Tài liệu Bài giảng Các định chế tài chính trung gian: Chương V Các định chế tài chính trung gian Kết cấu chương I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò các định chế tài chính trung gian II. Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu trong nền kinh tế thị trường III. Lãi suất tín dụng I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò các ĐCTCTG 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại các định chế tài chính trung gian detail 2. Chức năng của các định chế trung gian detail 3. Vai trò của các ĐCTCTG detail II. Một số ĐCTCTG chủ yếu trong nền kinh tế thị trường 1. Ngân hàng thương mại detail 2. Quỹ tín dụng detail 3. Công ty tài chính detail 4. Công ty cho thuê tài chính detail 5. Công ty bảo hiểm 6. Các công ty chứng khoán III. Lãi suất tín dụng 1. Nguồn gốc và bản chất lợi tức tín dụng detail 2. Lãi suất tín dụng detail Hết chương III Các nội dung cần chú ý I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò các định chế tài chính trung gian II. Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu trong nền kinh tế thị trường III. Lãi suất tín dụng 1. K...
56 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Các định chế tài chính trung gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V Các định chế tài chính trung gian Kết cấu chương I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò các định chế tài chính trung gian II. Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu trong nền kinh tế thị trường III. Lãi suất tín dụng I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò các ĐCTCTG 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại các định chế tài chính trung gian detail 2. Chức năng của các định chế trung gian detail 3. Vai trò của các ĐCTCTG detail II. Một số ĐCTCTG chủ yếu trong nền kinh tế thị trường 1. Ngân hàng thương mại detail 2. Quỹ tín dụng detail 3. Công ty tài chính detail 4. Công ty cho thuê tài chính detail 5. Công ty bảo hiểm 6. Các công ty chứng khoán III. Lãi suất tín dụng 1. Nguồn gốc và bản chất lợi tức tín dụng detail 2. Lãi suất tín dụng detail Hết chương III Các nội dung cần chú ý I. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò các định chế tài chính trung gian II. Một số định chế tài chính trung gian chủ yếu trong nền kinh tế thị trường III. Lãi suất tín dụng 1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại các ĐCTCTG 1.1 Khái niệm detail 1.2 Đặc điểm detail 1.3 Phân loại các ĐCTCTG detail 2. Chức năng của các định chế trung gian 2.1 Chức năng huy động và cung ứng vốn cho nền kinh tế 2.2 Chức năng kiểm soát các hoạt động tài chính và các hoạt động kinh tế xã hội 1. Ngân hàng thương mại 1.1 Quá trình ra đời và phát triển của các NH detail 1.2 Khái niệm và chức năng của NHTM detail 1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM detail 1.2 Khái niệm và chức năng của NHTM 1.2.1 Khái niệm detail 1.2.2 Chức năng detail 1.3 Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM 1.3.1 Hoạt động tạo lập nguồn vốn detail 1.3.2 Sử dụng và khai thác các nguồn vốn detail 1.3.3 Các hoạt động khác 2. Lãi suất tín dụng 2.1 Khái niệm detail 2.2 Các loại lãi suất tín dụng ngân hàng detail 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất detail 2.4 Chính sách lãi suất tín dụng của Việt Nam (T77-LTTT&NH) detail Khái niệm Các ĐCTCTG là những tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tài chính, tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên của nó là huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế và sử dụng các nguồn vốn huy động này để cho vay hoặc thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính và các hoạt động kinh doanh khác, nhằm mục đích lợi nhuận. Đặc điểm - Các ĐCTCTG là những cầu nối giữa những chủ thể cung và cầu vốn trên thị trường - Quá trình chuyển dịch các dòng tài chính thông qua hoạt động của các ĐCTCTG cơ bản dựa trên nguyên tắc có hoàn trả - Các định chế tài chính trung gian là một đơn vị kinh doanh tiền tệ, tín dụng. Phân loại - Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian detail - Căn cứ vào mục đích hoạt động detail Căn cứ vào mức độ thực hiện chức năng trung gian + Các định chế nhận tiền gửi + Các định chế tiết kiệm theo hợp đồng + Các trung gian đầu tư Căn cứ vào mục đích hoạt động + Các trung gian tài chính kinh doanh + Các trung gian tài chính vì mục đích xã hội 3. Vai trò của các ĐCTCTG - Thúc đẩy kinh tế phát triển detail - Kích thích sự luân chuyển vốn đầu tư - Góp phần làm giảm chi phí xã hội Thúc đẩy kinh tế phát triển + Tạo dựng nên các nguồn vốn bổ sung hết sức quan trọng để mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật + Góp phần điểu chỉnh quy mô sản xuất kinh doanh, cơ cấu ngành nghề + Góp phần thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn trong từng đơn vị, ngành... tạo ra những DN lớn làm nòng cốt cho sự phát triển của quốc gia. 1.1 Quá trình ra đời và phát triển của các NH - Quá trình ra đời và phát triển của các NH trên thế giới detail - Sự ra đời và phát triển của các NH thương mại Việt Nam detail Quá trình ra đời và phát triển của các NH trên thế giới Cơ sở ra đời và phát triển của NHTM là sự gia tăng mức tiết kiệm và nhu cầu vốn để mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh + Thời trung cổ detail + Thế kỷ 16 detail + Thế kỷ 18 detail + Sang thế kỷ 20 detail + Sau chiến tranh TG thứ 2 detail Thời trung cổ Thương nghiệp đã tách ra một số thương nhân làm nghề đúc tiền, đổi tiền, mua bán vàng bạc. Những người này đã giúp cho các nhà tư bản công nghiệp bảo quản tiền, thanh toán, chuyển tiền nơi này sang nơi khác. Họ trở thành những nhà tư bản tiền tệ. Các nhà tư bản tiền tệ nhờ tập trung được một khoản tiền lớn đã tiến hành cho vay kiếm lãi. Sau một quá trình phát triển, nghề đổi tiền đúc đã trở thành nghề ngân hàng. Thế kỷ 16 Thế kỷ thứ 15 trở về trước, nghề ngân hàng chưa phát triển, có vai trò lớn đối với nền kinh tế + Đến thế kỷ 16, phương thức sản xuất TBCN và nền thương mại ở châu Âu phát triển, các ngân hàng TBCN đã lần lượt ra đời theo 2 con đường: -> Chuyển hoá từ hình thức cho vay nặng lãi trở thành các NH tư nhân TBCN -> Một số thương gia hùn vốn với nhau lập ra các NHTM cổ phần (NH Venize ở Italia năm 1580, NH Amsterdam ở Hà lan năm 1609, NH Hamboung ở Đức năm 1629). Thế kỷ 18 Lưu thông hàng hoá ngày càng mở rộng và phát triển, nhiều NH cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc NH (1861 ở Mỹ có tất cả 7.000 loại tiền ngân hàng cùng lưu thông). NN đã ban hành các đạo luật hạn chế số lượng NH được phép phát hành tiền, trao cho một NH duy nhất được phát hành tiền gọi là NH phát hành sau đó chuyển thành NHTW Thế kỷ 20 Hệ thống ngân hàng phát triển mạnh ở châu Âu, Á, Mỹ… Bên cạnh các NH kinh doanh đa năng còn xuất hiện các NH chuyên doanh chỉ kinh doanh từng lĩnh vực nhất định (NH đầu tư, NH tiết kiệm, NH địa ốc…). Sau chiến tranh thế giới 2 Hệ thống NH kinh doanh trên thế giới đã được phát triển một cách tương đối hoàn chỉnh, xuất hiện nhiều NH có quy mô hoạt động lớn, mở rộng ra nhiều chi nhánh. Cùng với sự phát triển kinh tế và công nghệ, hoạt động ngân hàng đã có những bước tiến rất nhanh Công nghệ NH đang góp phần làm thay đổi các hoạt động cơ bản của NH Sự ra đời và phát triển của các NHTM VN Trước thế kỷ 19 Từ nửa cuối thế kỷ 19 Từ 1945 đến 1975 Hệ thống NH của nhà nước XHCN Việt Nam - Thời kỳ 1951 - 1988 - Tkỳ 1988 - 1990 Khái niệm NHTM NHTM là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ ngân hàng - Đặc điểm + Là 1 tổ chức được phép nhận tiền gửi với trách nhiệm hoàn trả + Sử dụng số tiền gửi của khách hàng để cho vay, chiết khấu thương phiếu + Thực hiện các khoản thanh toán và các dịch vụ Chức năng * Chức năng trung gian tín dụng detail * Chức năng trung gian thanh toán detail * Chức năng tạo tiền detail Chức năng trung gian tín dụng Nội dung detail Cơ sở detail Ý nghĩa detail Nội dung chức năng 1 Một mặt NH huy động các khoản tiền nhàn rỗi từ mọi chủ thể trong xã hội: DN, cá nhân, hộ gia đình, cơ quan NN…Mặt khác, các NHTM dùng nguồn vốn đã huy động đó để cho vay lại đối với các chủ thể có nhu cầu về vốn. Cơ sở chức năng 1 Khi quan hệ tín dụng trực tiếp bị nhiều giới hạn về quy mô, thời gian và không gian Ý nghĩa chức năng 1 + Đối với người gửi tiền + Người đi vay + Đối với bản thân NH + Đối với nền kinh tế Nội dung chức năng 2 NH thực hiện theo yêu cầu của khách hàng trích một khoản tiền trên tài khoản tiền gửi để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào 1 tài khoản tiền gửi của khách hàng từ bán hàng hoá hoặc các khoản thu khác Cơ sở chức năng 2 Xuất phát điểm của chức năng này là việc nhận tiền gửi và theo dõi các khoản thu chi trên tài khoản tiền gửi của khách hàng. Trong thực tế, khi việc thanh toán trực tiếp gặp khó khăn và rủi ro cao do phải tập hợp, kiểm tra, vận chuyển làm cho chi phí thanh toán cao mà lại thiếu chính xác, an toàn. Ý nghĩa chức năng 2 + Hạn chế những rủi ro do thanh toán trực tiếp, bảo đảm thanh toán nhanh chóng, tăng nhanh tốc độ lưu thông hàng hoá, tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. + Thu hút nhiều khách hàng mở tài khoản dẫn đến thu hút nguồn vốn nhiều hơn. + Giảm thấp chi phí xã hội, giảm lượng tiền mặt trong lưu thông, tăng cường giám sát kỷ luật tài chính. Nội dung chức năng 3 + Khi kết hợp chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán tạo cho ngân hàng thương mại khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại NHTM + Khả năng tạo tiền của NHTM phụ thuộc vào các yếu tố như tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dữ trữ dư thừa, tỷ lệ dự trữ tiền mặt và tiền gửi thanh toán. Cơ sở chức năng 3 Do mối liên hệ chặt chẽ trong hệ thống ngân hàng cùng với khả năng nhận tiền gửi của mỗi một ngân hàng. Ý nghĩa chức năng 3 Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất thông qua sự đáp ứng nhu cầu sử dụng tiền của xã hội bên cạnh lượng tiền do NHTW phát hành. 1.3.1 Hoạt động tạo lập nguồn vốn - Huy động vốn nhàn rỗi của xã hội - Nguồn vốn đi vay của các ngân hàng khác - Vốn tự có 1.3.2 Sử dụng và khai thác các nguồn vốn - Hoạt động cho vay detail - Hoạt động đầu tư - Hoạt động ngân quỹ Hoạt động cho vay + Chiết khấu thương phiếu + Cho vay ứng trước + Cho vay vượt chi + Cho vay cầm cố + Cho vay thế chấp tài sản + Tín dụng bằng chữ ký + Tín dụng uỷ thác thanh toán + Cho thuê tài chính + Cho vay tiêu dùng Qũy tín dụng Quỹ tín dụng là một định chế tài chính thuộc sở hữu tập thể được thành lập trên cơ sở sự đóng góp vốn cổ phần của các xã viên. Các thành viên của quỹ tín dụng tự nguyện đóng góp tiền để thành lập quỹ và được công nhận như là một cổ đông của quỹ. Những người sở hữu vốn góp quyền vay tiền của quỹ khi có nhu cầu. Đặc điểm của QTD detail Đặc điểm của quỹ tín dụng + QTD là một tổ chức tín dụng hợp tác nhằm tương trợ các thành viên phát triển SXKD. + QTD chủ yếu hoạt động ở địa bàn nông thôn. + QTD hoạt động trong một hệ thống liên kết với các QTD khác, có hệ thống từ trung ương đến cơ sở. + Thế mạnh của QTD là bám sát khách hàng nên có thể cung cấp các dịch vụ của quỹ một cách nhanh chóng và có hiệu quả cao. Công ty tài chính Công ty tài chính là một tổ chức tín dụng phí ngân hàng với chức năng sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn khác để cho vay, đầu tư, cung ứng các dịch vụ tư vấn về tiền tệ và các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật. Các công ty tài chính được thành lập dưới dạng một công ty phụ thuộc hoặc công ty cổ phần. Công ty tài chính không được nhận tiền gửi thường xuyên dưới dạng tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, không thực hiện các nghiệp vụ trung gian thanh toán. Công ty cho thuê tài chính Là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng với nhiệm vụ cơ bản là sử dụng nguồn vốn để cho thuê tài chính, cung ứng các dịch vụ tư vấn cho khách hàng Hoạt động chủ yếu là huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên, phát hành trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi… có kỳ hạn 1 năm trở lên, cho thuê tài chính, mua và cho thuê lại, thực hiện các dịch vụ uỷ thác có liên quan đến hoạt động CTTC. 1. Nguồn gốc và bản chất lợi tức tín dụng Nguồn gốc detail Bản chất detail Nguồn gốc Như vậy lợi tức tín dụng có nguồn gốc từ lợi nhuận được tạo ra trong quá trình sử dụng vốn tín dụng của người đi vay. Bản chất Bản chất của lợi tức tín dụng được thể hiện qua công thức: T - T`, trong đó T` = T + t. T` là số tiền mà người cho vay nhận lại từ người đi vay sau một thời gian sử dụng vốn vay nhất định. T là số tiền vốn cho vay ban đầu, giữa T và T` có một khoản chênh lệch được hình thành thành nên thu nhập của người cho vay được gọi là lợi tức tín dụng. Khái niệm lãi suất tín dụng Lãi suất tín dụng là tỷ lệ phần trăm giữa tổng số lơi tức tín dụng thu được với tổng số tiền cho vay phát ra trong một khoảng thời gian nhất định. Lãi suất được xác định theo công thức: Tổng số lợi tức tín dụng thu được trong kỳ Lãi suất tín dụng trong kỳ = Tổng số tiền cho vay trong kỳ 2.2 Các loại lãi suất tín dụng ngân hàng * Dựa vào tiêu thức thời hạn vay mượn: ls ngắn hạn, ls trung hạn, ls dài hạn * Dựa vào tiêu thức loại tiền vay mượn: ls nội tệ và ls ngoại tệ * Dựa vào mức độ ưu đãi đối với người vay: lãi suất thương mại và lãi suất ưu đãi. * Dựa vào tiêu thức dao động của ls: ls cố định và ls khả biến. * Dựa vào tiêu thức quản lý: ls chỉ đạo và ls kinh doanh. * Dựa vào tiêu thức chấp hành kỳ hạn: ls đúng hạn và ls quá hạn. 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất * Cung cầu tín dụng * Suất doanh lợi bình quân của xã hội * Mức lạm phát * Vai trò can thiệp của NN 2.4 Chính sách lãi suất tín dụng của VN * Chính sách lãi suất áp dụng từ 1988 đến 5/1992 * Chính sách lãi suất áp dụng từ 6/1992 đến 1995 * Chính sách lãi suất áp dụng từ 1/1996 đến 7/2000 * Chính sách lãi suất áp dụng từ 8/2000 đến 5/2002 * Chính sách lãi suất áp dụng từ 6/2002 đến nay Chức năng trung gian thanh toán Nội dung detail Cơ sở detail Ý nghĩa detail Chức năng tạo tiền Nội dung detail Cơ sở detail Ý nghĩa detail
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C5 Cac DCTCTG.ppt