Tài liệu Bài giảng Cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược: BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 1
Quản Trị Chiến Lược
Chương 9
Cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 2
Chương 9 :
Cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược
9.1) Khái niệm, vai trò của cấu trúc tổ chức trong thực thi CL
9.2) Một số nguyên lí cơ bản của cấu trúc tổ chức chiến lược
9.3) Các loại hình cấu trúc tổ chức chiến lược chủ yếu
9.4) Cấu trúc tổ chức của tương lai
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 3
9.1) Khái niệm, vai trò của cấu trúc tổ chức trong
thực thi chiến lược
Đ/n : Cấu trúc tổ chức của DN là tập hợp các chức năng & quan
hệ mang tính chính thức xác định các nhiệm vụ mà mỗi 1 đơn vị
của DN phải hoàn thành, đồng thời cả các phưong thức hợp tác
giữa các đơn vị này.
mối quan hệ giữa nhiệm vụ / quyền hạn
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 4
9.1.1) Vai trò của cấu trúc tổ chức trong thực thi
chiến lược
Mối quan hệ Cấu trúc – Chiến lược (A.Chandler) :
Cấu trúc tổ chức của 1 DN ràng buộc các...
31 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 1
Quản Trị Chiến Lược
Chương 9
Cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 2
Chương 9 :
Cấu trúc tổ chức thực thi chiến lược
9.1) Khái niệm, vai trò của cấu trúc tổ chức trong thực thi CL
9.2) Một số nguyên lí cơ bản của cấu trúc tổ chức chiến lược
9.3) Các loại hình cấu trúc tổ chức chiến lược chủ yếu
9.4) Cấu trúc tổ chức của tương lai
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 3
9.1) Khái niệm, vai trò của cấu trúc tổ chức trong
thực thi chiến lược
Đ/n : Cấu trúc tổ chức của DN là tập hợp các chức năng & quan
hệ mang tính chính thức xác định các nhiệm vụ mà mỗi 1 đơn vị
của DN phải hoàn thành, đồng thời cả các phưong thức hợp tác
giữa các đơn vị này.
mối quan hệ giữa nhiệm vụ / quyền hạn
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 4
9.1.1) Vai trò của cấu trúc tổ chức trong thực thi
chiến lược
Mối quan hệ Cấu trúc – Chiến lược (A.Chandler) :
Cấu trúc tổ chức của 1 DN ràng buộc cách thức các mục tiêu
và các chính sách được thiết lập.
Cấu trúc ràng buộc cách thức và nguồn lực được phân chia.
Cấu trúc đi theo chiến lược
(Tố chức để thực thi chiến lược)
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 5
9.1.1) Vai trò của cấu trúc tổ chức trong thực thi
chiến lược
Hình 9.2 : Mối quan hệ Cấu trúc – Chiến lược của A.Chandler
Structure follow Strategy
Chiến lược mới
được thiết lập
Các vấn đề quản
trị mới xuất hiện
Thành tích của
DN sụt giảm
Thành tích của DN
được cải thiện
Một cấu trúc mới
được thiết lập
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 6
9.1.2) 3 đặc điểm cơ bản của cấu trúc tổ chức DN
Tính chuyên môn hóa (Specialisation) : cách thức + mức độ
phân công nhiệm vụ giữa các đơn vị.
Tính hợp tác hóa (Coordination) : một hay nhiều phương thức
phối hợp hoạt động giữa các đơn vị.
Tính hợp thức hóa (Formalisation) : mức độ chính xác trong
quy định chức năng, nhiệm vụ & mối liên hệ giữa các đơn vị.
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 7
Hình 9.3 : Không gian cấu trúc tổ chức
Chuyên môn hoá cao
Kết hợp chặt chẽ
Hợp thức
hoá caoS1
S2
Chuyên môn
hoá thấp
Kết hợp
lỏng lẻo
Hợp thức hoá
hạn chế
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 8
9.1.3) Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tổ chức
Quy mô = Khối lượng công việc + thông tin đòi hỏi sự
chuyên môn hóa + chuẩn hóa trình tự xử lý cao hơn, đồng thời dẫn
đến sự cứng nhắc trong hoạt động và chi phí cao hơn.
Công nghệ = Tập hợp các quy trình biến đổi trong DN
Công nghệ đòi hỏi 1 phương thức phân công nhiệm vụ, 1 phương
thức kết hợp giữa các đơn vị thực hiện nhiệm vụ.
Môi trường : Chức năng của cấu trúc tổ chức là lựa chọn và
mã hoá các dự liệu thu thập từ môi trường để từ đó chuyển đổi các
dữ liệu này thành các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định.
Tiềm năng của thị trường
Tính phức tạp
Rủi ro
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 9
9.2) Một số nguyên lý cơ bản của cấu trúc tổ chức
9.2.1) Phân biệt & Tích hợp giữa cấu trúc tổ chức và môi trường
9.2.2) Cấu trúc tổ chức & Tính phức tạp
9.2.3) Cấu trúc và văn hóa
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 10
9.2.1) Phân biệt & Tích hợp giữa cấu trúc và môi trường
Lawrence & Lorsch (1973, Environment – Structure) : hiệu
quả kinh doanh của 1 DN phụ thuộc vào mối quan hệ giữa sự
phân biệt và tích hợp trong cấu trúc tổ chức của DN.
Phân biệt trong cấu trúc tổ chức là gì ?
Mỗi đơn vị của cấu trúc tổ chức có mối liên hệ đặc thù với một bộ
phận của môi trường bên ngoài của tổ chức.
Phân chia tổ chức thành các đơn vị cụ thể tương ứng với
môi trường con xác định của các đơn vị này.
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 11
9.2.1) Phân biệt & Tích hợp giữa cấu trúc và môi trường
Tích hợp trong cấu trúc tổ chức là gì ?
Phân biệt dựng các rào cản tự nhiên cho quá trình thông tin liên lạc
giữa các đơn vị trong tổ chức. Phân biệt trong cấu trúc tổ chức
càng lớn càng khó khăn trong phối kết hợp hoạt động giữa các
đơn vị.
Tích hợp = Sự phối hợp giữa 2 hay nhiều đơn vị (đã bị phân
biệt) để cùng hoàn thành nhiệm vụ của tổ chức.
Tích hợp phát hiện và giải quyết các xung đột trong tổ
chức. Quy mô và hiệu quả của “Tích hợp” phụ thuộc vào mức độ
“Phân biệt” và các đặc điểm cụ thể của môi trường.
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 12
9.2.2) Cấu trúc và tính phức tạp (Complexity)
J.Galbraith (Designing Complex Organizations, 1972) : mức
độ phức tạp của cấu trúc tổ chức phụ thuộc chủ yếu vào sự kết
hợp của 3 yếu tố :
Tính rủi ro (môi trường) :
Tính đa dạng :
Sự phụ thuộc lẫn nhau :
Chương 9
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 13
9.2.3) Cấu trúc & Văn hóa
Một tổ chức trước hết là 1 nhóm các cá nhân mà các giá trị của
từng thành viên trong nhóm được đặt trong 1 tầng lớp xã hội cụ thể
rộng lớn hơn nhiều so với các giá trị riêng của DN.
Nghiên cứu ảnh hưởng của các tác nhân văn hóa quốc gia và địa
phương đến cấu trúc tổ chức DN.
Mô hình Nhật Bản
Mô hình Châu Âu
Mô hình Mỹ
Chương 9
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 14
9.3) Các loại hình cấu trúc tổ chức chiến lược chủ yếu
9.3.1) Cấu trúc chức năng (Functional Structure)
9.3.2) Cấu trúc bộ phận (Divisional Structure) & Cấu trúc theo đơn
vị kinh doanh chiến lược (SBU)
9.3.3) Cấu trúc ma trận (Matrix Structure)
9.3.4) Cấu trúc toàn cầu (Global Structure)
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 15
9.3.1) Cấu trúc chức năng
K/n: Cấu trúc chức năng được hình thành trên cơ sở tập hợp (phân
tách) các hoạt động của DN theo chức năng kinh doanh.
Hình 9.4 : Cấu trúc chức năng
Tổ chức theo chức năng kinh doanh = Tập hợp (phân
tách) theo chiều ngang chuỗi giá trị của DN thành các đơn vị chức
năng chuyên môn hóa khác nhau trên cơ sở các kỹ năng đặc biệt
của từng đơn vị, được hoàn chỉnh bằng các bộ phận hỗ trợ.
Giám đốc
R&D Mua Sản xuất Kinh doanh Hành chính
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 16
9.3.1) Cấu trúc chức năng
Ưu điểm :
Đơn giản, ít tốn kém
Hiệu quả, mức độ chuyên môn hóa cao
Nhược điểm :
Tập trung trách nhiệm cho lãnh đạo.
Khả năng thích nghi kém với các thay đổi của môi trường.
Giảm các cơ hội nghề nghiệp …
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 17
9.3.2) Cấu trúc bộ phận (Divisional Structure) & Cấu trúc theo
đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)
Cấu trúc bộ phận được tổ chức theo 4 cách chủ yếu :
Sản phẩm / dịch vụ
Vùng địa lý
Phân loại khách hàng
Quy trình thực hiện
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 18
9.3.2) Cấu trúc bộ phận (Divisional Structure) & Cấu trúc theo
đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)
Hình 9.5 : Cấu trúc bộ phận theo sản phẩm
Giám Đốc
Sản phẩm
A
Sản phẩm
B
Sản phẩm
C
Sản phẩm
D
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 19
9.3.2) Cấu trúc bộ phận (Divisional Structure) & Cấu trúc
theo đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)
Cấu trúc theo SBU : nhóm các bộ phận tưong tự vào trong
những SBU và uỷ thác điều hành SBU cho 1 manager chính,
người sẽ chịu trách nhiệm báo cáo trực tiếp lên CEO.
Việc nhóm các bộ phận có thể được thực hiện theo 1 số đặc
tính chung như : cùng cạnh tranh trong 1 ngành, cùng sử dụng 1
công nghệ sản xuất, cùng hướng tới 1 phân loại khách hàng, ...
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 20
9.3.2) Cấu trúc bộ phận (Divisional Structure) & Cấu trúc theo
đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)
Hình 9.6 : Cấu trúc theo SBU
Giám đốc
SBU
A
SBU
B
SBU
C
SBU
D
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 21
9.3.3) Cấu trúc matrix
Hình 9.7 : Cấu trúc matrix (Chức năng – Dự án)
Giám Đốc
Nhân sựTC - KTMarketingSản xuất
Sản xuất 1
Sản xuất 2
Sản xuất 3
Sản xuất 4
TC-KT 1
TC-KT 2
TC-KT 3
TC-KT 4
Dự án A
Dự án B
Dự án C
Dự án D
Marketing 1
Marketing 2
Marketing 3
Marketing 4
Nhân sự 1
Nhân sự 2
Nhân sự 3
Nhân sự 4
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 22
9.3.3) Cấu trúc matrix
Ưu điểm :
Thực hiện hiệu quả đồng thời nhiều nhiệm vụ khác nhau.
Kết hợp theo chiều dọc (Efficient)
Kết hợp theo chiều ngang (Efficace)
Vai trò năng động của từng thành viên ở mọi cấp quản lý.
Nhược điểm :
Phức tạp trong xây dựng + hoạt động
Chi phí quản trị lớn ( Nhu cầu kép)
Matrix structure hiệu quả đòi hỏi sự hiểu biết + chấp nhận
của tất cả các thành viên trong DN (vai trò, trách nhiệm, truyền
thống,…)
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 23
9.3.4) Cấu trúc toàn cầu (Global Structure)
3 mô hình cấu trúc quốc tế :
Mô hình Mẹ / Con : DN vừa & nhỏ với mong muốn của lãnh
đạo DN là kiểm soát tuyệt đối các hoạt động ở nước ngoài.
Mô hình bộ phận quốc tế chuyên trách : DN vừa & lớn với đặc
điểm là doanh số KD trên thị trường nội địa chiếm tỷ trọng vượt
trội so với các hoạt động ở các thị trường nước ngoài.
Mô hình toàn cầu : DN lớn hoặc các tập đoàn.
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 24
9.3.4.1) Mô hình Mẹ / Con
Hình 9.8 : Mô hình Mẹ / Con trên cơ sở chức năng
Tổng Giám Đốc
Ban Giám Đốc
Chi nhánh
Quốc gia A
Ban Giám Đốc
Chi nhánh
Quốc gia B
Sản Xuất Kinh doanh Tài chính Xuất khẩu
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 25
9.3.4.2) Mô hình bộ phận chuyên trách quốc tế
Khi 1 DN vừa & nhỏ hoạt động đơn ngành (sản xuất 1 loại sản phẩm
chủ đạo hoặc 1 dòng sản phẩm có đặc tính gần giồng nhau) bắt đầu phát
triển các hoạt động xuất khẩu thông qua các chi nhánh tại nhiều quốc gia
khác nhau mô hình Mẹ / Con
Sự phối hợp hoạt động của các chi nhánh ở nước ngoài được
tiến hành chủ yếu giữa chủ tịch Cty Mẹ với Đại diện của các
chi nhánh.
Các vấn đề tác nghiệp được thực hiện thông qua bộ phận
phụ trách xuất khẩu, hoạt động bổ trợ về mặt hậu cần.
Khối lượng các chi nhánh đã tăng lên đáng kể làm nảy sinh nhu cầu
tương tác trực tiếp giữa các chi nhánh tại nước ngoài với các đơn vị ở
trong nước bộ phận chuyên trách quốc tế
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 26
9.3.4.3) Mô hình toàn cầu
3 loại hình cấu trúc toàn cầu :
Toàn cầu theo chức năng : DN hoạt động chủ yếu trong 1
lĩnh vực duy nhất, cấu trúc cơ bản của DN vẫn là cấu trúc
chức năng và mỗi chức năng lại có thể được toàn cầu hoá 1
cách độc lập với các chức năng khác
Toàn cầu theo sản phẩm : khi DN đã đa dạng hoá, mỗi bộ
phận tương ứng với 1 lĩnh vực hoạt động cụ thể sẽ có xu
hướng toàn cầu hoá tuỳ theo chiến lược phát triển sản phẩm
và thị trường.
Toàn cầu theo khu vực : khi DN phải thích nghi với các
điều kiện đặc thù của từng quốc gia hay khu vực địa lý (tính
đa dạng của khách hàng, ko đồng nhất về văn hoá tô chức,
mât ổn định chính trị, …).
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 27
Bảng 9.1 : Tổng hợp các loại hình cấu trúc ở Cty đa quốc gia
Loại hình cấu trúc Sử dụng Đặc điểm
Mẹ / Con Các DN nhỏ và vừa Đa dạng hoá ở quy mô rất thấp, khối
lượng hoạt động kinh doanh ở nước
ngoài rât ít
Bộ phận chuyên trách
quốc tế
Rất thường xuyên ở các
DN lớn và vừa
Đa dạng hoá thấp, khối lượng hoạt
động kinh doanh ở nước ngoài thấp.
Cấu trúc toàn cầu
theo sản phẩm
Khá thường xuyên ở các
Cty lớn
Đa dạng hoá ở quy mô lớn, khôi
lượng hoạt động kinh doanh ở nứoc
ngoài vừa phải.
Cấu trúc toàn cầu
theo vùng địa lý
Khá thường xuyên ở các
Cty lớn, tập đoàn
Đa dạng hoá thấp, khối lượng hoạt
động kinh doanh ở nước ngoài rất
lớn.
Cấu trúc toàn cầu
theo chức năng
Hiếm chỉ có ở 1 vài Cty
lớn.
Đa dạng hoá rất kém, hoạt động kinh
doanh ở nước ngoài rất lớn chiếm tỷ
trọng đa số.
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 28
9.4) Cấu trúc tổ chức của tương lai
Suy thoái kinh tế quốc tế đã làm môi trường của DN ngày càng
trở nên mất ổn định, do đó nhu cầu về đổi mới và khả năng phản
ứng linh hoạt được đặt lên hàng đầu.
Áp lực của cạnh tranh làm các DN phải tập trung mọi cố gắng
để đáp ứng 1 cách ngày càng đầy đủ & chính xác đòi hỏi của khách
hàng bằng cách tiếp cận 1 cách tối đa các bộ phận của tổ chức với
khách hàng cuối cùng của DN.
Hậu quả : giảm số lượng các tầng quản lý + mở rộng
phạm vị quản lý ở mỗi tầng + cơ chế phối hợp cũ không còn sử
dụng được.
Cấu trúc mạng (cấu trúc ảo)
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 29
9.4) Cấu trúc của tương lai
Hình 9.9 : Cấu trúc mạng (Network Structure)
Các nhà
cung ứng
Các nhà sản xuất
bao bì
Các hãng
quảng cáo
Các nhà
thiết kế
Các nhà
sản xuất
Trụ sở chính
Doanh Nghiệp
Các nhà
phân phối
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 30
9.4) Cấu trúc mạng
Cấu trúc mạng được cấu thành từ các đơn vị liên kết với nhau bởi tất
cả các dạng hợp đồng ở trung và dài hạn (tích hợp hàng ngang, hợp tác
chiến lược, hiệp định hợp tác, …).
Cấu trúc mạng trên thực tế chỉ tồn tại với 1 trụ sở chính, bộ chỉ huy
đóng vai trò trung gian, hệ thống thông tin điện tử sẽ kết nối tới các bộ
phận trực thuộc, các chi nhánh và các Cty độc lập khác.
Ưu điểm :
Tăng cường sự linh hoạt & khả năng thích nghi của DN.
Nhược điểm :
Số lượng lớn các đối tác có thể gây bất ổn
BM Quản trị chiến lược Đại Học Thương Mại 31
Fin of présentation
Thank you for your attention !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C9_Cau truc to chuc thuc thi CL.pdf