Tài liệu Bài giảng Cài đặt linux - Phạm Nguyên Khang: 1CÀI ĐẶT LINUX
PHẠM NGUYÊN KHANG
EMAIL: PNKHANG@CIT.CTU.EDU.VN
2Nội dung
Giới thiệu
Các bước chuẩn bị
Sử dụng không cần cài đặt
Cài đặt
Cấu hình thiết bị
3Giới thiệu
Linux
Hệ điều hành tự do mã nguồn mã
Gồm: nhân (kernel)+ tiện ích/ứng dụng đi kèm
Tên đầy đủ: GNU Linux
Các bản phân phối (distro):
Ubuntu
Mandrake/Mandriva
Redhat/Fedora
SUSE
BSD
...
4Các bước chuẩn bị
Chọn bản phân phối và phiên bản (version) phù hợp
Phần cứng (ví dụ: 32/64 bit)
Nhu cầu sử dụng (văn phòng, lập trình, server, …)
Thực hành: cài Ubuntu 9.10 (ubuntu-9.10-desktop-i386)
Download bản phân phối
Ghi ubuntu-9.10-desktop-i386.iso thành đĩa DVD
Máy tính:
Đầu đọc DVD
4 GB ổ cứng
512 MB RAM
5Sử dụng không cần cài đặt
Cho đĩa Ubuntu vào ổ đĩa DVD
Cấu hình BIOS để có thể khởi động máy từ DVD
Khởi động máy
Chọn ngôn ngữ
Chọn cách cài đặt (sử dụng thử hoặc cài đặt)
6Chọn ngôn ngữ
7Sử dụng thử không cần cài đặt
8Sử dụng t...
70 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Cài đặt linux - Phạm Nguyên Khang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CÀI ĐẶT LINUX
PHẠM NGUYÊN KHANG
EMAIL: PNKHANG@CIT.CTU.EDU.VN
2Nội dung
Giới thiệu
Các bước chuẩn bị
Sử dụng không cần cài đặt
Cài đặt
Cấu hình thiết bị
3Giới thiệu
Linux
Hệ điều hành tự do mã nguồn mã
Gồm: nhân (kernel)+ tiện ích/ứng dụng đi kèm
Tên đầy đủ: GNU Linux
Các bản phân phối (distro):
Ubuntu
Mandrake/Mandriva
Redhat/Fedora
SUSE
BSD
...
4Các bước chuẩn bị
Chọn bản phân phối và phiên bản (version) phù hợp
Phần cứng (ví dụ: 32/64 bit)
Nhu cầu sử dụng (văn phòng, lập trình, server, …)
Thực hành: cài Ubuntu 9.10 (ubuntu-9.10-desktop-i386)
Download bản phân phối
Ghi ubuntu-9.10-desktop-i386.iso thành đĩa DVD
Máy tính:
Đầu đọc DVD
4 GB ổ cứng
512 MB RAM
5Sử dụng không cần cài đặt
Cho đĩa Ubuntu vào ổ đĩa DVD
Cấu hình BIOS để có thể khởi động máy từ DVD
Khởi động máy
Chọn ngôn ngữ
Chọn cách cài đặt (sử dụng thử hoặc cài đặt)
6Chọn ngôn ngữ
7Sử dụng thử không cần cài đặt
8Sử dụng thử không cần cài đặt
9Mở Terminal
10
Mở Terminal
11
Thử lệnh ls
12
Tắt máy
13
Tắt máy
14
Cài đặt
15
Chọn ngôn ngữ
16
Lấy giờ từ server (nếu có Internet)
17
Cấu hình vùng, múi giờ
18
Cấu hình bàn phím (tiếng Anh)
19
Cấu hình bàn phím (tiếng Pháp)
20
Phân vùng đĩa
Xóa và sử dụng
toàn bộ đĩa (tự
động)
Phân vùng thủ
công (nâng cao)
21
Phân vùng đĩa
Tạo bảng quản lý phân
vùng (nếu đĩa chưa
được sử dụng)
22
Phân vùng đĩa
click continue
23
Phân vùng đĩa
Tạo ra ít nhất 2 phân vùng (bắt buộc)
Phân vùng gốc:
Kiểu phân vùng (use as): Ext4 journaling file system
Ánh xạ đến thư mục / (mount point: /)
Kích thước: tối thiểu 2GB
Phân vùng swap cho bộ nhớ
Kiểu phân vùng: swap arear
Kích thước: gấp đôi dung lượng bộ nhớ
Các phân vùng khác (tùy chọn)
/home (thư mục người dùng), /usr, /usr/local, /var, …
Nếu không tạo các phần vùng này, các thư mục tương ứng sẽ
được tạo ra trong phần vùng gốc /
24
Tạo phân vùng root (/)
click vào free space
sau đó click add
25
Tạo phân vùng root (/)
Ánh xạ phân vùng
này đến thư mục /
Kích thước 3GB
26
Tạo phân vùng swap cho bộ nhớ
27
Tạo phân vùng swap cho bộ nhớ
Kích thước gấp đôi dung
lượng bộ nhớ (tối đa
2GB)
Kiểu phân vùng:
swap area
28
Tạo phân vùng /home
29
Tạo phân vùng /home
Kích thước tùy ý (có thể sử
dụng hết phần còn lại của
đĩa)
Ánh xạ vào thư mục
/home
30
Tạo phân vùng /home
31
Cấu hình người dùng
Tên đầy đủ của
bạn
Tên đăng nhập
Mật khẩu: gõ 2 lần
vào 2 ô
Tên máy tính
32
Cấu hình người dùng
Mật khẩu quá ngắn (ít
hơn 8 kí tự) nên đổi
mật khẩu khác
Kệ nó đi, tôi sẽ
đặt lại sau
33
Thông tin cài đặt
34
Cấu hình boot loader và proxy (nếu muốn)
35
Đang cài đặt
36
Nửa đường …
37
Phù … sắp xong rồi
38
100% rồi, chờ chút nữa thôi !
39
Hoàn thành, khởi động máy lại
40
Lấy DVD ra và gõ ENTER
41
Khởi động
42
Đăng nhập
43
Hoàn thành
44
Thử duyệt Firefox
45
Các ứng dụng
Các ứng dụng
46
Đĩa, thư mục, và hơn thế nữa
47
Cấu hình hệ thống
48
Dành cho nhà quản trị
49
Cấu hình mạng
50
Cấu hình ngày, giờ
51
Đăng xuất, tắt máy, …
52
IBus: gõ tiếng việt
53
IBus: gõ tiếng việt
54
IBus: gõ tiếng việt
55
IBus: gõ tiếng việt
56
1. Chọn bộ gõ
2. Click Add để thêm vô
57
Gõ tiếng việt kiểu
TELEX
58
IBus: gõ tiếng việt
59
IBus: gõ tiếng việt
60
IBus: gõ tiếng việt
1. Mở trình 1 soạn thảo
nào đó (ví dụ gedit)
2. Click ibus chọn bộ gõ
3. Gõ thử tiếng việt vào
đây
61
IBus: gõ tiếng việt
Ngon lành không ? !
62
OpenOffice: soạn thảo văn bản
OpenOffice: thay thế MS.
Office
63
OpenOffice: soạn thảo văn bản
Tiếng việt cũng được
luôn
64
Cài đặt phần mềm: sudo apt-get install
Thử cài trình
biên dịch c++
65
Cài đặt phần mềm: sudo apt-get install
Máy tính ph i ả
đ c n i m ng ượ ố ạ
Internet
66
Lập trình C
Mở terminal
Gõ lệnh: gedit hello.c
67
Lập trình C
1. Gõ 1 chương trình C bất kỳ vào đây
(ví dụ chương trình in ra màn hình
câu “Hello world !”)
2. Lưu chương trình lại và thoát gedit
68
Lập trình C
1. Quay trở về Terminal
2. Biên dịch chương trình bằng lệnh:
• gcc –o hello hello.c
1. Thực thi chương trình:
• ./hello
69
Lập trình C
Kết quả
70
CÁM ƠN !
ĐẾN LƯỢT CÁC BẠN KHÁM PHÁ LINUX
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ubuntu.pdf