Tài liệu Bài giảng Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và tài nguyên: 11/13/2008
1
CHƯƠNG 4
CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ
MễI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYấN
Mụn Con người mụi trường
Năm học 2008 - 2009
1
DHBK-Khoa Mụi trường _ Mụn học:
Con người & mụi trường
ðẶT VẤN ðỀ
• Những chương trước ủó phõn tớch rừ về những
tỏc ủộng xấu ủến mụi trường, sức khỏe con
người và chất lượng cuộc sống là hậu quả của
việc gia tăng dõn số, ủụ thị húa, cụng nghiệp
húa, khai thỏc, sử dụng năng lượng, tài nguyờn
thiờn nhiờn theo cỏch thức khụng bền vững.
• Vấn ủề ủặt ra:
CÁCH TiẾP CẬN BẢO VỆ
MễI TRƯỜNG & TÀI NGUYấN
2DHBK-Khoa Mụi trường _ Mụn học: Con người & mụi trường
Chương 4: Cỏch tiếp cận bảo vệ mụi trường và Tài nguyờn
11/13/2008
2
BVMT bằng cỏc cụng cụ
kiểm soỏt và mệnh lệnh
Cỏc hệ thống quản lý mụi trường
Thứ bậc cỏc hệ hệ thống quản lý
mụi trường
BVMT mang tớnh phũng ngừa
NỘI DUNG
3DHBK-Khoa Mụi trường _ Mụn học: Con người & mụi trường
Chương 4: Cỏch tiếp cận bảo vệ mụi trường và Tài nguyờn
NỘI DUNG
4DHBK-Khoa Mụi trường _ Mụn học: Con người & m...
49 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Cách tiếp cận bảo vệ môi trường và tài nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11/13/2008
1
CHƯƠNG 4
CÁCH TIẾP CẬN BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Mơn Con người mơi trường
Năm học 2008 - 2009
1
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
ðẶT VẤN ðỀ
• Những chương trước đã phân tích rõ về những
tác động xấu đến mơi trường, sức khỏe con
người và chất lượng cuộc sống là hậu quả của
việc gia tăng dân số, đơ thị hĩa, cơng nghiệp
hĩa, khai thác, sử dụng năng lượng, tài nguyên
thiên nhiên theo cách thức khơng bền vững.
• Vấn đề đặt ra:
CÁCH TiẾP CẬN BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
2DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
11/13/2008
2
BVMT bằng các cơng cụ
kiểm sốt và mệnh lệnh
Các hệ thống quản lý mơi trường
Thứ bậc các hệ hệ thống quản lý
mơi trường
BVMT mang tính phịng ngừa
NỘI DUNG
3DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
NỘI DUNG
4DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
1. BVMT bằng các cơng cụ
kiểm sốt và mệnh lệnh
1.1 Luật mơi trường
1.2 Các quy định và văn bản pháp lý
1.3 Các Cơng ước Quốc tế
1.4 Kiểm sốt mơi trường bằng kinh tế
11/13/2008
3
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
5DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Vai trị của Pháp luật đặc biệt quan trọng:
• Vì con người là nguyên nhân của các vấn đề mơi trường.
• Muốn BVMT, trước hết cần tác động đến suy nghĩ và hành
động của con người
Pháp luật với tư cách là hệ thống các quy
phạm cĩ thể đánh giá, phán xét, xử lý, và điều
chỉnh hành vi xử sự của con người theo hướng
tích cực cho MT và TNTN.
Vai trị c a pháp lut trong BVMT
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
6DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• Pháp luật quy định các quy tắc mà con
người phải thực hiện khi khai thác và
sử dụng các yếu tố của mơi trường.
Ý nghĩa c a pháp lut trong BVMT đc th hin
qua các khía c nh:
11/13/2008
4
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
7DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Ý nghĩa c a pháp lut trong BVMT đc th hin
qua các khía c nh:
• Pháp luật quy định các chế tài hình sự,
kinh tế, hành chính đối với hoạt động
khai thác và sử dụng các yếu tố của
mơi trường.
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
8DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• Pháp luật quy định chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của các tổ chức bảo vệ
mơi trường
Ý nghĩa c a pháp lut trong BVMT đc th hin
qua các khía c nh:
11/13/2008
5
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
9DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• Vai trị to lớn của Pháp luật trong BVMT thể
hiện ở việc ban hành các Tiêu chuẩn mơi
trường. Các TCMT sẽ là cơ sở pháp lý cho
việc xác định vi phạm, truy cứu trách nhiệm
đối với hành vi phạm luật mơi trường.
Ý nghĩa c a pháp lut trong BVMT đc th hin
qua các khía c nh:
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
10DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• Pháp luật cĩ vai trị giải quyết các tranh
chấp mơi trường.
Ý nghĩa c a pháp lut trong BVMT đc th hin
qua các khía c nh:
11/13/2008
6
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
11DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
1.1.1 ðịnh nghĩa luật mơi trường
1.1.2 Luật mơi trường là một mơn khoa học
1.1.3 Là một ngành luật độc lập
1.1.4 Các nguyên tắc chủ yếu
1.1.5 Luật Mơi trường Việt Nam
1.1 Luật mơi trường
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
12DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
1.1.1 ðịnh nghĩa:
Luật mơi trường là tổng hợp các quy phạm pháp
luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan
hệ phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các
chủ thể sử dụng hoặc tác động đến các yếu tố
mơi trường nhằm bảo vệ một cách cĩ hiệu quả
mơi trường sống của con người.
1.1 Luật mơi trường
11/13/2008
7
1.1.2 Luật mơi trường là một mơn khoa học
• ðây là 1 mơn khoa học pháp lý chuyên ngành
• Cĩ đối tượng nghiên cứu riêng: chú trọng đến
khía cạnh xã hội trong các vấn đề mơi trường
• Liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau
13
1.1 Luật mơi trường
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
1.1.4 Các nguyên tắc chủ yếu của luật mơi trường
i) Nguyên tắc đảm bảo quyền con người được
sống trong mơi trường trong lành
ii) Tính thống nhất trong quản lý và bảo vệ mơi
trường
iii) Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển bền vững
iv) Nguyên tắc coi trọng tính phịng ngừa
14
1.1 Luật mơi trường
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
11/13/2008
8
1.1.5 Luật mơi trường Việt Nam
• Xuất hiện rất chậm so với các nước phát triển
• Là lĩnh vực mới nhất trong hệ thống pháp luật Việt
Nam (lịch sử phát triển qua 2 giai đoạn trước và
sau 1986)
15
1.1 Luật mơi trường
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua
Luật Bảo vệ Mơi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
1.1.5 Luật mơi trường Việt Nam (tt)
G#m 7 ch&ng, 55 đi)u, cĩ n+i dung:
• Chính thức hĩa một số khái niệm về mơi trường
• Xác định nội dung và các phương thức quản lý nhà
nước về BVMT
• Xác định quyền và nghĩa vụ phịng chống, khắc phục
suy thối MT, ơ nhiễm MT, sự cố MT
• Quy định những nguyên tắc và nội dung cơ bản trong
lĩnh vực hợp tác Quốc tế về BVMT
• Xác định các biện pháp khen thưởng và xử lý vi phạm
16
1.1 Luật mơi trường
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
11/13/2008
9
1.1.6 Các luật khác:
• Luật bảo vệ và phát triển rừng 1991
• Luật dầu khí 1993
• Luật đất đai 1993 (sửa, bổ sung 1998)
• Luật khống sản 1996
• Luật tài nguyên nước 1998
• Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân 1989
• Bộ luật hình sự
17
1.1 Luật mơi trường
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
18DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Pháp lnh c a .y ban th1ng v3 Qu5c h+i
Chứa đựng nhiều quy định về mơi trường như:
• Pháp lệnh bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản
• Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật
• Pháp lệnh an tồn và kiểm sốt bức xạ
1.2 Các quy định và văn bản pháp lý
11/13/2008
10
Ngh7 quy8t, ngh7 đ7nh c a Chính ph :
• Những NQ, Nð cĩ liên quan đến mơi trường
được ban hành khá nhiều: về vệ sinh, phát triển
rừng, danh mục thực vật quý hiếm, quy định xử
phạt vi phạm
19
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
1.2 Các quy định và văn bản pháp lý
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• Bên cạnh các văn bản của Chính phủ, các Bộ và
Cơ quan ngang Bộ , UBND tỉnh cũng ban hành
nhiều văn bản về mơi trường
• Vd: Qð của Bộ trưởng Bộ KHCN&MT về việc tăng
cường trang thiết bị cho các trạm quan trắc mơi
trường.
• Các văn bản dưới luật này cĩ ý nghĩa rất lớn đối
với sự phát triển của Pháp luật Việt Nam.
20
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
1.2 Các quy định và văn bản pháp lý
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
11/13/2008
11
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
21DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Các điều ước quan trọng nhất mang tính tồn cầu mà
Việt Nam đã tham gia ký:
1. Cơng ước Ramsar 1971 (về các vùng đất ngập
nước)
2. Cơng ước về việc bảo vệ di sản văn hĩa và tự
nhiên của Thế giới 1972
3. Cơng ước CITES 1973 (về buơn bán các loại
động thực vật hoang dã nguy cấp)
4. Cơng ước Marpol 1973 (về chống ơ nhiễm do tàu
biển) và Nghị định thư 1978
1.3 Cơng ước Quốc tế
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
22DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
1.3 Cơng ước Quốc tế
5. Cơng ước về luật biển 1982
6. Cơng ước Vienne 1985 về bảo vệ tầng ozone. Nghị
định thư Montréal 1987
7. Cơng ước Basel 1989 về kiểm sốt vận chuyển qua
biên giới các phế thải nguy hiểm và việc xử lý chúng
8. Cơng ước về đa dạng sinh học 1992
9. Cơng ước khung về thay đổi khí hậu của LHQ 1992
11/13/2008
12
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
23DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Các Hội nghị Quốc tế quan trọng về bảo vệ
mơi itrường
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
24DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• cĩ thể giúp giảm bớt mâu
thuẫn giữa mục tiêu tăng
trưởng kinh tế và sự phát
triển của mơi trường
Việc đưa vấn đề mơi
trường vào các
chính sách phát
triển kinh tế và
quyết định đầu tư
• cĩ thể giúp con người nhìn
nhận được giá trị thực của
mơi trường và các yếu tố
thiên nhiên
Việc đưa kinh tế vào
để giải quyết các
vấn đề mơi trường
1.4 Kiểm sốt mơi trường bằng kinh tế
11/13/2008
13
• Tình hình ơ nhiễm mơi trường gia tăng
nghiêm trọng trong các nền kinh tế cơng
nghiệp đã dẫn đến hình thành nguyên tắc
“Người gây ơ nhiễm trả tiền” (PPP-Polluter
pays principle)
25
1.4 Kiểm sốt mơi trường bằng kinh tế
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Các cơng c3 kinh t8:
• Lệ phí phát thải
• Lệ phí sử dụng
• Lệ phí sản phẩm
• Giấy phép mua bán được
• Hệ thống ký quỹ hồn chi
26
1.4 Kiểm sốt mơi trường bằng kinh tế
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
11/13/2008
14
Các cơng cụ kinh tế:
• ðánh vào việc thải chất ơ nhiễm vào MT khơng
khí, nước, đất, và gây tiếng ồn.
• Lệ phí này liên quan với số lượng và chất lượng
của chất ơ nhiễm và những tác hại gây ra cho mơi
trường
27
1.4 Kiểm sốt mơi trường bằng kinh tế
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
Lệ phí phát thải
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
28
1.4 Kiểm sốt mơi trường bằng kinh tế
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
Các cơng cụ kinh tế:
• Lệ phí này liên quan đến chi phí xử lý, chi phí
thu gom và thải bỏ, chi phí quản lý.
Lệ phí sử dụng
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
11/13/2008
15
29
1.4 Kiểm sốt mơi trường bằng kinh tế
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
Các cơng cụ kinh tế:
• Lệ phí này đánh vào sản phẩm cĩ hại cho mơi
trường khi được sử dụng trong các quy trình
sản xuất, hoặc khi tiêu thụ hay loại thải nĩ.
Lệ phí sản phẩm
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
30
1.4 Kiểm sốt mơi trường bằng kinh tế
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
Các cơng cụ kinh tế:
• ðầu tiên, một mức độ ơ nhiễm cĩ thể chấp nhận
được xác định, và giấy phép được ban hành cho
việc xã thải như mức độ đã xác định
• Giấy phép được phân phối như một quyền thừa
kế gây ơ nhiễm.
• Nếu người sở hữu giấy phép cĩ thể giảm mức xã
thải thì cĩ quyền bán giấy phép này cho những ai
cĩ nhu cầu xã thải nhiều hơn
Giấy phép cĩ thể mua bán
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
11/13/2008
16
31
1.4 Kiểm sốt mơi trường bằng kinh tế
1. CÁC CƠNG CỤ KiỂM SỐT VÀ MỆNH LỆNH
Các cơng cụ kinh tế:
• Là việc ký quỹ một số tiền cho các sản phẩm cĩ
tiềm năng gây ơ nhiễm. Nếu các sản phẩm
được đưa trả về các điểm thu hồi hợp pháp
(được quy định) sau khi sử dụng, thì tiền ký quỹ
sẽ được hồn trả.
Hệ thống ký quỹ - hồn chi
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
NỘI DUNG
32DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2. Các hệ thống
quản lý mơi trường
2.1 ISO
2.2 Kiểm tốn
mơi trường
11/13/2008
17
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
33DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về QLMT
• Ra đời từ tháng 1 năm 1993
• Mục tiêu của ISO là cải thiện hoạt động về mơi
trường của các tổ chức và kết hợp hài hồ các tiêu
chuẩn quản lý mơi trường quốc gia khác nhau
nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc
tế.
2.1 ISO
• Về hệ thống EMS
ISO 14001,
ISO 14004
• Về kiểm định mơi trườngISO 14010, ISO 14011, ISO 14012
• Về đánh giá tác động mơi
trường
ISO 14031,
ISO 14032
• Về cấp nhãn mơi trườngISO 14020
34
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.1 ISO
ISO 14000 được áp dụng ở Việt Nam gồm
11/13/2008
18
35
Thực thi ISO 14000 đem lại kết quả hoạt
động mơi trường tốt hơn
• Qua việc thực thi ISO 14000, tổ chức sẽ duy trì
được khả năng đáp ứng các nghĩa vụ về MT
• Hạn chế tối đa các sự cố
• Uy tín của tổ chức tăng lên: do cải thiện được MT
làm trách nhiệm pháp lý giảm đi, thỏa mãn chính
quyền và cộng đồng xung quanh
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
36
Thực thi ISO 14000 sẽ giúp gỡ bỏ rào cản
thương mại, gia tăng hỗ trợ thương mại
• Vì đây là các tiêu chuẩn Quốc tế được xây dựng theo
nguyên tắc thỏa thuận, thống nhất quan điểm của các
nước đối với nhãn sinh thái, quản lý mơi trường, đánh
giá chu trình sống sản phẩm…
• Cách tiếp cận thống nhất này sẽ gỡ bỏ các rào cản trong
thương mại, hỗ trợ thương mại trên thế giới
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
11/13/2008
19
37
Thực thi ISO 14000 sẽ thỏa mãn các yêu cầu
đối với tiêu chuẩn quốc tế
• Là bộ tiêu chuẩn được sự thừa nhận của tất cả các nước
• Thuận lợi cho nhu cầu thương mại quốc tế
• Sự nhất trí quốc tế đã đạt được về vấn đề nhạy cảm này
là đáng kể và mang tính kế thừa.
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
38
ISO 14000 cung cấp thuât ngữ chung
• Cung cấp một hệ thống thuật ngữ chung thống nhất về
mơi trường
• Cho phép mọi người trên thế giới cĩ ngơn ngữ chung để
nĩi về vấn đề QLMT, các tiêu chuẩn chất lượng, chia sẽ
kinh nghiệm và các ý tưởng về bảo vệ MT
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
11/13/2008
20
39
Thực thi ISO 14000 sẽ tạo được sự nhất trí
về ý thức mơi trường mới
• Vì nĩ thúc đẩy việc triển khai thực hiện QLMT trên phạm
vi tồn cầu
• Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống
• Phát triển khả năng trao đổi Quốc tế về chăm sĩc và
quản lý mơi trường
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
40
Thực thi ISO 14000 sẽ tăng cường nhận thức
về quy định pháp luật và QLMT
• ISO 14001 yêu cầu tổ chức phải nhận thức được tất
cả các bộ luật và quy định pháp luật áp dụng cho
các khía cạnh mơi trường của tổ chức
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.1 ISO
Lợi ích áp dụng ISO 14000
11/13/2008
21
• ISO 14001 là bộ tiêu chuẩn Quốc tế cho việc
thiết lập một hệ thống quản lý mơi trường (EMS)
trong doanh nghiệp.
• Quy định cơ cấu của một hệ thống EMS mà tổ
chức cần phải xây dựng
• Là một cơng cụ để thực hiện thành cơng QLMT
41DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.1 ISO
Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
• Các yêu cầu của ISO 14001 đưa ra một hệ thống
EMS được thiết kế cĩ đề cập đến tất cả các khía
cạnh của hoạt động sản xuất, sản phẩm, dịch vụ
của tổ chức.
• Thu hút sự tham gia của cán bộ cơng nhân viên
trong tổ chức
42
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.1 ISO
Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
11/13/2008
22
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
43DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• ISO 14001 là một chuỗi các quá trình được thực
hiện liên tục
2.1 ISO
lập kế
hoạch
áp dụng
đánh giá
cải thiện
kết quả
Hoạt
động
kiểm
sốt mơi
trường
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
44DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• ISO 14001 nhằm đạt được các mục tiêu về mơi
trường cũng như nâng cao hiệu quả kinh doanh của
Cơng ty.
• ISO 14001 cĩ thể được áp dụng
trong mọi loại hình doanh nghiệp,
tổ chức, bất kể với qui mơ nào.
2.1 ISO
Hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
11/13/2008
23
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
45
• Mục đích:
– Thẩm tra sự tuân thủ luật và chính sách MT
– Xác định hiệu quả của HTQLMT sẵn cĩ
– ðánh giá rủi ro, xác định mức độ thiệt hại từ
quá trình hoạt động thực tiễn
Mục đính chính là cải thiện hiệu năng của
HTQLMT
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
46
Ý nghĩa
• Là hoạt động kiểm sốt giám sát độc lập
• Mang tính khách quan
• Là một yêu cầu cần thiết đối với doanh nghiệp
• Giúp xác định chính xác và nhanh chĩng những rủi
ro tiềm tàng để tìm ra giải pháp tốt hơn, tránh
được các vấn nạn về mơi trường.
• Giúp đơn vị thực hiện tốt hơn chương trình QLMT
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
11/13/2008
24
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
47
Ý nghĩa
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
Dù khơng thay thế được cơng tác thanh tra
mơi trường, kiểm tốn mơi trường cĩ thể hỗ
trợ và bổ sung những kết luận cần thiết trong
việc tìm phương thức sắp xếp và sử dụng
nguồn lực cĩ hiệu quả hơn .
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
48
Lợi ích
• Nâng cao nhận thức về mơi trường
• Cải tiến việc trao đổi thơng tin
• Giúp các đơn vị cĩ ý thức chấp hành tốt hơn các
quy định về mơi trường
• Ít gây những hậu quả bất ngờ trong sản xuất
• Tránh được các vi phạm liên quan đến thưa kiện
• Là biểu hiện tốt đẹp với cộng đồng, chính quyền
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
11/13/2008
25
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
49
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
Lợi ích (tt)
• Tăng điều kiện an tồn trong sản xuất, giảm chi
phí bảo hiểm
• Tăng hiệu quả sử dụng nguyên liệu, tiết kiệm
chi phí sản xuất
• Giảm thiểu chất thải, giảm chi phí xử lý
• Tăng uy tín thương hiệu
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
50DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
KIỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
KiỂM
TỐN
HTQLMT
KiỂM
TỐN
CHẤT
THẢI
KiỂM
TỐN
NĂNG
LƯỢNG
11/13/2008
26
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
51DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Là một quá trình kiểm tra xác nhận một cách cĩ
hệ thống và được lập thành văn bản để cĩ được
các chứng cứ và đánh giá một cách khách quan
nhằm xác định xem HTQLMT của tổ chức cĩ
phù hợp với tiêu chí do tổ chức lập ra hay khơng
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
2.2.1 Kim tốn h th5ng qu?n lý mơi tr1ng
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
52DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
Xác định xem HTQLMT cĩ:
o Tuân thủ các tiêu chuẩn mơi trường như ISO 14001
hoặc/và các chương trình mơi trường, các thủ tục, chỉ
dẫn và thực hành do tổ chức tự đặt ra hay khơng
o Cĩ được thực hiện và duy trì một các thích hợp (cải
tiến liên tục) hay khơng
Kết quả kiểm tốn được sử dụng cho các hành động
khắc phục, phịng ngừa và tạo cơ hội cho sự cải tiến liên
tục của hệ thống
2.2.1 Kim tốn HTQLMT_ M3c đích:
11/13/2008
27
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
53DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Nghiên cứu hồ sơ tài liệu
Phỏng vấn lãnh đạo, nhân viên
Tham quan hiện trường
Dùng bảng câu hỏi
Dùng bảng tĩm tắt
W
W
W
W
W
2.2.1 Kim tốn HTQLMT_ Các kD thut sF d3ng:
W
• Như đã phân tích ở những chương trước, năng
lượng là tài nguyên vơ cùng quý giá, và cần thiết
cho sự sống con người, sản xuất và phát triển
xã hội.
• Sử dụng năng lượng khơng tái tạo dẫn đến
nhiều vấn đề mơi trường nghiêm trọng, đồng
thời gây nhiều đe dọa đến các nền kinh tế
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
54
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
2.2.2 Kim tốn năng lng
11/13/2008
28
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
55
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
2.2.2 Kim tốn năng lng
Xem xét hiện trạng về năng lượng
Xác định tất cả các dịng năng lượng
Lập cân bằng năng lượng
ðịnh lượng hĩa việc sử dụng năng lượng
theo những nhiệm vụ cụ thể
Tập trung chú ý vào chi phí năng lượng
Xác định cơ hội tiết kiệm năng lượng
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
56
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
2.2.2 Kim tốn năng lng
MỤC ðÍCH
• Nhằm nhận dạng các cơ hội tiết kiệm năng lượng
• Ý tưởng mới cho những giải pháp tốt nhất để tiết
kiệm các dạng năng lượng sử dụng trong sx
• Cải thiện hiệu quả sản xuất
11/13/2008
29
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học:
Con người & mơi trường
57
2. CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
2.2 KiỂM TỐN MƠI TRƯỜNG
2.2.3 Kim tốn gi?m thiu chIt th?i
• Cĩ hai khuynh hướng: giảm khối lượng chất
thải, giảm mức độ ơ nhiễm.
• Mục tiêu: giảm chi phí xử lý, tiết kiệm nguồn lực
tự nhiên
• Là giai đoạn tiền đề cho cơng tác đánh giá,
hoạch định cải tiến quy trình sản xuất, tăng
cường chất lượng sản phẩm, gắn liền với SXSH
NỘI DUNG
58DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
3. Thứ bậc các hệ thống
quản lý mơi trường
11/13/2008
30
3. Thứ bậc các hệ thống quản lý mơi trường
Khơng
xử lý,
pha
lỗng
Xử lý
cuối
đường
ống
Sản
xuất
sạch
hơn
Hiệu
quả
sinh
thái
59DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Xử lý cuối đường ống
Mục đích của cách tiếp cận truyền thống xử lý
cuối đường ống là kiểm sốt, xử lý chất thải sau
khi chúng đã được tạo ra, gồm các biện pháp:
• Xử lý khí thải
• Xủ lý nước thải
• Xử lý CTR và CTNH
• Xử lý và khắc phục sự cố
60DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
3. Thứ bậc các hệ thống quản lý mơi trường
11/13/2008
31
Xử lý cuối đường ống
Nhược điểm:
• ðắt tiền, khơng hiệu quả
• Tăng lượng chất thải rắn
• Tổn thất nguyên liệu và hĩa chất để xử lý
• Tốn diện tích
61DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
3. Thứ bậc các hệ thống quản lý mơi trường
62DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
3. Thứ bậc các hệ thống quản lý mơi trường
11/13/2008
32
NỘI DUNG
63DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4. Các biện pháp BVMT mang tính phịng ngừa
Tái chế, tái sử dụng
Giảm thiểu tại nguồn SXSH
Hiệu quả sinh thái
64DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.1 Tái chế, tái sử dụng
• Thu hồi, tận dụng lại các nguyên liệu có trong
rác thải là một phần quan trọng của chiến lược
quản lý rác thải đô thị tại các nước phát triển.
• Theo số liệu của Cơ quan BVMT Hoa Kỳ thì
hiện nay hơn 1/5 số rác thải đô thị được tận
dụng hay ủ phân.
11/13/2008
33
65DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
LỢI ÍCH:
Bảo tồn nguồn lợi sản xuất, tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử dụng
nguyên liệu thô cho sản xuất.
Kích thích phát triển những quy trình công
nghệ sản xuất sạch hơn.
Tránh phải thực hiện các quy trình mang tính
bắt buộc như xử lý hoặc chôn lấp rác thải.
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.1 Tái chế, tái sử dụng
66DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
BẤT CẬP:
• Kém chất lượng và nhiễm bẩn hơn so với
sản phẩm chính hiệu.
• Không chắc chắn về nguồn cung cấp
nguyên liệu và biến động về giá cả.
• Các phương pháp kiểm tra chất lượng
không được phát triển hoàn chỉnh so với
các sản phẩm chính hiệu.
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.1 Tái chế, tái sử dụng
11/13/2008
34
67DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• Công nghệ tái sinh rác tập trung
hơn 50% vào ngành công
nghiệp mũi nhọn: Giấy (giấy in,
bìa carton, gấy trắng), bột sắt,
nhựa, đúc sắt thép
• Theo tính toán, nguồn chất thải
rắn đô thị về thủy tinh và giấy có
khả năng cung cấp 95% và 73%
nhu cầu cho các Quốc gia.
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.1 Tái chế, tái sử dụng
68DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Các nguyên liệu có thể tái sinh
• Nhựa (3)
• Thủy tinh (1)
• Thiếc (6)
• Nhôm
• Sắt
• Giấy (4)
• Rác thải thực vật
(12)
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.1 Tái chế, tái sử dụng
11/13/2008
35
69DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Giấy
• Giá của bột giấy đã gia tăng liêân tục thúc đẩy xây
dựng nhiều nhà máy tái chế giấy
• Con người sử dụng trên 50.000 tấn giấy/năm.
• Tái chế 1 tấn giấy có thể tiết kiệm được 0,4 hecta
rừng.
• Mỗi năm, tổng giấy thải của Mỹ có thể xây 1 bức tường
cao 12 feet, trải dài từ Los Angeles đến New York.
• 34,2 % giấy được tái chế các loại như sau: Giấy sạch
(mới), thư, tạp chí, hộp thức ăn, phiếu dự thưởng, bao
bì chứa ngũ cốc, giấy điện toán, giấy carton, bìa thư đã
sử dụng, hộp giấy lụa, sổ tay điện thoại, giấy phủ
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.1 Tái chế, tái sử dụng
70DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Giấy không được tái sinh:
• Giấy không được tái sinh thường là
giấy tạp bị nhiễm bẩn bởi thực
phẩm, giấy sáp, vỏ nước giải khát,
giấy tẩm dầu, giấy carbon, giấy
nhám. Nhìn chung giấy không được
tái chế là các loại giấy bị ô nhiễm
bởi thực phẩm hay phủ các lớp
nhựa.
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.1 Tái chế, tái sử dụng
11/13/2008
36
71DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.2 SXSH, Giảm thiểu tại nguồn
72DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
Việc gia tăng sử dụng nhiên liệu, tăng tiêu thụ
nước, năng lượng, tăng phát thải từ hoạt động kinh
doanh sản xuất, dẫn đến các vấn đề mơi trường
nghiêm trọng và giảm lợi nhuận của tổ chức đã
thúc đẩy con người nghĩ đến các giải pháp “sạch
hơn” cho quá trình sản xuất của mình.
11/13/2008
37
73DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Khái niệm SXSH:
• SXSH là một cách thức suy nghĩ mới và sáng tạo về
các sản phẩm và các quy trình cơng nghệ tạo ra các
sản phẩm này
• Thực hiện SXSH bằng cách áp dụng liên tục các
chiến lược nhằm giảm thiểu các quá trình phát sinh
chất thải.
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.2 Sản xuất sạch hơn
ðịnh nghĩa
• UNEP định nghĩa SXSH như là một sự áp dụng
liên tục một chiến lược mơi trường ngăn ngừa
tổng hợp vào các quy trình, sản phẩm và các dịch
vụ để tăng hiệu quả tổng thể và giảm thiểu rủi ro
cho con người và mơi trường.
74DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.2 Sản xuất sạch hơn
11/13/2008
38
SXSH cịn cĩ những tên gọi khác như:
• “ngăn ngừa ơ nhiễm" (pollution prevention); "giảm
thiểu chất thải" (waste reduction); "cơng nghệ
sạch hơn" (cleaner technology); "giảm thiểu chất
thải" (waste minimization); giảm chất thải tại
nguồn" (waste reduction at source)...
• Thực tế, tất cả đều mang ý nghĩa như nhau. Mục
tiêu cao nhất vẫn nhằm giảm việc phát sinh ra
chất thải, khí thải.
75DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.2 Sản xuất sạch hơn
76DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• Bảo tồn các nhiên liệu và nguyên liệu
• Loại trừ các nguyên liệu độc hại
• Giảm về lượng và tính độc hại của chất
thải trước khi ra khỏi quy trình sản xuất
ð5i vKi quá
trình s?n
xuIt
• Giảm các ảnh hưởng tiêu cực
trong suốt chu kỳ sống của sản
phẩm, từ khâu thiết kế dến thải
bỏ.
ð5i vKi s?n
phNm
• SXSH đưa các yếu tố về mơi
trường vào trong thiết kế và phát
triển các dịch vụ.
ð5i vKi d7ch
v3
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.2 Sản xuất sạch hơn
11/13/2008
39
77DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
CÁC GiẢI PHÁP SXSH CĨ THỂ ðƯỢC
CHIA THÀNH CÁC NHĨM
• Quản lý nội vi tốt, Thay đổi
nguyên liệu, Kiểm sốt quy
trình tốt, Cải tiến thiết bị, Sử
dụng cơng nghệ mới
Giảm chất
thải tại nguồn
• Tận thu
• Tái sử dụng tại chỗ
• Tạo sản phẩm phụ
Tuần hồn
• Thay đổi vật liệu bao bì
• Thay đổi hình thức sản
phẩm…
Cải tiến sản
phẩm
CÁC
GIẢI
PHÁP
SXSH
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
78DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
Ý nghĩa
• SXSH đặt mục tiêu ngăn ngừa phát thải
• ðiều này làm giảm nhu cầu lắp đặt và vận hành
hệ thống kiểm sốt cuối đường ống đắt tiền như
nhà máy xử lý nước thải, khí thải và thải bỏ chất
thải nguy hại;
• đồng thời tiết kiệm nguyên liệu đầu vào (nước,
nguyên liệu thơ, hĩa chất và năng lượng) khỏi
việc thất thốt dưới dạng chất thải.
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.2 SXSH - Giảm thiểu tại nguồn
11/13/2008
40
79DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
• Sản xuất sạch hơn (SXSH) đang được coi là
một trong những biện pháp tối ưu nhất được các
nước trên thế giới áp dụng để giảm thiểu ơ
nhiễm mơi trường và tăng lợi ích kinh tế.
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.2 SXSH - Giảm thiểu tại nguồn
80DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4. BVMT MANG TÍNH PHỊNG NGỪA
4.3 HIỆU QUẢ SINH THÁI
Nơng nghiệp
sinh thái
Cơng nghiệp
sinh thái
ðơ thị sinh
thái
11/13/2008
41
81DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.1 Nơng nghiệp sinh thái
• Nơng nghiệp sinh thái, cịn được gọi là “cải cách
xanh”, cho phép phát huy tối đa các chức năng sinh
thái của đất nhờ vào rễ cây.
• Kỹ thuật nơng nghiệp sinh thái là những kỹ thuật
canh tác rất tiên tiến nhờ vào việc loại bỏ việc
làm đất (phương pháp canh tác nơng nghiệp
truyền thống) và thay vào đĩ là kỹ thuật gieo
thẳng trên thảm thực vật.
82DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.1 Nơng nghiệp sinh thái
Khái niệm nơng nghiệp sinh thái vừa dựa trên
nền sinh thái nơng nghiệp, tức các đối tượng
sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, vừa
dựa vào phương thức canh tác tiên tiến với địi
hỏi chẳng những cĩ năng suất cao, chất lượng
sản phẩm tốt, mà cịn phải đảm bảo sạch về mặt
mơi trường
11/13/2008
42
• Đảm bảo được sự kết nối hài hịa giữa hệ sinh thái tự
nhiên và nơng thơn.
• Khai thác hợp lý tiềm năng cảnh quan thiên nhiên và
nhân tạo để phát triển đa dạng.
• sử dụng khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến để
nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và giữ gìn tốt
mơi trường sinh thái, khơng làm thối hĩa đất bằng thay
thế các kỹ thuật phân bĩn và nơng dược…
• Phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phù hợp với phương
thức sản xuất nơng nghiệp hiện đại.
• Từ đĩ, trình độ quản lý, tổ chức sản xuất và am hiểu
khoa học – kỹ thuật và cơng nghệ trong canh tác của
nơng dân ngày càng nâng cao
83
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.1 Nơng nghiệp sinh thái
84DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.1 Nơng nghiệp sinh thái
Lợi ích đạt được:
• Cho phép giảm đáng kể việc sử dụng các sản phẩm từ
dầu lửa (do loại bỏ làm đất cơ giới), giảm phân bĩn và
các thuốc bảo vệ thực vật
• Độ màu mỡ của đất được tạo ra theo cơ chế tự nhiên:
do việc che phủ đất bằng thảm thực vật cĩ khả năng tạo
ra các chất hữu cơ và hạn chế cỏ mọc.
• Cĩ khả năng đĩng gĩp vào việc hấp thụ carbon (khoảng
1 tấn/ha)
• Tiết kiệm nguồn nước (thơng qua việc hạn chế rửa trơi
và tăng khả năng ngấm nước vào đất).
11/13/2008
43
85DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.2 Cơng nghiệp sinh thái
KCN phát sinh ít chất
thải nhất
Khu cơng nghiệp sạch
Khu cơng nghiệp xanh
KCN sinh thái được định nghĩa là:
86DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.2 Cơng nghiệp sinh thái
• Các chất thải đều được tái sinh và tái sử
dụng thông qua thị trường.
• Phế phẩm hay chất thải của một ngành có
thể trở thành nguyên liệu đầu vào của
ngành khác.
Là KCN phát sinh chất thải ít nhất
11/13/2008
44
87DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.2 Cơng nghiệp sinh thái
• Tỷ lệ đất thích đáng để trồng cây xanh,
sân cỏ, vườn hoa, mặt nước
• tạo ra môi trường vi khí hậu tốt và cảnh
quan đẹp ở từng nhà máy và toàn KCN.
Là KCN xanh
88DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.2 Cơng nghiệp sinh thái
• Môi trường vật lý (nước, không khí, đất) ở bên
trong và vùng xung quanh KCN không những
không bị ô nhiễm mà còn đạt chất lượng cao.
• Điều kiện môi trường lao động, sinh hoạt và
nghỉ ngơi của người lao động đều được thỏa
mãn tiện nghi.
Là KCN sạch
11/13/2008
45
89DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.2 Cơng nghiệp sinh thái
Cánh đồng
mía
Nhà máy
phân bĩn
Nhà máy rượu
Nhà máy đường
Nhà máy giấy
Nhà máy xi
măng
Cây mía Bã rượu
Bã mía
Bùn trắng
Phân bĩn
Rỉ mật
Mô hình hệ STCN Guitang (Quảng Đông – Trung Quốc)
90
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.3 ðơ thị sinh thái
• Thành phố sinh thái là thành phố đảm bảo sự cân
bằng với thiên nhiên,
• Là các khu dân cư đơ thị được phân cách bởi các
khơng gian xanh.
• Hầu hết mọi người
sinh sống và làm việc
trong phạm vi
khoảng cách đi bộ và
đi xe đạp.
DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
11/13/2008
46
91DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.3 ðơ thị sinh thái
• Ý tưởng về đơ thị sinh thái xuất hiện từ cuối thế kỷ
XIX dưới tên gọi Thành phố vườn (Garden-City),
• được xem như giải pháp hữu hiệu để giải quyết
các vấn đề mơi trường đơ thị đang là hậu quả của
quá trình cơng nghiệp hĩa.
• ðối với các nước cơng nghiệp, đây là bước tất
yếu trong quá trình phát triển nhằm đạt đến một
đơ thị phát triển bền vững.
92DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.3 ðơ thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đơ thị sinh thái
Các tiêu
chí quy
hoạch
ĐTST
kiến
trúc
cơng
trình
sự đa
dạng
sinh
học
giao
thơng
cơng
nghiệp
kinh tế
đơ thị
11/13/2008
47
93
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.3 ðơ thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đơ thị sinh thái
• Về kiến trúc, các cơng trình trong đơ thị sinh thái
phải đảm bảo khai thác tối đa các nguồn mặt trời,
giĩ và nước mưa để cung cấp năng lượng và đáp
ứng nhu cầu nước của người sử dụng. Thơng
thường là nhà cao tầng để dành mặt đất cho khơng
gian xanh.
94DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.3 ðơ thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đơ thị sinh thái
• Sự đa dạng sinh học của đơ thị phải được đảm
bảo với các hành lang cư trú tự nhiên, nuơi dưỡng
sự đa dạng sinh học và đem lại sự tiếp cận với thiên
nhiên để nghỉ ngơi giải trí.
11/13/2008
48
95DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.3 ðơ thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đơ thị sinh thái
Giao thơng và vận tải cần hạn chế
• Phần lớn dân cư đơ thị sẽ sống và làm
việc trong phạm vi bán kính đi bộ hoặc xe
đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển cơ
giới.
• Sử dụng các phương tiện
giao thơng cơng cộng nối
liền các trung tâm
96DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.3 ðơ thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đơ thị sinh thái
• Cơng nghiệp của đơ thị sinh thái sẽ sản xuất ra
các sản phẩm hàng hĩa cĩ thể tái sử dụng, tái
sản xuất và tái sinh.
• Các quy trình cơng nghiệp bao gồm cả việc tái
sử dụng các sản phẩm phụ và giảm thiểu sự
vận chuyển hàng hĩa.
11/13/2008
49
97DHBK-Khoa Mơi trường _ Mơn học: Con người & mơi trường
Chương 4: Cách tiếp cận bảo vệ mơi trường và Tài nguyên
4.3. HIỆU QUẢ SINH THÁI
4.3.3 ðơ thị sinh thái
Các tiêu chí quy hoạch đơ thị sinh thái
Kinh tế đơ thị sinh thái là một nền kinh tế tập
trung sức lao động thay vì tập trung sử
dụng nguyên liệu, năng lượng và nước, nhằm
duy trì việc làm thường xuyên và giảm thiểu
nguyên liệu sử dụng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C4.pdf