Tài liệu Bài giảng Các tín hiệu đầu vào của hệ thống l - Jetronic: CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO CỦA HỆ THỐNG L - JETRONIC Nội dung chính CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO TỪ CẢM BIẾN CHỨC NĂNG CỦA ECU TRONG HỆ THỐNG EFI PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BỘ ĐO GIÓ VAN TRƯỢT VS TĂNG Kiểu điện áp tín hiệu VS tăng. - VB: Điện nguồn cấp cho bộ đo gió. - VC: Điện áp so sánh. - VS: Điện áp tín hiệu. - E2 : Mát cảm biến. KIỂU VS GIẢM VC: Nguồn 5V từ ECU cung cấp cho bộ đo gió. VS: Điện áp tín hiệu. E2: Mát cảm biến. CẢM BIẾN CHÂN KHÔNG ª MAP sensor hay còn gọi CB chân không. ª CB dùng để kiểm tra áp suất trong đường ống nạp, từ đó xác định lượng KK nạp. ª Nó được sử dụng trong hệ thống D-EFI. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VC: Nguồn 5V cấp cho IC. E2 : Mát cảm biến. PIM: Tín hiệu xác định lưu lượng KK nạp. CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA IDL: Xác định vị trí cầm chừng. PSW:Xác định vị trí đầy tải. CB BƯỚM GA KIỂU TUYẾN TÍNH IDL: Xác định vị trí cầm chừng. VTA: Xác định độ mở bướm ga. CẢM BIẾ...
25 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Các tín hiệu đầu vào của hệ thống l - Jetronic, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO CỦA HỆ THỐNG L - JETRONIC Nội dung chính CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO TỪ CẢM BIẾN CHỨC NĂNG CỦA ECU TRONG HỆ THỐNG EFI PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BỘ ĐO GIÓ VAN TRƯỢT VS TĂNG Kiểu điện áp tín hiệu VS tăng. - VB: Điện nguồn cấp cho bộ đo gió. - VC: Điện áp so sánh. - VS: Điện áp tín hiệu. - E2 : Mát cảm biến. KIỂU VS GIẢM VC: Nguồn 5V từ ECU cung cấp cho bộ đo gió. VS: Điện áp tín hiệu. E2: Mát cảm biến. CẢM BIẾN CHÂN KHÔNG ª MAP sensor hay còn gọi CB chân không. ª CB dùng để kiểm tra áp suất trong đường ống nạp, từ đó xác định lượng KK nạp. ª Nó được sử dụng trong hệ thống D-EFI. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VC: Nguồn 5V cấp cho IC. E2 : Mát cảm biến. PIM: Tín hiệu xác định lưu lượng KK nạp. CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA IDL: Xác định vị trí cầm chừng. PSW:Xác định vị trí đầy tải. CB BƯỚM GA KIỂU TUYẾN TÍNH IDL: Xác định vị trí cầm chừng. VTA: Xác định độ mở bướm ga. CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC THW Bố trí ở đường nước vào trên nắp máy. Cảm biến là một nhiệt điện trở. Nhiệt độ hiệu chỉnh là 60°C. CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP THA ª Nhiệt độ hiệu chỉnh là 20⁰C. ª Sơ đồ mạch điện tương tự THW. CẢM BIẾN ÔÂXY - OX CẢM BIẾN ÔXY LOẠI TITAN CẢM BIẾN HỔN HỢP NGHÈO ĐIỀU KHIỂN XÔNG NÓNG CB ÔXY ª Khi tải động cơ nhỏ, ECU điều khiển xông nóng cảm biến ôxy. ª Khi tải động cơ cao, ECU ngưng điều khiển để tránh hỏng cảm biến. CẢM BIẾN ĐỘ CAO HAC Cấu trúc nguyên lý giống như MAP Sensor. Được bố trí trong ECU hoặc khoang hành lý Dùng để hiệu chỉnh lượng nhiên liệu theo độ cao xe hoạt động. TÍN HIỆU KHỞI ĐỘNG CHỨC NĂNG CỦA ECU TRONG HỆ THỐNG EFI ĐIỀU KHIỂN THỜI ĐIỂM PHUN Dùng tín hiệu IG để xác định thời điểm phun. ĐIỀU KHIỂN LƯU LƯỢNG PHUN 1- Lượng phun cơ bản. 2- Lượng phun hiệu chỉnh. THỜI GIAN PHUN HIỆU CHỈNH 1- Sự làm giàu khi khởi động và sau khi khởi động được xác định từ tín hiệu STA và tín hiệu THW. 2- Ở giai đoạn làm ấm sự làm giàu hổn hợp căn cứ vào nhiệt độ nước làm mát ở chuẩn là 60°C. 3- Tín hiệu THA được hiệu chỉnh theo nhiệt độ chuẩn là 20°C. 4- Khi tăng tốc lạnh căn cứ vào tín hiệu IDL và THW. 5- Làm giàu hổn hợp ở chế độ đầy tải ( PSW ). 6- Hiệu chỉnh theo điện áp accu. ĐIỀU KHIỂN CẮT NHIÊN LIỆU 1- Cắt nhiên liệu khi số vòng quay động cơ vượt quá qui định. - Dùng tín hiệu IG. 2- Cắt nhiên liệu khi giảm tốc. - Tín hiệu số vòng quay ( IG ). - Tín hiệu cảm biến bướm ga ( IDL ). OX OX THA THW THA E2 THW IDL TL PSW BG BỘ ĐO GÍO VB VC VS IG RPM #10 #20 STA E1 E01 E02 CONTACT T-t RƠ LE BƠM +B IG CONTACT
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6 - Cac tin hieu dau vao cua L- Jetronic.ppt