Tài liệu Bài giảng Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc - Hồ Huỳnh Quang Trí: Cập nhật điều trị
suy tim mạn bằng thuốc
TS Hồ Huỳnh Quang Trí
Viện Tim TP HCM
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment
of acute and chronic heart failure
McMurray Heart 1999
Giảm tử vong bởi thuốc ƯCMC và thuốc chẹn
trong các TNLS điều trị suy tim tâm thu mạn
11.9 15.6 7.8 12.4
0
2
4
6
8
10
12
14
16
% tử vong sau 1 năm
SOLVD (1991)
diuretic
digoxin
diuretic
digoxin
ACE-I
diuretic
digoxin
ACE-I
diuretic
digoxin
ACE-I + β-blocker
CIBIS II
MERIT-HF
(1999)
Khuyến cáo chung về thuốc chẹn trong suy tim
Trừ khi có chống chỉ định hoặc không dung nạp thuốc,
một thuốc chẹn (bisoprolol, metoprolol succinate,
carvedilol, nebivolol) được khuyến cáo dùng cho tất cả
bệnh nhân suy tim tâm thu mạn, ổn định, có triệu chứng
nhằm giảm nguy cơ tử vong và nhập viện vì suy tim.
ESC 2016, ACCF/AHA 2013
Bệnh nhân nào cần được điều trị bằng thuốc chẹn ?
• PSTM ≤ 40%.
• Triệu chứng suy...
31 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 30/06/2023 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Cập nhật điều trị suy tim mạn bằng thuốc - Hồ Huỳnh Quang Trí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cập nhật điều trị
suy tim mạn bằng thuốc
TS Hồ Huỳnh Quang Trí
Viện Tim TP HCM
2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment
of acute and chronic heart failure
McMurray Heart 1999
Giảm tử vong bởi thuốc ƯCMC và thuốc chẹn
trong các TNLS điều trị suy tim tâm thu mạn
11.9 15.6 7.8 12.4
0
2
4
6
8
10
12
14
16
% tử vong sau 1 năm
SOLVD (1991)
diuretic
digoxin
diuretic
digoxin
ACE-I
diuretic
digoxin
ACE-I
diuretic
digoxin
ACE-I + β-blocker
CIBIS II
MERIT-HF
(1999)
Khuyến cáo chung về thuốc chẹn trong suy tim
Trừ khi có chống chỉ định hoặc không dung nạp thuốc,
một thuốc chẹn (bisoprolol, metoprolol succinate,
carvedilol, nebivolol) được khuyến cáo dùng cho tất cả
bệnh nhân suy tim tâm thu mạn, ổn định, có triệu chứng
nhằm giảm nguy cơ tử vong và nhập viện vì suy tim.
ESC 2016, ACCF/AHA 2013
Bệnh nhân nào cần được điều trị bằng thuốc chẹn ?
• PSTM ≤ 40%.
• Triệu chứng suy tim từ nhẹ đến nặng (NYHA II-IV) (Bệnh nhân
RLCN thất trái không triệu chứng sau NMCT cũng có chỉ định
dùng thuốc chẹn ).
• Đang dùng liều tối ưu một thuốc ƯCMC/chẹn thụ thể
angiotensin (và thuốc kháng aldosterone nếu có chỉ định).
• Tình trạng lâm sàng ổn định (không phải tăng liều lợi tiểu
hoặc nhập viện vì suy tim tăng nặng gần đây).
ESC 2016, ACCF/AHA 2013
Các chống chỉ định
• Hen phế quản (Bệnh phổi mạn tắc nghẽn không phải là
chống chỉ định).
• Bloc nhĩ-thất độ II hoặc III, hội chứng nút xoang bệnh (nếu
không có máy tạo nhịp), nhịp xoang chậm có triệu chứng.
ESC 2016, ACCF/AHA 2013
Dùng thuốc chẹn trong suy tim như thế nào?
Bắt đầu bằng liều thấp:
• Liều đầu: bisoprolol 1,25 mg/ngày, metoprolol CR/XL 12,5 mg/ngày,
carvedilol 3,125 mg x 2/ngày, nebivolol 1,25 mg/ngày.
Điều chỉnh tăng liều chậm:
• Hẹn bệnh nhân tái khám mỗi 2-4 tuần để điều chỉnh liều. Không tăng
liều nếu có dấu hiệu suy tim tăng nặng, hạ HA có triệu chứng (choáng
váng) hoặc mạch quá chậm (< 50/phút).
• Nếu không có các vấn đề trên, tăng gấp đôi liều thuốc mỗi lần tái
khám cho đến khi đạt liều đích (bisoprolol 10 mg/ngày, metoprolol
CR/XL 200 mg/ngày, carvedilol 25-50 mg x 2/ngày, nebivolol 10
mg/ngày) hoặc liều tối đa bệnh nhân dung nạp được.
ESC 2016, ACCF/AHA 2013
• Bệnh nhân không có quá tải tuần hoàn (phù, ran ẩm đáy phổi).
• Bệnh nhân không có hạ HA (HA tâm thu < 90 mm Hg).
• Bệnh nhân không có suy thận nặng (creatinin/HT > 2,8 mg/dl),
không có rối loạn chức năng thận tiến triển (creatinin/HT > 0,5
mg/dl trong vòng 2 tuần).
• Bệnh nhân không phải nhập viện vì suy tim tăng nặng, không phải
truyền thuốc tăng co bóp hoặc thuốc dãn mạch đường TM trong
vòng 1 tuần trước.
Điều kiện dùng thuốc chẹn
trong các nghiên cứu điều trị suy tim mạn
(CIBIS II, MERIT-HF, COPERNICUS)
Tóm tắt về liệu pháp chẹn bêta trong suy tim
Đối tượng:
• Suy tim tâm thu mạn
• NYHA II IV
• Tình trạng lâm sàng ổn định /Điều trị bằng ƯCMC (± lợi tiểu)
Thuốc:
• Bisoprolol
• Metoprolol succinate
• Carvedilol
• Nebivolol (Châu Âu)
Cách dùng:
• Start low & go slow
Pitt B et al. N Eng J Med 1999;341:709-717.
RR = 0.70; P < 0.001
Months
S
u
rv
iv
a
l
(%
)
36 33 30 27 24 21 18 15 12 9 6 3 0
1.00
.90
.80
.70
.60
.50
0
Spironolactone
Placebo
Thuốc kháng aldosterone trong điều trị suy tim
Nghiên cứu RALES (Randomized Aldactone Evaluation Study)
Theo dõi trung bình: 24 tháng (nghiên cứu được ngưng trước thời hạn dự kiến)
1663 BN suy tim NYHA III-IV, EF ≤ 35%, đang điều trị bằng thuốc ƯCMC
Khuyến cáo chung về thuốc kháng aldosterone
trong điều trị suy tim
Một thuốc kháng aldosterone được khuyến cáo dùng cho những
bệnh nhân suy tim tâm thu mạn vẫn còn triệu chứng dù đã được
điều trị bằng một thuốc ƯCMC và một thuốc chẹn , nhằm giảm
nguy cơ tử vong và nhập viện vì suy tim (class I, MCC A).
ESC 2016, ACCF/AHA 2013
Thuốc kháng aldosterone
Điều kiện dùng trong suy tim
• Creatinin/HT ≤ 2,5 mg/dl ở nam và ≤ 2,0 mg/dl ở nữ, hoặc eGFR
> 30 ml/min/1,73 m2.
• K/máu < 5,0 mmol/l.
• Không dùng chung với viên bổ sung K hoặc lợi tiểu giữ K
(amiloride, triamterene).
• Không dùng eplerenone chung với các thuốc ức chế CYP3A4
mạnh (ketoconazole, itraconazole, nefazodone, clarithromycin,
telithromycin, ritonavir, nelfinavir).
• Thận trọng khi phối hợp với thuốc KVKS.
ESC 2016, ACCF/AHA 2013
0 6 12 18 24 30
40
30
20
10
0
18%
Placebo
Ivabradine
HR = 0.82 (0.75–0.90)
P < 0.0001
Swedberg K, et al. Lancet. 2010;online August 29.
Months
Tử
v
o
n
g
ti
m
m
ạc
h
h
o
ặc
n
h
ập
v
iệ
n
v
ì s
u
y
ti
m
Ivabradine trong điều trị suy tim
Nghiên cứu SHIFT
6558 bệnh nhân suy tim NYHA II-IV, EF ≤35%, nhịp xoang với TST ≥70/min
Suy giảm chức năng tâm thu thất trái dẫn đến hoạt hóa
3 hệ thống thần kinh-hormone quan trọng
Levin et al. N Engl J Med 1998;339:321–8;
Nathisuwan & Talbert. Pharmacotherapy 2002;22:27–42;
Kemp & Conte. Cardiovascular Pathology 2012;365–371;
Schrier & Abraham. N Engl J Med 2009;341:577–85
Ang=angiotensin; AT1R=angiotensin II type 1 receptor;
HF=heart failure; NPs=natriuretic peptides; NPRs=natriuretic
peptide receptors; RAAS=renin-angiotensin-aldosterone system
Sympathetic
nervous system
Renin angiotensin
aldosterone system
Vasoconstriction
Blood pressure
Sympathetic tone
Aldosterone
Hypertrophy
Fibrosis
Ang II AT1R
HF SYMPTOMS &
PROGRESSION
Natriuretic peptide
system
Vasodilation
Blood pressure
Sympathetic tone
Natriuresis/diuresis
Vasopressin
Aldosterone
Fibrosis
Hypertrophy
NPRs NPs
Epinephrine
Norepinephrine
α1, β1, β2
receptors
Vasoconstriction
RAAS activity
Vasopressin
Heart rate
Contractility
ANP/BNP2
Dãn mạch; độ cứng động mạch4
CNP
(endothelium)3
Các peptide bài Na niệu (natriuretic peptide – NP)
có nhiều tác dụng có lợi trong suy tim
Trương lực giao cảm2
Vasopressin2
Nhu cầu muối và nước2
thải Na+/H2O
2
Aldosterone2
Renin2
1. Forssmann et al. Arch Histol Cytol 1989;52 Suppl:293–315; 2. Levin et al. N Engl J Med 1998;339;321–8;
3. Lumsden et al. Curr Pharm Des 2010;16:4080–8; 4. Langenickel & Dole. Drug Discovery Today: Ther Strateg
2012;9:e131–9; 5. Gardner et al. Hypertension 2007;49:419–26;
6. Tokudome et al. Circulation 2008;117;2329–39; 7. Horio et al. Endocrinology 2003;144:2279–84;
8. D'Souza et al. Pharmacol Ther 2004 ;101:113–29; 9. Cao & Gardner. Hypertension 1995;25:227–34;
Phì đại2,5–7
Tăng sinh fibroblast4,8,9
ANP và BNP phóng thích từ tim và CNP phóng thích từ nội mô mạch máu1
Hệ tuần hoàn2,3,4
Sức cản mạch hệ thống4
Áp lực động mạch phổi4
Áp lực mao mạch phổi4
Áp lực nhĩ phải4
ANP=atrial natriuretic peptide; BNP=B-type
natriuretic peptide; CNP=C-type natriuretic peptide;
HF=heart failure
Neprilysin bất hoạt hóa nhiều hoạt chất
có ái lực khác nhau với enzym này
Chuyển hóa peptide bài Na niệu và peptide vận mạch khác* bởi NEP1–9
1. Erdos, Skidgel. FASEB J 1989;3:145–51; 2. Levin et al. N Engl J Med 1998;339;321–8; 3. Stephenson et al. Biochem
J 1987;243:183–7; 4. Lang et al. Clin Sci 1992;82:619–23; 5. Kenny et al. Biochem J 1993;291:83–8; 6. Skidgel et al.
Peptides 1984;5:769–76; 7. Abassi et al. Metabolism 1992;41:683–5; 8. Murphy et al. Br J Pharmacol 1994;113:137–42;
9. Jiang et al. Hypertens Res 2004;27:109–17; 10. Langenickel & Dole. Drug Discovery Today: Ther Strateg
2012;9:e131–9; 11. Richards et al. J Hypertens 1993;11:407–16; 12. Ferro et al. Circulation 1998;97:2323–30
Ái lực
với NEP
ANP and CNP
Endothelin
Substance P
Bradykinin
Ang II
Adrenomedullin
Ang I
NEP
Chất chuyển hóa
không có
Hoạt tính
Ý nghĩa thực hành của ức chế NEP
Cơ chất tác động của NEP có những
hoạt tính sinh học đối nghịch nhau10
Tác dụng chung tùy thuộc vào tác
dụng cộng gộp của ức chế NEP trên
từng cơ chất10
Lợi ích của tăng hoạt tính peptide bài
Na niệu bởi ức chế NEP có thể bị giảm
đi do tăng Ang II lưu hành11
Khi ức chế NEP, nhất thiết phải ức chế
đồng thời hệ RAA2,11,12
*Not an exhaustive list of all neprilysin substrates; the most relevant substrates for cardiovascular physiology are listed
BNP
Ang=angiotensin; ANP=atrial natriuretic
peptide; BNP=B-type natriuretic peptide;
CNP=C-type natriuretic peptide;
NEP=neprilysin; NP=natriuretic peptide;
RAAS=renin angiotensin aldosterone system
Neprilysin có ái lực cao với ANP và CNP, và ái lực thấp với BNP
Atrial natriuretic peptide
(ANP)
H2N
HOOC-
C-type natriuretic peptide
(CNP)
HOOC-
B-type natriuretic peptide
(BNP)
HOOC-
BNP ít bị phân hủy bởi neprilysin
hơn so với ANP và CNP1,3
BNP giảm khi neprilysin và hệ RAA
bị ức chế đồng thời1,2
Giảm BNP phản ánh sự cải thiện
huyết động ở bệnh nhân suy tim4
Neprilysin không thủy phân
NT-proBNP1
NT-proBNP là một dấu ấn sinh học
hữu ích giúp đánh giá hiệu quả của
liệu pháp ức chế neprilysin1
1. Langenickel & Dole. Drug Discovery Today: Ther Strateg 2012;9:e131–9
2. Averkov et al. Presented at AHA Scientific Sessions, November 2010;
3. Von Lueder et al. Circ Heart Fail 2013;6:594–605; 4. Solomon et al. Lancet 2012;380:1387–95
Neprilysin có ái lực cao với cả ANP lẫn CNP1,3
Ức chế neprilysin làm tăng các tác dụng của ANP và CNP,1 dẫn đến:
– Dãn mạch
– ↑ lợi niệu/bài Na niệu
– ↓ tăng sinh
– ↓ phì đại
– ↓ Aldosterone
– ↓ trương lực giao cảm
– ↓ tiền tải tim
– ↑ trữ máu ở tĩnh mạch
ANP=atrial natriuretic peptide; BNP=B-type natriuretic peptide;
CNP=C-type natriuretic peptide; HFrEF=heart failure with reduced ejection
fraction; NT-proBNP=N-terminal pro B-type natriuretic peptide;
RAAS=renin angiotensin aldosterone system
H2N
H2N
LCZ696: thuốc đầu tiên trong nhóm ARNI
(Angiotensin receptor neprilysin inhibitor)
LCZ696 là một thuốc mới vừa có tác dụng ức chế
neprilysin vừa có tác dụng chẹn thụ thể AT1
1–3
LCZ696 là một phức hợp muối gồm hai nửa (với
tỉ lệ mol 1:1) đều có hoạt tính:2,3
– sacubitril (AHU377) – một tiền chất; được
chuyển hóa tiếp thành chất ức chế neprilysin
LBQ657, và
– valsartan – một thuốc chẹn thụ thể AT1
1. Bloch, Basile. J Clin Hypertens 2010;12:809–12; 2. Gu et al. J Clin Pharmacol
2010;50:401–14; 3. Langenickel & Dole. Drug Discov Today: Ther Strateg 2012;9:e131–9
ARNI=angiotensin receptor neprilysin inhibitor;
AT1=angiotensin II type 1
Cấu trúc 3D của LCZ6962
Dãn mạch
HA
Trương lực giao cảm
Aldosterone
Xơ hóa
Phì đại
Bài Na niệu/lợi tiểu
Inactive
fragments
ANP, CNP và các
peptide vận mạch khác*
Thụ thể AT1
Co mạch
HA
Trương lực giao cảm
Aldosterone
Xơ hóa
Phì đại
Angiotensinogen
(tổng hợp ở gan)
Ang I
Ang II
Hệ RAA
LCZ696 vừa ức chế NEP (qua LBQ657)
và chẹn thụ thể AT1 (qua valsartan)
Levin et al. N Engl J Med 1998;339:321–8;
Nathisuwan & Talbert. Pharmacotherapy 2002;22:27–42;
Schrier & Abraham N Engl J Med 2009;341:577–85;
Langenickel & Dole. Drug Discov Today: Ther Strateg 2012;9:e131–9;
Feng et al. Tetrahedron Letters 2012;53:275–6
*Neprilysin substrates listed in order of relative affinity for NEP: ANP, CNP, Ang II, Ang I,
adrenomedullin, substance P, bradykinin, endothelin-1, BNP
Ang=angiotensin; ANP=atrial natriuretic peptide; AT1=angiotensin II type 1; BNP=B-type
natriuretic peptide; CNP=C-type natriuretic peptide; NEP=neprilysin; RAAS=renin
angiotensin aldosterone system
LCZ696
Sacubitril
(AHU377; tiền chất)
Ức chế
Tăng cường
LBQ657
(Ức chế NEP)
OH
O
HN
O
HO
O
Valsartan
N
NH
N
N
N
O
OH
O
• Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá liệu LCZ696 có hiệu quả cao hơn
enalapril trong giảm tử vong do nguyên nhân tim mạch/nhập viện vì
suy tim ở bệnh nhân suy tim tâm thu mạn hay không.
N Engl J Med 2014;371:993-1004.
Randomization
n=8442
PARADIGM-HF: Thiết kế nghiên cứu
*Enalapril 5 mg BID (10 mg TDD) for 1–2 weeks followed by enalapril 10 mg BID (20 mg TDD) as an optional starting run-in dose for
those patients who are treated with ARBs or with a low dose of ACEI; †200 mg TDD; ‡400 mg TDD; §20 mg TDD.
McMurray et al. Eur J Heart Fail. 2013;15:1062–73; McMurray et al. Eur J Heart Fail. 2014;16:817–25;
McMurray, et al. N Engl J Med 2014; ePub ahead of print: DOI: 10.1056/NEJMoa1409077.
2 Weeks 1–2 Weeks 2–4 Weeks
Single-blind active
run-in period
Double-blind
Treatment period
On top of standard HFrEF therapy (excluding ACEIs and ARBs)
Median of 27 months’ follow-up
LCZ696
200 mg BID‡
LCZ696
100 mg BID†
Enalapril
10 mg BID*
Enalapril 10 mg BID§
LCZ696 200 mg BID‡
PARADIGM-HF: Tiêu chuẩn chọn bệnh
McMurray et al. Eur J Heart Fail. 2013;15:1062–73
Suy tim mạn NYHA II–IV với EF ≤40%*
Tăng BNP (hoặc NT-proBNP) như sau:
• ≥150 (hoặc ≥600 pg/mL), hoặc
• ≥100 (hoặc ≥400 pg/mL) và nhập viện vì suy tim tâm thu trong 12 tháng trước
≥4 tuần ổn định với điều trị bằng một thuốc ƯCMC hoặc chẹn thụ thể angiotensin#,
và một thuốc chẹn β
Thuốc đối kháng aldosterone phải được xem xét dùng cho tất cả bệnh nhân (điều trị
với một liều ổn định ≥4 tuần, nếu có dùng)
*Mức EF sau đó đã được giảm xuống ≤35% theo một điều chỉnh trong qui trình chọn bệnh
#Liều tương ứng với enalapril ≥10 mg/ngày
PARADIGM-HF: Tiêu chuẩn loại trừ
McMurray et al. Eur J Heart Fail. 2013;15:1062–73
Tiền sử phù mạch
eGFR <30 mL/min/1.73 m
2
lúc tầm soát, chấm dứt run-in enalapril hoặc phân ngẫu nhiên,
hoặc giảm >35% eGFR giữa thời điểm tầm soát và chấm dứt run-in enalapril hoặc giữa
thời điểm tầm soát và phân ngẫu nhiên
K/huyết thanh >5.2 mmol/L lúc tầm soát HOẶC >5.4 mmol/L lúc chấm dứt run-in enalapril
hoặc lúc chấm dứt run-in LCZ696
Buộc phải điều trị bằng cả ƯCMC lẫn chẹn thụ thể angiotensin
Tụt HA có triệu chứng, HATT <100 mmHg lúc tầm soát, HOẶC HATT <95 mmHg lúc
chấm dứt run-in enalapril hoặc lúc phân ngẫu nhiên
Hiện đang suy tim cấp mất bù
Tiền sử bệnh phổi nặng
Hội chứng mạch vành cấp, đột quị, TIA, phẫu thuật tim mạch lớn, can thiệp mạch vành
hoặc mạch cảnh qua da trong vòng 3 tháng trước
PARADIGM-HF: Các tiêu chí đánh giá
• TCĐG chính: chết do nguyên nhân tim mạch hoặc nhập viện vì
suy tim.
• TCĐG tính an toàn: các biến cố ngoại ý nặng, tăng K/máu, tụt
HA có triệu chứng, tăng creatinine/huyết thanh, phù mạch.
Characteristic*
LCZ696
(n=4187)
Enalapril
(n=4212)
Age, years 63.8 ± 11.5 63.8 ± 11.3
Women, n (%) 879 (21.0) 953 (22.6)
Ischemic cardiomyopathy, n (%) 2506 (59.9) 2530 (60.1)
LV ejection fraction, % 29.6 ± 6.1 29.4 ± 6.3
NYHA functional class, n (%)
II
III
2998 (71.6)
969 (23.1)
2921 (69.3)
1049 (24.9)
SBP, mmHg 122 ± 15 121 ± 15
Heart rate, beats/min 72 ± 12 73 ± 12
NT pro-BNP, pg/mL (IQR) 1631 (885–3154) 1594 (886–3305)
BNP, pg/mL (IQR) 255 (155–474) 251 (153–465)
History of diabetes, n (%) 1451 (34.7) 1456 (34.6)
Treatments at randomization, n (%)
Diuretics 3363 (80.3) 3375 (80.1)
Digitalis 1223 (29.2) 1316 (31.2)
β-blockers 3899 (93.1) 3912 (92.9)
Mineralocorticoid antagonists 2271 (54.2) 2400 (57.0)
ICD 623 (14.9) 620 (14.7)
CRT 292 (7.0) 282 (6.7)
PARADIGM-HF: Tóm tắt các đặc điểm ban đầu
*mean ± standard deviation, unless stated
McMurray, et al. N Engl J Med 2014; ePub ahead of print: DOI: 10.1056/NEJMoa1409077.
Các TCĐG tính an toàn
McMurray, et al. N Engl J Med 2014; ePub ahead of print: DOI: 10.1056/NEJMoa1409077.
• Fewer patients in the LCZ696 group than in the enalapril group stopped their study medication
because of an AE (10.7 vs 12.3%, p=0.03)
Event, n (%)
LCZ696
(n=4187)
Enalapril
(n=4212) p-value‡
Hypotension
Symptomatic 588 (14.0) 388 (9.2) <0.001
Symptomatic with SBP <90 mmHg 112 (2.7) 59 (1.4) <0.001
Elevated serum creatinine
≥2.5 mg/dL 139 (3.3) 188 (4.5) 0.007
≥3.0 mg/dL 63 (1.5) 83 (2.0) 0.10
Elevated serum potassium
>5.5 mmol/L 674 (16.1) 727 (17.3) 0.15
>6.0 mmol/L 181 (4.3) 236 (5.6) 0.007
Cough 474 (11.3) 601 (14.3) <0.001
Angioedema (adjudicated by a blinded expert committee)
No treatment or use of antihistamines only 10 (0.2) 5 (0.1) 0.19
Catecholamines or glucocorticoids without hospitalization 6 (0.1) 4 (0.1) 0.52
Hospitalized without airway compromise 3 (0.1) 1 (<0.1) 0.31
Airway compromise 0 0 ---
TÓM TẮT
• Ở bệnh nhân suy tim tâm thu mạn, thuốc ƯCMC (chẹn thụ thể
angiotensin), thuốc chẹn và thuốc kháng aldosterone vẫn là
nền tảng của điều trị nội khoa bằng thuốc.
• + ivabradine: Bệnh nhân vẫn còn triệu chứng, EF ≤ 35%, nhịp
xoang và TST ≥ 70/phút.
• + lợi tiểu nếu có biểu hiện sung huyết (phổi hoặc hệ thống).
• Sacubitril/valsartan thay thế ƯCMC nếu bệnh nhân dung nạp
ƯCMC và vẫn còn triệu chứng dù đã dùng ƯCMC đủ liều.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_cap_nhat_dieu_tri_suy_tim_man_bang_thuoc_ho_huynh.pdf