Tài liệu Bài giảng Các xét nghiệm trong Chẩn đoán trước sinh - Nguyễn Khắc Hân Hoan: 1Các xét nghiệm trong Chẩn đoán trước sinh
Nguyễn Khắc Hân Hoan
Sức khỏe sinh sản và Di truyền người
Khoa di truyền y học – Bệnh viện Từ Dũ
Các bất thường bẩm sinh nặng
30% các bệnh lý phải nhập viện ở trẻ em
20% tử vong sơ sinh
50% tử vong ở trẻ em
Ảnh hưởng lên gia đình là không tính được
Chi phí cho các điều trị và chăm sóc cao
Chương trình phục hồi chức năng tốn kém
2Tần suất các bất thường bẩm sinh
Loại bất thường % /
tổng số sinh
% /
tổng số Btg
Bất thường hình thái 3 60
Bệnh đơn gen 1,4 28
Rối loạn nhiễm sắc thể 0,6 12
Tổng số 5 100
Nguồn: Prenat Neonat Med 1999;4:157-164
Khuynh hướng xã hội
Kích thước gia đình nhỏ hơn trước
Tuổi làm mẹ tăng lên
Kiến thức của bệnh nhân tốt hơn
Sự kỳ vọng vào thai kỳ cao hơn
Phá thai được xã hội chấp nhận nhiều hơn
Chẩn đoán trước sinh ngày càng quan trọng
3Mục tiêu chẩn đoán di truyền trước sinh
Xác định chính xác tình trạng thai càng sớm càng tốt
Thông tin về tiên lượng, khả năng tái m...
28 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Các xét nghiệm trong Chẩn đoán trước sinh - Nguyễn Khắc Hân Hoan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Các xét nghiệm trong Chẩn đoán trước sinh
Nguyễn Khắc Hân Hoan
Sức khỏe sinh sản và Di truyền người
Khoa di truyền y học – Bệnh viện Từ Dũ
Các bất thường bẩm sinh nặng
30% các bệnh lý phải nhập viện ở trẻ em
20% tử vong sơ sinh
50% tử vong ở trẻ em
Ảnh hưởng lên gia đình là không tính được
Chi phí cho các điều trị và chăm sóc cao
Chương trình phục hồi chức năng tốn kém
2Tần suất các bất thường bẩm sinh
Loại bất thường % /
tổng số sinh
% /
tổng số Btg
Bất thường hình thái 3 60
Bệnh đơn gen 1,4 28
Rối loạn nhiễm sắc thể 0,6 12
Tổng số 5 100
Nguồn: Prenat Neonat Med 1999;4:157-164
Khuynh hướng xã hội
Kích thước gia đình nhỏ hơn trước
Tuổi làm mẹ tăng lên
Kiến thức của bệnh nhân tốt hơn
Sự kỳ vọng vào thai kỳ cao hơn
Phá thai được xã hội chấp nhận nhiều hơn
Chẩn đoán trước sinh ngày càng quan trọng
3Mục tiêu chẩn đoán di truyền trước sinh
Xác định chính xác tình trạng thai càng sớm càng tốt
Thông tin về tiên lượng, khả năng tái mắc ở thai sau
Tư vấn các lựa chọn cho thai kỳ
Chấm dứt thai kỳ
Điều trị trong tử cung
Phương pháp sinh và chăm sóc chu sinh tối ưu
Đối tượng chẩn đoán trước sinh
Tuổi làm mẹ cao ≥ 35 tuổi
Thai có bất thường đã được phát hiện
Đã có con bị bất di truyền (nhiễm sắc thể, gen)
Tiền sử gia đình
Bất thường nhiễm sắc thể
Bệnh lý gen
Khiếm khuyết ống thần kinh
Bất thường hình thái bẩm sinh
Có các yếu tố nguy cơ cao khác
4Nội dung chẩn đoán trước sinh
Tiền sử gia đình
Tuổi người mẹ khi mang thai
Marker siêu âm
Marker huyết học và sinh hóa
Thủ thuật chẩn đoán xâm lấn
Xét nghiệm nhiễm sắc thể và gen
Tư vấn trước sinh
Tiền sử gia đình
Tìm hiểu các nguy cơ có sẵn
Dị tật bẩm sinh: sứt môi, thừa ngón, bạch tạng
Bệnh đơn gen: thalassemia, hemophilia, Duchenne, SMA, Ethler Danlos, tăng
cholesterol gia đình, chậm phát triển tâm thần
Hội chứng rối loạn NST: HC Down, Edwards, Di George
Cấp độ quan hệ bộ gen với thai phụ: 1, 2, 3
5Tuổi mẹ khi mang thai
Khi tuổi mẹ 35, thai nhi có nguy cơ cao bị
Rối loạn di truyền
• H/c Down (1 : 150 hay 0,67%)
• Trisomy 18, Trisomy13, H/c Klinefelter (47,XXY), H/c Turner
(45,X),
• Các rối loạn khác thường gây ra sẩy thai tự nhiên hoặc thai chết lưu
DTBS: ống thần kinh, tim, đầu mặt,
Tương quan Tuổi mẹ và Nguy cơ sinh con bất thường bẩm sinh>
Nguồn: Thurmon TF (1999) A comprenhensive primer on med. genet.
6Tuổi mẹ khi mang thai
Đa số thai phụ Việt Nam có tuổi dưới 35
70% H/c Down + các rối loạn khác :
tuổi mẹ 35
30% các H/C Down : tuổi mẹ 35
Đừng quên nhóm thai phụ trẻ tuổi
> = 35
tuổi
30%
< 35
tuổi
70%
Siêu âm 3 tháng đầu thai kỳ
Phát hiện DTBS giai đoạn sớm
- Thai vô sọ - Holoprosencephaly
- Tim ngoài lồng ngực - Thoát vị rốn
Khoảng mờ gáy (nuchal translucency measurement)
• Siêu âm kiểm tra lúc 11 – 13 tuần 6 ngày
• Tỉ lệ thuận với nguy cơ lệch bội NST: 21, 18, 13, X
3mm x 3 lần; 4mm x 18 lần;
5mm x 28 lần; 6mm x 36 lần
• Kích thước tăng theo tuổi thai phải so sánh với kích thước thai (đường kính lưỡng
đỉnh)
Nguồn: Pandya PP, Nicolaides et al. (1995) Ultrasound Obstet Gynecol, 5:15-19
7Khoảng mờ gáy lớn – sàng lọc (+)
Khảo sát NST: karyotype, FISH
• Trisomy 21, Trisomy 18 hoặc 13
• Monosomy X (45,X)
Kiểm tra bất thường hình thái lúc 18 tuần
• Loạn sản bộ xương
• Dị tật tim bẩm sinh
• Thoát vị rốn
• Thoát vị hoành
8Siêu âm 3 tháng giữa thai kỳ
BV tuyến cuối BV tuyến trước
SA thường qui <24 tuần 2679 (36.5%) 4648 (63.5%)
Các dị tật được phát hiện 19/54 (35%) 8/64 (13%)
Các loại dị tật
Hệ TKTW 67% 40%
Hệ niệu dục 50% 35%
Sọ – mặt 50% 0%
Hệ tiêu hóa 50% 0%
Tim 18% 0%
Cơ xương 25% 0%
Nguồn: Crane JP, LeFevre ML, Winborn RC et al. Am J Obstet Gynecol 1994;171:392-399
Khả năng phát hiện các DTBS lớn ở thai bằng siêu âm
Siêu âm 3 tháng giữa thai kỳ
Marker Loại bất thường di truyền
Dị tật tim Trisomy 13, 18, 21
Ngón tay chồng lên nhau Trisomy 18
Nang nước cổ, thai tích dịch H/c Turner
Trisomy 13, 18, 21
Hẹp tá tràng Trisomy 21
Thoát vị rốn Trisomy 13, 18
Lòng bàn chân dầy Trisomy 18
TLTK: Mueller RF, Young ID (2002) Emery' s Elements of Medical Genetics, 11 edn. Churchill Livingstone, Sydney
9Marker Trisomy 21 trên âm thai 18 tuần
Nếp da gáy dầy > 6mm
Xương đùi ngắn: thực tế / lý
tưởng < 0.91
Xương cánh tay ngắn
Dãn bể thận
Tâm thất lớn
Dấu hiệu mang dép sandal
Một động mạch rốn
Góc chậu rộng
Echo ruột dầy
Clinodactyly / thiểu sản đốt giữa
ngón tay thứ 5
Có rãnh khỉ
Thất trái có ổ echo dầy
10
Giá trị các marker trisomy 21 / siêu âm quý 2
Dấu ấn Tần suất
(n=420)
Giá trị tiên đoán
dương
Nếp da gáy 15 (3,6%) 9/15 (60%)
Xương cánh tay ngắn 16 (3,8%) 7/16 (44%)
Bất thường cấu trúc 17 (4%) 7/17 (41%)
Xương đùi ngắn 18 (4,3%) 4/18 (22%)
Dãn bể thận 20 (4,7%) 4/20 (20%)
Ngón tay thứ 5 13 (3,1%) 2/13(15,4%)
Rốn có 2 mạch máu 3 (0,7%) 0/3
TLTK: Vintzileos AM, Campbell WA, et al. (1996) The use of second-trimester genetic sonogram in guiding clinical
management of patients at increased risk for fetal trisomy 21. Obstet Gynecol, 87:948-952
Xét nghiệm triple test – quý 2 thai kỳ
uE3 + AFP + beta hCG tự do
Thai 14 – 21 tuần (15 – 18) tuần
Kết hợp tuổi mẹ + tiền sử
Nguy cơ cao ≥ 1/250 chọc ối,
xét nghiệm NST hoặc gen
11
Xét nghiệm triple test – quý 2 thai kỳ
Marker Thai Trisomy 21
MoM
Trung bình
KTC 95%
MS-AFP 1140 0,73 0,71 – 0,75
uE3 613 0,73 0,70 – 0,76
beta-hCG tự do 477 2,30 2,13 – 2,49
hCG 850 2,02 1,91 – 2,13
TLTK: Cuckle H (2000) Biochemical screening for Down Syndrome. European Journal of
Obstetrics and Gynaecology and Reproductive Biology 92:97-101
Xét nghiệm triple test – quý 2 thai kỳ
Nhược điểm
Khả năng phát hiện 64%
Dương tính giả 5%
Độ chính xác phụ thuộc vào tuổi thai
Ít tin cậy khi song thai
Kết quả xác định cuối cùng tương đối trễ
Thai phụ có ít thời gian để quyết định nếu kết quả bất thường
TLTK: Medical Services Advisory Committee (2002) Nuchal translucency measurement in the first trimester of pregnancy for screening of
trisomy 21 and other autosomal trisomies., MSAC Conference 04 edn
12
Marker sinh hóa quý 1 thai kỳ
Nghiên cứu Meta-analysis của 44 nghiên cứu khác nhau trong chẩn đoán Trisomy 21
Marker Trung bình
(MoM)
Marker Trung bình
(MoM)
hCG tự do (n = 579) 1,98 PAPP-A (n = 439)
AFP (n = 243) 0,79 6 – 8 tuần 0,35
uE3 (n = 226) 0,74 9 – 1 1 tuần 0,40
12 – 14 tuần 0,2
> 14 tuần 0,94
TLTK: Cuckle H, van Lith JMM (1999) Appropriate biochemical parametters in first-trimester screening for Down syndrome.
Prenatal Diagnosis 19:505-512
Khả năng sàng lọc Trisomy 21 của các marker
Marker Độ nhạy (%)
Thai 10 – 13 tuần (5% (+) giả)
Khoảng mờ gáy (NT) 77 - 82
PAPP-A + beta hCG tự do (double test) 65
NT + PAPP-A + beta hCG tự do 86
NT + PAPP-A + beta-hCG tự do + AFP / uE3 87
NT + PAPP-A + beta hCG tự do+ AFP + uE3 88
Thai 16 – 20 tuần
AFP + beta hCG + uE3 (triple test) 64
TLTK: Medical Services Advisory Committee (2002) Nuchal translucency measurement in the first trimester of pregnancy for
screening of trisomy 21 and other autosomal trisomies., MSAC Conference 04 _
13
Thủ thuật chẩn đoán trước
Sinh thiết gai nhau
Chọc ối
Chọc máu cuống rốn
Chỉ định
Xét nghiệm nhiễm sắc thể
Phân tích chẩn đoán DNA
Các phân tích chẩn đoán Enzyme
Sinh thiết gai nhau
Thai 11 - 13 tuần dưới siêu âm dẫn đường
Qua thành bụng hoặc qua ngã âm đạo
Khối lượng gai nhau lấy ~25mg
Tuổi thai nhỏ
Chấm dứt thai kỳ dễ
Thai phụ có nhiều thời gian để suy nghĩ
Có thể theo dõi xác định thêm
Khối lượng tế bào thu thập được nhiều
14
Sinh thiết gai nhau
ngã âm đạo
Khối lượng gai nhau 25mg
15
Nhược điểm của sinh thiết gai nhau
Đòi hỏi sự khéo léo cao
Đôi khi có tình trạng khảm khu trú của bánh nhau
Tai biến
Sẩy thai: 1% sẩy thai do thủ thuật
2 – 3% sẩy thai nền / thai 10 - 12 tuần
Phụ thuộc vào kỹ năng của thủ thuật viên
Biến chứng: tật ngắn chi ???
!? Bất đồng nhóm máu Rhesus
Tình trạng khảm ở nhau
Khảm:
hiện diện nhiều dòng tế bào (bộ
gen khác nhau) trong 1 cơ tổ
chức
16
Dị tật ngắn chi sau sinh thiết gai nhau
Nguy cơ bị tật ngắn chi trong cộng đồng là 1:2000
“WHO: Nguy cơ bị tật ngắn chi sẽ không tăng
nếu thủ thuật được thực hiện bởi người có kinh nghiệm
từ tuần lễ thứ 10 trở đi”
Nguồn:
WHO committee on CVS Safety. Lancet 1994;343:1420
WHO/PAHO Consultation on CVS (1999) Evaluation of chorionic villus sampling safety. Prenatal
Diagnosis 19:97-99
Chọc hút dịch ối
Thai 16 – 20 tuần dưới siêu âm dẫn đường
Qua thành bụng
Dễ thực hiện, thuận lợi khi song thai
Nguy cơ sẩy thai do thủ thuật: thấp, 0,5% / Tỉ lệ sẩy thai nền ~1%
Có thể khảo sát các marker sinh hóa trong dịch ối
Nhược điểm
Chẩn đoán khi tuổi thai trễ
Khối lượng tế bào thu thập được nhiều
17
Thực hiện ở thai từ 18 tuần
Chẩn đoán nhanh và điều trị thai
Xét nghiệm
• Huyết học: huyết đồ, nhóm máu, Coombs
• Di truyền: NST, gen
• Sinh hóa: enzyme, điện di Hb
Tai biến
Nhịp tim thai chậm / suy thai
Sẩy thai tự nhiên, sinh non, thai chết lưu
Tỉ lệ sẩy thai 1 - 2% trên nền tỉ lệ cơ bản
Chọc máu cuống rốn
18
Siêu âm định tuổi thai
(8 – 10 TUẦN)
Sàng lọc 11 - 13 tuần
Đo độ mờ da gáy
± Xét nghiệm máu
Sinh thiết gai nhau
(11 – 13 tuần)
Triple test
(15 – 18 tuổiI)
Chọc ối
(15 – 19 TUẦN)
Lấy máu cuống rốn
(18 – 20 tuần)
Siêu âm kiểm tra
(>18 tuần)
THỤ
THAI SINH
Xét nghiệm nhiễm sắc thể
Bệnh phẩm: tế bào dịch ối, gai nhau, máu thai
Các phương pháp xét nghiệm
Karyotype Tiêu chuẩn vàng, toàn bộ NST 2 – 3 tuần, home brew
FISH Nhanh, > 24 giờ, IVD Nhiều công, thủ công
QF-PCR Nhanh, hàng loạt, KLg mẫu ít, IVD Nguy cơ ngoại nhiễm DNA
MLPA Nhanh, hàng loạt Tam bội (-), không có IVD
Array CGH Toàn bộ NST, phát hiện được mức độ
nhỏ
Đắt tiền, chưa đủ thông tin
19
Xét nghiệm NST - Karyotype
Xét nghiệm NST - FISH
20
Xét nghiệm NST – QF-PCR
Xét nghiệm NST – MLPA
21
Xét nghiệm gen tìm đột biến
Thalassemia
Duchenne
Hemophilia
Hội chứng Di George
Các bệnh khác
Xét nghiệm thalassemia
Bệnh thalassemia
• GIẢM / KHÔNG tổng hợp chuỗi GLOBIN để tạo HEMOGLOBIN
• Thiếu máu tan huyết nặng
• Bệnh đơn gen phổ biến nhất
• Di truyền gen lặn theo quy luật Mendel
Alpha thalassemia & Beta thalassemia: phổ biến nhất
22
Alpha Thalassaemia
3’
30kb20kb10kb-40kb 0
2 1 2 1 12 3’HVRInter HVR
40kb
HS40
5’
(/) Người bình thường
(--/--)
Phù thai,
thai chết lưu trong tử
cung
(--/-)
Bệnh Hb H, thiếu máu
nặng
(--/ ; -/-)
thiếu máu nhẹ, truyền
bệnh cho thế hệ sau
(-/)
Người lành mang gene
bệnh
Beta thalassaemia
Exon 1 Exon 2 Exon 3IVS-1 IVS-2
5’ 3’
-28
cd17A>T
Cd26G>A
IVS1-
1G>T
Cd4142-TCTT
Cd7172+A
Cd95+A IVS2-654
Các đột biến
gen beta
thalassemia
phổ biến ở Việt
Nam
/ Người bình thường
Không biểu hiện lâm sàng
Thiếu máu nhẹ
Hồng cầu nhỏ và nhược sắc
MCH < 28 pg, MCV < 80fL
TRUYỀN BỆNH CHO THẾ HỆ SAU
Thiếu máu nặng
Khởi bệnh sớm
Điều trị phức tạp & tốn kém:
truyền máu, cắt lách, thải sắt,
ghép tủy
TỬ VONG KHI CÒN TRẺ
/M Đột biến 1 gen M/M Đột biến 2 gen
23
Thalassemia - Kiểu Di Truyền
Giao
tử
N / M N / M
N : normal – M : mutated
N M N M
N / M N / M M / MN / N
N/M : mang gene bệnh, nhưng
không bệnh
N/N : người bình thường
M/M : biểu hiện bệnh
Người mang 1 gen bệnh:
Thiếu máu: hồng cầu nhỏ, nhược sắc
MCV < 80fL, MCH < 28pg
không biểu hiện lâm sàng
không cần điều trị
Có thể có con bị thalassemia nặng nếu lấy người
mang 1 gene bệnh
24
Phân bố thalassemia
Nguồn: WHO (1983) Community control of hereditary anaemias. Bulletin of the World Health Organization, 61: 63-80;
Hoan NKH (2005) Thalassaemia and a model of prevention in Vietnam. Master thesis. Sydney Uni.
WHO 1983: thalassemia là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng của thế giới
Tần suất cao ở
các vùng sốt
rét Chống
sốt rét
Hiện bệnh lưu
hành khắp nơi
do di dân
269 triệu
người mang
một gen
bệnh (carriers)
160.000 sơ
sinh mắc bệnh
mỗi năm, hầu
hết ở vùng
Đông Nam Á
VIỆT NAM
5,1 triệu người
mang gen bệnh
1700 trẻ sơ sinh
mỗi năm bệnh
Phương pháp sàng lọc
Sàng lọc tình trạng mang gen thalassemia
◦ Xác định thiếu máu nhược sắc: XN huyết đồ
◦ Loại trừ do thiếu sắt: XN Ferritin
◦ Định hướng loại bệnh thalassemia: Điện di hemoglobin
Sàng lọc dương tính khi
MCV < 80fl hoặc MCH < 28pg
Ferritin bình thường
Tỉ lệ hemoglobin bất thường, hoặc có sự hiện diện của loại
hemoglobin bất thường
25
Phương pháp chẩn đoán
Chẩn đoán trước sinh tìm đột biến gen thalassemia
Chỉ thực hiện khi sàng lọc dương tính
Kỹ thuật
◦ Sử dụng các kỹ thuật dựa trên phương pháp PCR
beta thalassemia: multiplex ARMS-PCR, giải trình tự DNA
alpha thalassemia: gap-PCR, enzyme giới hạn, MLPA
MLPA: Phân tích định lượng gen alpha globin phát hiện đột biến
Alpha thalassemia, tương ứng với kiểu gen đột biến Thai/N
THAI deletion
26
MLPA: Phát hiện đột biến ALPHA thalassemia cho thấy thai có
kiểu gen đột biến SEA/DUCTH2
tiên lượng bệnh Hb Bart’s (phù thai và nhau).
16
p1
3,
6
0
Kb
te
lo
m
er
ic
o
f H
S4
0
H
S-
40
H
S-
40
9.
3
kb
u
ps
tre
am
H
BZ
3.
5
kb
u
ps
tre
am
H
BZ
Be
tw
ee
n
H
BZ
a
nd
H
BZ
P
Be
tw
ee
n
H
BZ
a
nd
H
BZ
P
Be
tw
ee
n
H
BA
2P
a
nd
H
BA
1P
Be
tw
ee
n
H
BA
1P
a
nd
H
BA
2
Be
tw
ee
n
H
BA
1P
a
nd
H
BA
2
Be
tw
ee
n
H
BA
1P
a
nd
H
BA
2
Be
tw
ee
n
H
BA
1P
a
nd
H
BA
2
H
BA
1
+H
BA
2
e
xo
n
1
H
BA
2
in
tro
n
2
H
BA
2
in
tro
n
2
H
BA
1+
H
BA
2
ex
on
3
En
d
of
H
BA
2
ex
on
3
Be
tw
ee
n
H
BA
2
an
d
H
BA
1
Be
tw
ee
n
H
BA
2
an
d
H
BA
1
Be
tw
ee
n
H
BA
2
an
d
H
BA
1
Be
tw
ee
n
H
BA
2
an
d
H
BA
1
0.
2
kb
d
ow
ns
tre
am
H
BA
1
0.
5
kb
d
ow
ns
tre
am
H
BA
1
2.
4
kb
d
ow
ns
tre
am
H
BA
1
3.
7
kb
d
ow
ns
tre
am
H
BA
1
c c c c c c c c c c c c0
0.5
1
1.5
2
Mapview Location
Ra
tio
THAI deletion
SEA deletion
Tình huống 1
Hà (nữ):
◦ MCV 66.8
◦ MCH 21.5
◦ Ferritin 164.8
◦ Hb A2 6.1
◦ Hb E 0
◦ Hb F 2.8
Ngọc (nam):
MCV 78.0
MCH 26.3
Ferritin 164.8
Hb A2 2.8
Hb E 24.4
Hb F 0
Codon 17AAGTAG/wt HbE/wt
Thai Codon 17AAGTAG/HbE
27
Tình huống 2
Hà (nữ):
◦ MCV 73.3
◦ MCH 22.1
◦ Ferritin 164.8
◦ Hb A2 2.3
◦ Hb E 0
◦ Hb F 2.3
Sành (nam):
MCV 64.5
MCH 21.2
Ferritin 45.2
Hb A2 2.3
Hb E 0
Hb F 0
--SEA/wt --SEA/wt
Thai --SEA/--SEA
Xét nghiệm Duchenne
Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne (Duchenne
muscular dystrophy, DMD) là một bệnh di
truyền lặn liên kết với giới tính.
Bệnh DMD chiếm tỷ lệ cao nhất trong số
nhóm bệnh di truyền về thần kinh cơ
(1/3500 trẻ trai).
Nhược cơ xuất hiện sớm từ 2 – 3 tuổi, tiến
triển nhanh, mất khả năng đi lại và chết ở
lứa tuổi 20 do vì tổn thương cơ tim và rối
loạn hô hấp.
Bệnh nhân DMD
Người bình thường
28
Bệnh Duchenne (DMD)
Các vùng cơ bị loạn dương & teo đi trong bệnh DMD
Xin cám ơn !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_xet_nghiem_chan_doan_truoc_sinh_2524_2176088.pdf