Tài liệu Bài giảng Cài đặt hệ điều hành linux: CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX CHƯƠNG 2 Nội dung Tổng quan. Những chuẩn bị trước khi cài đặt Linux. Quá trình cài đặt. Login và Logout. Cú pháp lệnh. Những lệnh thông thường. Các mức hoạt động của hệ thống. Phục hồi mật khẩu cho user quản trị. LILO & GRUB. Khởi động hệ thống. 1. Tổng quan. Kết thúc bài học này, các bạn có thể biết cách cài đặt Fedora Core 2. Linux làm việc tương thích trên nhiều loại phần cứng Intel khác nhau. Việc tìm hiểu danh sách tương thích phần cứng giúp cho việc cài đặt tốt hơn. 2. Những chuẩn bị trước khi cài đặt Linux. Trước khi cài đặt cần chuẩn bị những phần sau: Yêu cầu tổng quát. Mouse. Đĩa cứng. Video display – networking. Printer. Chia partition đĩa cứng. Các lớp cài đặt. 3. Quá trình cài đặt. Có thể cài đặt RedHat Linux từ: CD_ROM Đĩa khởi động windows Đĩa khởi động Linux: cục bộ hay qua mạng Quá trình cài đặt có 2 giao diện: đồ họa và text. Những bước cài đặt được thể hiện qua các màn hình sau: Quá trình cài đặt (tt) Chọn chế độ cài đặt Quá trình cài đặt (...
32 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Cài đặt hệ điều hành linux, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX CHƯƠNG 2 Nội dung Tổng quan. Những chuẩn bị trước khi cài đặt Linux. Quá trình cài đặt. Login và Logout. Cú pháp lệnh. Những lệnh thông thường. Các mức hoạt động của hệ thống. Phục hồi mật khẩu cho user quản trị. LILO & GRUB. Khởi động hệ thống. 1. Tổng quan. Kết thúc bài học này, các bạn có thể biết cách cài đặt Fedora Core 2. Linux làm việc tương thích trên nhiều loại phần cứng Intel khác nhau. Việc tìm hiểu danh sách tương thích phần cứng giúp cho việc cài đặt tốt hơn. 2. Những chuẩn bị trước khi cài đặt Linux. Trước khi cài đặt cần chuẩn bị những phần sau: Yêu cầu tổng quát. Mouse. Đĩa cứng. Video display – networking. Printer. Chia partition đĩa cứng. Các lớp cài đặt. 3. Quá trình cài đặt. Có thể cài đặt RedHat Linux từ: CD_ROM Đĩa khởi động windows Đĩa khởi động Linux: cục bộ hay qua mạng Quá trình cài đặt có 2 giao diện: đồ họa và text. Những bước cài đặt được thể hiện qua các màn hình sau: Quá trình cài đặt (tt) Chọn chế độ cài đặt Quá trình cài đặt (tt) Chọn ngôn ngữ hiển thị trong quá trình cài đặt Quá trình cài đặt (tt) Cấu hình bàn phím Quá trình cài đặt (tt) Chọn cấu hình mouse Quá trình cài đặt (tt) Lựa chọn loại màn hình Quá trình cài đặt (tt) Lựa chọn loại cài đặt Quá trình cài đặt (tt) Chia Partition Quá trình cài đặt (tt) Lựa chọn Automatically partition Quá trình cài đặt (tt) Chia Partition bằng Disk Druid Quá trình cài đặt (tt) Cài đặt chương trình Boot Loader Quá trình cài đặt (tt) Cấu hình mạng Quá trình cài đặt (tt) Cấu hình Firewall Quá trình cài đặt (tt) Chọn ngôn ngữ hỗ trợ trong Linux Quá trình cài đặt (tt) Cấu hình khu vực địa lý của hệ thống Quá trình cài đặt (tt) Đặt mật khẩu cho người quản trị Quá trình cài đặt (tt) Cấu hình chứng thực Quá trình cài đặt (tt) Chọn các chương trình và Package cài đặt Quá trình cài đặt (tt) Định dạng filesystem và tiến hành cài đặt 4. Login và Logout. Login: Password: Khi login vào sẽ hiện như sau: [tênđăngnhập@tênmáy thưmục]dấunhắclệnh Ví dụ : root@server01 home# Có 2 dạng dấu đợi lệnh : Dạng $ cho người dùng thường. Dạng # cho người dùng quản trị (root). Thoát khỏi user hiện hành : exit hoặc logout. 5. Cú pháp lệnh. Command [options] [paramaters] Ví dụ : #ls –l /etc Tùy chọn Tham số 6. Những lệnh thông thường. who : Cho biết người dùng đang đăng ký. tty : Xác định tập tin tty mình đang login vào. date : Hiển thị ngày giờ hệ thống. cal : Lịch. finger : Hiển thị thông tin người dùng. chfn : Thay đổi thông tin người dùng. head : Xem nội dung tập tin từ đầu. tail : Xem nội dung từ cuối tập tin. w : Xem CT người dùng đang thực hiện. Những lệnh thông thường (tt) passwd : Dùng để đổi mật khẩu. su : Dùng chuyển sang user khác. Cú pháp : #su [ - ] [tên-user] Dấu - sử dụng biến môi trường của user mới. Man : Xem cú pháp lệnh. Cú pháp : #man [tên lệnh] Hostname : Xem và đổi tên máy. 7. Các mức hoạt động của hệ thống. Init 6 : khởi động lại hệ thống. Init 5 : giao tiếp với người dùng bằng chế độ đồ họa (X Window). Init 4 : không sử dụng. Init 3 : dành cho người sử dụng. Init 2 : không sử dụng. Init 1 : dành cho người thường sửa lỗi HT. Init 0 : shutdown hệ thống. 8. Phục hồi mật khẩu cho user quản trị. Khởi động máy. Khi GRUB Screen hiển thị ta chọn phím e để edit boot loader(nếu ta có đặt mật khẩu cho GRUB thì nhập mật khẩu vào). Chọn mục kernel /boot…. Sau đó bấm phím e để edit mục này và thêm từ khóa -s để vào runlevel 1 sau đó bấm Enter. 9. LILO & GRUB. LILO và GRUB là hai trình quản lí khởi động các hệ điều hành. Từ LILO chuyển sang GRUB : #/sbin/grub-install Từ GRUB chuyển sang LILO : Trong /etc, sao chép tập tin lilo.conf.anaconda thành lilo.conf #lilo GRUB là một boot manager có nhiệm vụ tải Kernel và khởi động hệ thống Linux. Ví dụ : Tập tin cấu hình /etc/grub/grub.conf LILO & GRUB (tt) default=0 timeout=50 splashimage=(hd0,0)/grub/splash.xpm.gz title Fedora Core (2.6.8-1.521) root (hd0,0) kernel /vmlinuz-2.6.8-1.521 ro root=LABEL=/ initrd /initrd-2.6.8-1.521.img title Windows 2000 rootnoverify (hd0,1) chainloader +1 LILO & GRUB (tt) Bảo mật cho GRUB : Thực hiện lệnh trong tập tin cấu hình của GRUB. Lệnh : password --md5 Tùy chọn --md5 cho GRUB biết Password đã được định dạng. Bước 1 : PC khởi động. Bước 2 : BIOS tìm đĩa chứa trình khởi động. Bước 3 : Và chuyển quyền điều khiển cho MBR. Bước 4 : MBR nạp trình quản lý khởi động và chuyển quyền điều khiển cho trình quản lý. Bước 5 : Hiển thị Operating Systems Kernel. Bước 6 : Xác định mức hoạt động. Bước 7 : Thực thi các tập tin script được chỉ định cho từng mức hoạt động. Bước 8 : Hệ thống sẽ chạy chương trình login để yêu cầu đăng nhập cho từng người dùng. 10. KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Chuong_02.ppt