Bài giảng Cân bằng đồng thời hai loại thị trường hàng hóa, dịch vụ và thị trường tiền tệ mô hình is - Lm

Tài liệu Bài giảng Cân bằng đồng thời hai loại thị trường hàng hóa, dịch vụ và thị trường tiền tệ mô hình is - Lm: Chương 6: CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI HAI LOẠI THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ & THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ MÔ HÌNH IS - LM 1 Tổng quan Hai chương 4 và 5 nghiên cứu các tác động của các hí h á h ki h tế ĩ ô đối ới ề ki h tế th hấtc n s c n v m v n n n , ực c ta chỉ xét đến tác động một chiều: các chính sách làm h đổi ổ ầ l h đổi lt ay t ng c u sẽ àm t ay mức sản ượng cân bằng theo hiệu ứng số nhân. 2 Tổng quan (tt) Thực tế còn có nhiều tác động ngược lại: ¾ Sản lượng thay đổi sẽ làm thay đổi cầu về tiền và do đó lãi suất cũng thay đổi theo. ¾ Sự thay đổi của lãi suất lại ảnh hưởng đến đầu tư tư hâ tứ ả h h ở đế tổ ầ là h ả ln n, c n ư ng n ng c u, m c o s n ượng cân bằng tiếp tục thay đổi. Sản lượng thay đổi lại ảnh ế ầ ề ềhưởng đ n c u v ti n tệ… 3 Tổng quan (tt) Quá trình tác động qua lại giữa sản lượng và lãi suất sẽ tiếp diễn cho đến khi đạt được sự cân bằng đồng thời trên hai loại thị trường: thị trường sản phẩm và thị trường tiền tệ. • Sự cân bằng của thị trường sản phẩm...

pdf39 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 2273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Cân bằng đồng thời hai loại thị trường hàng hóa, dịch vụ và thị trường tiền tệ mô hình is - Lm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 6: CÂN BẰNG ĐỒNG THỜI HAI LOẠI THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ & THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ MÔ HÌNH IS - LM 1 Tổng quan Hai chương 4 và 5 nghiên cứu các tác động của các hí h á h ki h tế ĩ ô đối ới ề ki h tế th hấtc n s c n v m v n n n , ực c ta chỉ xét đến tác động một chiều: các chính sách làm h đổi ổ ầ l h đổi lt ay t ng c u sẽ àm t ay mức sản ượng cân bằng theo hiệu ứng số nhân. 2 Tổng quan (tt) Thực tế còn có nhiều tác động ngược lại: ¾ Sản lượng thay đổi sẽ làm thay đổi cầu về tiền và do đó lãi suất cũng thay đổi theo. ¾ Sự thay đổi của lãi suất lại ảnh hưởng đến đầu tư tư hâ tứ ả h h ở đế tổ ầ là h ả ln n, c n ư ng n ng c u, m c o s n ượng cân bằng tiếp tục thay đổi. Sản lượng thay đổi lại ảnh ế ầ ề ềhưởng đ n c u v ti n tệ… 3 Tổng quan (tt) Quá trình tác động qua lại giữa sản lượng và lãi suất sẽ tiếp diễn cho đến khi đạt được sự cân bằng đồng thời trên hai loại thị trường: thị trường sản phẩm và thị trường tiền tệ. • Sự cân bằng của thị trường sản phẩm được thể hiện bởi mức sản lượng cân bằng. • Sự cân bằng của thị trường tiền tệ được thể hiện bởi mức lãi suất cân bằng. ¾ Khi cả hai loại thị trường cùng cân bằng, ta có trạng thái cân bằng chung của nền kinh tế 4 . Tổng quan (tt) Để mô tả sự tác động qua lại giữa lãi suất và sản lượng J R Hi k đã đ ô hì h IS LM. . c s ưa ra m n - . Mô hình này có hai đường: • Đường IS mô tả sự cân bằng của thị trường sản phẩm. Đường LM mô tả sự cân bằng của thị trường tiền tệ• . ¾ Kết hợp IS và LM ta có sự cân bằng chung của hai loại thị trường. 5 I. Đường IS IS (Investment equals Saving) nhằm nói lên điều kiện â bằ ủ ả l ố i ó hí h là âc n ng c a s n ượng qu c g a. Đ c n sự c n bằng của thị trường sản phẩm. Mục đích xây dựng đường IS nhằm mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản lượng cân bằng. Nó cho biết sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. 6 I. Đường IS (tt) I.1 Cách xây dựng đường IS Muốn xây dựng đường IS ta bắt đầu từ sự thay đổi lãi suất C+I2+G+X-M E2 AD C+I1+G+X-M E1 (3) (2) Y 45O Y1 Y2 r (1) Ar1 Hình 6.1 Cách xây dựng đường IS 7 Y B IS r2 I. Đường IS (tt) Với lãi suất r1 thì đầu tư là I1, ta được mức sản lượng â bằ Yc n ng 1. Lãi suất giảm xuống r2 thì đầu tư tăng lên I2, ta được mức sản lượng cân bằng Y2. Các tổ hợp (r Y ) (r Y ) cho ta đường IS1, 1 , 2, 2 … 8 I. Đường IS (tt) I.2 Ý nghĩa của đường IS Từ cách xây dựng đường IS ta thấy đường IS phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa r và Y mà ở đó thị trường sản phẩm cân bằng. Tất cả những điểm nằm trên đường IS, ứng với một mức lãi suất và một sản lượng nào đó đều là những điểm cân, bằng sản lượng. Nh ậ bất ứ ứ ả l à ằ t ê đ ờ ISư v y, c m c s n ượng n o n m r n ư ng cũng đều thỏa mãn phương trình: Y C I G X M 9 = + + + – I. Đường IS (tt) I.3 Phương trình đường IS Y = k(C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.T0) + k.Irm.r Với 1 k = 1 – Cm(1 – Tm) – Im + Mm C = C0 + Cm.Yd I = I0 + Im.Y + Irm.r G = G0 T = T0 + Tm.Y M M + M Y X X 10 = 0 m. = 0 I. Đường IS (tt) Phương trình trên có thể viết gọn lại như sau: (IS) Y k A k Ir: = . 0 + . m.r Với A0 = C0 + I0 + G0 + X0 – M0 – Cm.T0 Ta thấy, k > 0 và Irm k.Irm < 0. Do đó, Y nghịch biến với r đường IS có độ dốc âm , . 11 Ví dụ C = 100 + 0,75Yd I = 100 + 0,05Y – 50r G = 300 T = 40 + 0,2Y M = 70 + 0 15Y X = 150 , Tìm phương trình đường IS? 12 II. Đường LM • Chữ L là ký tự đầu tiên của từ Liquidity preference, dù để hỉ ứ ầ ề iềng c m c c u v t n. • Chữ M là ký tự đầu tiên của từ Money supply, được dùng để chỉ mức cung tiền tệ. 13 II. Đường LM (tt) • Khi cung và cầu tiền bằng nhau thì thị trường tiền tệ ằ ằ ề ằcân b ng. Ký hiệu LM nh m ám chỉ đi u kiện cân b ng của thị trường tiền tệ. • Ở đây chúng ta vẫn sử dụng ký hiệu SM và DM để chỉ cung và cầu về tiền tương tự như trong chương 5, . 14 II. Đường LM (tt) Mục đích xây dựng đường LM nhằm mô tả sự tác động của sản lượng đối với lãi suất cân bằng Nó cho. biết lãi suất cân bằng thay đổi như thế nào khi sản lượng th đổi t điề kiệ á ế tố khá khô đổiay , rong u n c c y u c ng . 15 II. Đường LM (tt) II.1 Cách xây dựng đường LM Mục đích xây dựng đường LM là nhằm mô tả tác động của sản lượng đối với lãi suất cân bằng. Muốn xây dựng đường LM phải bắt đầu từ sự thay đổi của sản lượng. r SM D M D2M r LM r A r1 2 B (3) (2) 1 Y tăngÆ DM tăngÆ rcb tăng. (1) M1 Lượng tiền Y1 Y2 Y Hình 6.5 Cách xây dựng đường LM 16 Tập hợp các cặp (Y, rcb) ta được đường LM II. Đường LM (tt) II.2 Ý nghĩa đường LM • Đường LM phản ánh các tổ hợp khác nhau giữa sản lượng và lãi suất mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng. ấ h điể ằ ê đ ờ ứ ới ộ• T t cả n ững m n m tr n ư ng LM, ng v m t mức sản lượng và một mức lãi suất nào đó, đều là những điểm cân bằng của lãi suất. Nói cách khác, các mức lãi suất nằm trên đường LM luôn thỏa mãn phương trình: SM = DM • Mọi điểm nằm ngoài đường LM đều là những điểm 17 không cân bằng của thị trường tiền tệ II. Đường LM (tt) II.3 Phương trình đường LM Ta biết đường LM được hình thành từ sự thay đổi điểm, cân bằng lãi suất dưới tác động của sản lượng. Thực chất đường LM mô tả sự phụ thuộc của lãi suất cân bằng vào sản lượng. r = (M1 – Do)/Drm – (DYm/Drm)Y 18 Ví dụ Cho: SM = 600 DM = 500 + 0,2Y – 100r Hãy xác định đường LM? 19 III. Tác động của chính sách vĩ mô III.1 Sự cân bằng đồng thời trên hai loại thị trường • Thị trường sản phẩm cân bằng khi nền kinh tế nằm trên đường IS ề ằ ề ế ằ• Thị trường ti n tệ cân b ng khi n n kinh t n m trên đường LM. => Sự cân bằng đồng thời của thị trường sản phẩm và thị trường tiền tệ chỉ xảy ra khi nền kinh tế vừa nằm trên đường IS vừa nằm trên đường LM, tức là phải nằm ở giao điểm giữa hai đường. 20 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) LM r E0 IS r0 Y Y0 Hình 6.8 Sự cân bằng của thị trường sản phẩm và thị trường tiền tệ Trên hình 6.8, E0 là điểm cân băng chung của hai loại thị trường. Tại đây, mức lãi suất cân bằng r0 và mức sản lượng cân bằng Y0 được xác định. Mọi mức lãi suất và sản lượng khác với r0 và Y0 đều có ít nhất một loại thị trường bị mất cân bằ Lú đó ề ki h tế ẽ tự điề hỉ h để đư lãi ất à 21 ng. c , n n n s u c n a su v sản lượng trở về mức cân bằng. III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) III.2 Tác động của chính sách tài khóa ổ ế ể ổ ổChính phủ thay đ i thu và chi tiêu đ làm thay đ i t ng cầu, nhằm chống suy thoái và chống lạm phát cao. Nhưng ở chương 4, tác động của chính sách này được phân tích theo mô hình xác định sản lượng cân bằng đơn giản, chưa xét đến tác động qua lại giữa thị trường sản phẩm và thị trường tiền tệ. Ở đây chúng ta sẽ phân tích dựa vào mô hình IS – LM, phản ánh đầy đủ tác động qua lại giữa hai loại thị trường. 22 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) ™ Chính sách tài khóa mở rộng Chính sách tài khóa mở rộng được dùng để chống suy thoái, khi sản lượng giảm xuống thấp hơn sản lượng tiềm năng, tỷ lệ thất nghiệp cao. Chính phủ mở rộng tài khóa bằng cách tăng G, giảm T. 23 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) • Việc tăng G sẽ trực tiếp làm tăng tổng cầu. • Việc giảm T có tác dụng làm tăng thu nhập khả dụng, từ đó kích thích hộ gia đình tăng tiêu dùng, làm cho tổng cầu cũng tăng theo. Trên hình 6.9 cho thấy, tổng cầu tăng làm dịch chuyển đường IS sang phải: lãi suất và sản lượng cùng tăng. 24 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) E r IS2 IS1 LM Yp ΔY’=k.ΔAD E1 2 r1 r2 F Y Y Y’ Y 1 2 Hình 6.9 Chính sách tài khoán mở rộng 25 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) ™ Chính sách tài khóa thu hẹp Khi ả l â bằ h ả l tiề ăs n ượng c n ng cao ơn s n ượng m n ng, nền kinh tế bị áp lực lạm phát cao. Muốn giảm áp lực l há hí h hủ ó hể h hiệ hí h á h ài khóạm p t c n p c t t ực n c n s c t a thu hẹp, bằng cách giảm G hay tăng T. • Việc giảm G sẽ trực tiếp làm giảm tổng cầu. • Việc tăng T có tác dụng làm giảm thu nhập khả dụng, do đó làm giảm tiêu dùng của hộ gia đình, làm cho tổng cầu cũng giảm theo. 26 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) Trên đồ thị, tổng cầu giảm làm dịch chuyển đường IS sang trái. Kết quả là lãi suất cân bằng và sản lượng cân bằng cùng giảm. Sản lượng cân bằng trở về mức tiềm năng sẽ giảm được áp lực lạm phát. IS r IS2 LM Yp 1 E1 E r2 r1 F 2 Y Y Y 27 2 1 Hình 6.11 Chính sách tài khoán thu hẹp III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) III.3 Tác động của chính sách tiền tệ Chí h á h tiề tệ đ th hiệ bằ á h th đổin s c n ược ực n ng c c ay lượng cung tiền. Tuy nhiên, trong chương 5 ta chỉ xét á độ ó ộ hiề ừ h đổi ủ lãi ấ dẫt c ng c m t c u: t sự t ay c a su t n đến sự thay đổi của sản lượng. Chưa xét đến sự tác ẩ ềđộng qua lại giữa thị trường sản ph m và thị trường ti n tệ. Phần này sẽ phân tích đầy đủ hơn dựa vào mô hình IS-LM. 28 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) ™ Chính sách tiền tệmở rộng ề ế ốKhi n n kinh t bị suy thoái, sản lượng giảm xu ng thấp hơn sản lượng tiềm năng, thất nghiệp nhiều, ngân ể ố ằhàng trung ương có th ch ng suy thoái b ng cách đưa ra chính sách tiền tệ mở rộng. 29 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) Mở rộng tiền tệ có nghĩa là làm tăng lượng cung tiền (M1) Việc tăng cung tiền có thể thực hiện bằng cách:. ¾ Mua chứng khoán của chính phủ. ¾ Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc. ¾ ... Khi lượng cung tiền tăng, đường LM dịch chuyển xuống dưới (sang phải). Kết quả là sản lượng tăng, lãi suất giảm (xem hình 6.13). 30 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) Yp E1 r r1 IS LM1 LM2 E2 r2 Y Y1 Y2 Y’ Hình 6.13 Chính sách tiền tệ mở rộng 31 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) ™ Chính sách tiền tệ thu hẹp Khi ả l á ả l iề ă ề ki h ếs n ượng vượt qu s n ượng t m n ng, n n n t bị lạm phát cao, ngân hàng trung ương có thể thực hiện hí h á h iề ệ h h để hố l hác n s c t n t t u ẹp c ng ạm p t. 32 III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) Thu hẹp tiền tệ nghĩa là làm giảm lượng cung tiền (M1). Việc giảm lượng cung tiền có thể thực hiện bằng cách: ¾ Bán chứng khoán của chính phủ. ¾ Tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tăng lãi suất chiết khẩu… Lượng cung tiền giảm làm dịch chuyển đường LM lên trên (sang trái). Kết quả là lãi suất cân bằng tăng và sản lượng cân bằng giảm (hình 6.15). Sản lượng cân bằng giảm về sản lượng tiềm năng sẽ giảm được áp lực lạm 33 phát. III. Tác động của chính sách vĩ mô (tt) r Yp E2 r2 IS LM2 LM1 E1 r1 Y Y2 Y1 Hình 6.15 Chính sách tiền tệ mở rộngthu hẹp 34 Bài tập 1 Cho biết: dC = 106 + 0,9Y I = 180 – 30r G = 192,5 T = 40 + 0,1Y X = 100 SM = 270 M = 205 + 0,06Y DM = 370 – 50r + 0,2Y Yp = 810 Đơn vị tính của r là % của các đại lượng khác là tỷ đồng, a. Xây dựng phương trình đường IS và LM 35 b. Xác định mức lãi suất và sản lượng cân bằng Bài tập 1 (tt) c. Cán cân thương mại như thế nào? ếd. Chính phủ tăng thu thêm 100, tăng chi mua hàng hóa và dịch vụ thêm 117,75. Tìm điểm cân bằng mới và cho biết điều gì xảy ra đối với nền kinh tế? e Tính từ câu a đến câu d ngân sách lúc này ra sao?. , 36 Bài tập 2 Cho các hàm: S = -150 + 0 05Yd I = 340 – 80r G = 350, T = 60 + 0,1Y X = 117 H = 600 M = 100 + 0 055Y DM = 800 100r + 0 25Y, – , dty = 8% dbb = 12% m = 60% Y 2 700p = . Đơn vị tính của r là %, của các đại lượng khác là tỷ đồng ếa. Vi t phương trình đường IS và LM b. Tìm điểm cân bằng của nền kinh tế và cho biết điều ố 37 gì không t t xảy ra? Bài tập 2 (tt) c. Ngân hàng trung ương bán ra lượng trái phiếu của chính phủ là 50 và tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 17%, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt so với tiền ký thác giảm 50%. Tì ứ â bằ ới à h biết điề ì khô tốtm m c c n ng m v c o u g ng xảy ra với nền kinh tế. 38 Bài tập 3 Cho nền kinh tế với các hàm như sau (Đvt: tỷ đồng): C= 90 + 0 75Yd; I = 200 – 20r; G = 100; T = 20 + 0 1Y;, , X = 50; M= 25 + 0,075Y; m= 20%; d = 20%; H = 72; DM = 216+ 0 18Y – 36r, . a. Hãy tính số nhân tổng cầu trên thị trường hàng hóa và tìm hàm cung tiền tệ. b. Thiết lập các đường IS và LM; sau đó hãy tìm điểm cân bằng của nền kinh tế trong điều kiện cân bằng chung. c. Ngân hàng trung ương mua trái phiếu trị giá 12 tỷ đồng. Anh/chị hãy tìm điểm cân bằng mới của nền kinh tế trong 39 điều kiện cân bằng chung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfKTVM-Chapter-6.pdf
Tài liệu liên quan