của HĐCS là một văn bản chính sách sẵn sàng áp dụng vào thực tiễn. - HĐCS bao gồm các hoạt động: + Xác định lựa chọn vấn đề chính sách + Xác định mục tiêu chính sách + Xây dựng các phương án chính sách + Lựa chọn phương án tối ưu + Thông qua và quyết định lựa chọn phương án CS. 2- Ý nghĩa của việc hoạch định chính sách - HĐCS có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng của CS, và việc đạt được mục tiêu của chủ thể - HĐCS tạo ra cơ sở cho công tác kiểm tra, giám sát, phân tích và đánh giá CS - HĐCS có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công của bản thân chính sách. 3- Yêu cầu đối với công tác hoạch định CS  Phù hợp với các quy luật khách quan  Xác định đúng vấn đề CS  Xác định đúng các đối tượng CS  Xác định đúng các ưu tiên của CS  Xác định đúng các giải pháp và công cụ của CS  XD được chương trình hành động hợp lý. 14/09/2010 11 4- Quá trình hoạch định chính sách a- Xác định và lựa chọn vấn đề (Policy agenda) Vấn đề của chính sách - Vấn đề CS là những mâu thuẫn, những tồn tại cần giải quyết hay những vấn đề cần thay đổi trong thực tiễn. - Các VĐCS luôn tồn tại trong thực tiễn (mới hoặc tái diễn) - Nhiệm vụ của người làm CS là phải phát hiện, xác định đúng các VĐCS.  Các loại vấn đề CS: + Những VĐ thuộc tầm vĩ mô, vi mô, trung mô... + Những VĐ thuộc về lợi ích + Những VĐ phát sinh cần điều chỉnh CS + Những vấn đề bất thường (thiên tai, chiến tranh...) + ....  Căn cứ để lựa chọn vấn đề chính sách - Những VĐ trở thành mâu thuẫn gay gắt trong đời sống XH - Những VĐ ảnh hưởng xấu đến nhiều người, nhiều đối tượng, - Những VĐ có thể trở thành nguy cơ lớn trong tương lai  Phân tích vấn đề CS (Phân tích tiền Chính sách) - Khẳng định đường lối chung - Nghiên cứu các thông tin và các dự báo: + Nghiên cứu các thông tin từ các đối tượng CS + NC các TT từ chủ thể CS và hệ thống thực hiện CS + Nghiên cứu hệ thống các CS hiện hành có liên quan + NC các thông tin môi trường CS trong và ngoài nước + Nghiên cứu các dự báo tương lai. 14/09/2010 12 b- Xác định mục tiêu CS Mục tiêu chính sách là cái đích mà CS cần đạt được trong tương lai nhất định. Cơ sở xác định mục tiêu chính sách o Đường lối của Đảng o Pháp luật của Nhà nước o Kết quả NC và dự báo o Yêu cầu thực tiễn công tác quản lý Nguyên tắc xác định mục tiêu CS - MTCS phải thống nhất với mục tiêu tổng quát của nền kinh tế, của ngành, - Mục tiêu CS phải cụ thể, có thể đo đếm được (định tính và định lượng) - MTCS phải có trọng tâm trong từng thời kỳ cụ thể - MTCS phải đảm bảo tính hiện thực và khả thi - MTCS phải được xem xét trên nhiều mặt một cách kỹ lưỡng và thận trọng. c- Xây dựng các phương án chính sách + Nhiệm vụ của bước này là phải xây dựng một số phương án CS để lựa chọn lấy PA tốt nhất. + Trong mỗi phương án CS cần làm rõ những nội dung sau: - Các giải pháp của CS (phải làm gì để giải quyết MTCS) - Các công cụ để thực hiện CS (làm bằng cách nào) - Trình tự thực hiện các giải pháp và công cụ (làm lúc nào) 14/09/2010 13 Cơ sở xây dựng phương án chính sách - Mục tiêu CS - Khả năng về các nguồn lực - Các mô hình lý thuyết phù hợp - Các kinh nghiệm trong và ngoài nước - Các ý kiến của các chuyên gia và nhà quản lý Nguyên tắc xây dựng các PACS - Phải bám sát các mục tiêu chính sách - Giải pháp và công cụ phải hợp lý và hiện thực - Phải đảm bảo tính thống nhất và hệ thống Nội dung xây dựng PACS + Nội dung cần làm: - Lập danh sách các giải pháp có thể áp dụng - Lập danh mục các công cụ có thể áp dụng - Lựa chọn các giải pháp và công cụ cần áp dụng + Để lựa chọn các giải pháp và công cụ, cần làm rõ: - GP,CC đó có thể giải quyết được vấn đề không? - GP,CC đó có phù hợp với thực tiễn không? - GP,CC đó mang lại những hiệu quả và hậu quả gì? 14/09/2010 14 c- Lựa chọn phương án chính sách Tiêu chuẩn để lựa chọn PA tốt nhất: - Về lý thuyết đạt được hiệu quả Pareto (đem lại lợi ích cho một nhóm đối tượng và không làm hại đến các đối tượng khác). - Về mặt thực tiễn thì PA tốt nhất là PA đạt được mục tiêu đề ra trên cơ sở tổng lợi ích đem lại lớn nhất và tổng các chi phí và thiệt hại là nhỏ nhất. - Có nhiều PP khác nhau để lựa chọn PA tốt nhất: + PP truyền thống + PP phân tích chi phí, lợi ích, + PP phân tích hưởng lợi + PP cây mục tiêu... Trong thực tiễn , các PA được lựa chọn phải đáp ứng các điều kiện sau đây: • Phải đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra • Phải tác động và nguyên nhân của vấn đề • Phải có ảnh hưởng tích cực lớn nhất, hạn chế các tác động tiêu cực • Phải có chi phí là thấp nhất • Có khả năng được dư luận ủng hộ rộng rãi e- Quyết định và chính thức hoá CS (Legitimising Policy) - Quá trình QĐ và CTH một bản dự thảo CS là rất khác nhau ở mỗi quốc gia, tuỳ thuộc vào thể chế luật pháp của nước đó. - Tại nước ta, quy trình như sau: + Nhà nước sẽ chỉ định cơ quan (Bộ, tổng cục, cục...) tiến hành xây dụng dự thảo CS. + Đệ trình lên cơ quan có thẩm quyền (Quốc hội, Chính phủ, Bộ...) để xem xét, phản biện, cho ý kiến, + Gửi dự thảo được gửi cho những cơ quan, cá nhân hoặc toàn dân tham gia góp ý kiến. + Biểu quyết thông qua CS ở cấp thích hợp. + Ra QĐ ban hành CS và chỉ định cơ quan thích hợp soạn thảo và ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện CS. 14/09/2010 15 IV- Thực thi chính sách 1- Tầm quan trọng của việc tổ chức thực hiện CS + Nhiệm vụ: biến các ý tưởng, mục tiêu của CS thành hiện thực. + Muốn CS vào được thực tiễn, phải qua tổ chức TH trong thực tế, + Việc TH CS có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống XH, + Quá trình TH CS còn góp phần bổ sung, hoàn thiện CS 2- Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực thi CS a- Các nhân tố khách quan  Bản chất của vấn đề cần được giải quyết, bao gồm: + Tính chất phức tạp của vấn đề CS + Mức độ ảnh hưởng của vấn đề CS + Đặc điểm tính chất đối tượng tác động của CS Bối cảnh thực tiễn + Bối cảnh xã hội + Bối cảnh kinh tế + Bối cảnh khoa học công nghệ + Bối cảnh chính trị + Bối cảnh quốc tế Tiềm lực kinh tế cảc các nhóm đối tượng CS + Các nhóm quyền lực + Tiềm lực kinh tế của XH b- Các yếu tố chủ quan - Yếu tố giao tiếp, truyền đạt - Bộ máy và đội ngũ CB làm nhiệm vụ tổ chức thực thi CS - Các thủ tục hành chính - Kinh phí cho thực thi CS - Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân 14/09/2010 16 3- Các điều kiện cần có để tổ chức thực thi chính sách a- Phải có được bản chính sách khoa học, hợp lòng dân - Phù hợp với các quy luật khách quan - Xác định đúng vấn đề CS - Xác định đúng các đối tượng CS - Xác định đúng các ưu tiên của CS - Xác định đúng các giải pháp và công cụ của CS - Xây dựng được chương trình hành động hợp lý. b- Phải có hệ thống bộ máy đủ hiệu lực để thực thi tốt CS - Bộ máy hành chính - Cơ chế hoạt động của bộ máy hành chính - Đội ngũ cán bộ thực thi CS c- Sự quyết tâm và bản lĩnh của lãnh đạo d- Phải tạo được niềm tin và sự ủng hộ của đa số quần chúng 4- Quá trình thực thi chính sách phát triển nông lâm nghiệp a- Công tác chuẩn bị thực thi  Xác định (chỉ định) bộ máy tổ chức thực thi CS. + Bảo đảm phù hợp với các quy định của pháp luật +Có đủ các nguồn lực cần thiết + Có đội ngũ cán bộ đủ năng lực, phẩm chất + Có hệ thống thông tin, báo cáo hợp lý, kịp thời + Được quản lý, phối hợp và kiểm soát tốt  Xây dựng chương trình hành động để thực thi CS + Chỉ ra các hành động cần thực hiện + Xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng hoạt động + Quy định trách nhiệm của từng cơ quan, cá nhân + Xác định các kết quả cần đạt được của từng hoạt động.  Ra văn bản hướng dẫn thựuc thi CS + Cụ thể hoá các nội dung của CS + Hướng dẫn việc thực hiện cho các đối tượng  Tổ chức tập huấn + Tập huấn cho cán bộ thực thi CS + Tập huấn cho các đối tượng CS b- Chỉ đạo thực thi chính sách  Vận hành hệ thống thông tin tuyên truyền + Thông tin về sự bắt đầu của CS + Thông tin về các nội dung chính của CS + Tạo sự quan tâm và ủng hộ của QC  Điều hành các hoạt động thực thi chính sách: + Vận hành hoạt động của bộ máy thực thi CS + Tổ chức và vận hành các quỹ cho thực thi CS + Phối hợp hoạt động của các cơ quan chức năng 14/09/2010 17 c-Kiểm tra, điều chỉnh  Thu thập thông tin về tình hình thực hiện CS - Các báo cáo của các bộ phận thực thi CS - Báo cáo qua kiểm tra định kỳ hoặc bất thường - Phản ảnh của các đối tượng CS - Thông tin của các cơ quan giám sát - Dư luận xã hội  Đánh giá việc thực thi CS - Đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động - Đánh giá kết quả trực tiếp của CS - Đánh giá các hậu quả tiêu cực ban đầu  Điều chỉnh chính sách • Các nguyên tắc điều chỉnh: - Chỉ điều chỉnh khi thất thật sự cần thiết - Chỉ điều chỉnh đúng những mức độ cần điều chỉnh - Chỉ điều chỉnh trong phạm vi có thể kiểm soát được • Các nội dung điều chỉnh: - Điều chỉnh mục tiêu CS - Điều chỉnh giải pháp CS - Điều chỉnh công cụ CS - Điều chỉnh việc tổ chức thực thi CS d- Tổng kết việc thực thi chính sách - Đánh giá tình hình thực thi CS - Đánh giá những mặt thành công trong thực thi CS - Đánh giá những mặt tồn tại trong thực thi CS - Những vấn đề cần rút kinh nghiệm - Những kiến nghị tiếp theo 5- Hình thức và phương pháp tổ chức thực thi chính sách a- Hình thức tổ chức thực thi chính sách phát triển NLN  Hình thức theo địa chỉ cụ thể - Quy định rõ địa chỉ tác động của CS - Quy định rõ nguồn ngân sách cụ thể - Quy định trách nhiệm cụ thể  Hình thức theo địa chỉ mở - Có quy định địa chỉ nhưng không thể xác định chi tiết - Không quy định được quy mô, ngân sách cụ thể - Không xác định rõ được đối tượng CS cụ thể  Hình thức thông lệ xã hội  Hình thức sốc -Đặt thời điểm, địa chỉ rất cụ thể -Chỉ đạo quyết liệt, tạo đột biến để tiến hành các bước tiếp theo  Hình thức chiều sâu -Đưa CS vào cuộc sống một cách lâu dài, không rầm rộ -Sử dụng nhiều cách tiếp cận khác nhau 14/09/2010 18 b- Phương pháp tổ chức thực thi CS phát triển NLN Thực tiễn thực thi CS trong lĩnh vực NLN có những phương pháp cơ bản sau đây: - Phương pháp giáo dục thuyết phục - Phương pháp Kinh tế, - Phương pháp Tổ chức, - Phương pháp Hành chính, - Phương pháp Cưỡng chế.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_i_72.pdf