Tài liệu Bài giảng Các công cụ để đánh giá khả năng quản trị khủng hoảng: Chương 8CÁC CƠNG CỤ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG GS.TS. ĐỒN THỊ HỒNG VÂN Chương 8CÁC CÔNG CỤ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG Bốn yếu tố cơ bản của QTKH và mối quan hệ giữa chúng; Nghiên cứu sâu 4 yếu tố của QTKH và các công cụ để đánh giá khả năng QTKH của tổ chức. Tài liệu tham khảo Quản trị rủi ro và khủng hoảng, chương 8 (trang 315 – 367) 8.1.Bốn yếu tố cơ bản của QTKH và mối quan hệ giữa chúng: 8.1.1.Bốn yếu tố cơ bản: - Loại khủng hoảng (Types of crises) - Các giai đoạn khủng hoảng (Phaces crises) - Hệ thống các nguyên nhân của khủng hoảng (Systems) - Đối tượng của khủng hoảng (Stakeholders) Loại khủng hoảng: Số lượng khủng hoảng và thể loại khủng hoảng là vô cùng, do đó một tổ chức dù hùng mạnh đến mấy, cũng không thể quản lí được tất cả các loại khủng hoảng. Vì vậy, cần phân loại khủng hoảng, phải xác định rõ: loại khủng hoảng cần...
8 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Các công cụ để đánh giá khả năng quản trị khủng hoảng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8CÁC CƠNG CỤ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG GS.TS. ĐỒN THỊ HỒNG VÂN Chương 8CÁC CÔNG CỤ ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ KHỦNG HOẢNG Bốn yếu tố cơ bản của QTKH và mối quan hệ giữa chúng; Nghiên cứu sâu 4 yếu tố của QTKH và các công cụ để đánh giá khả năng QTKH của tổ chức. Tài liệu tham khảo Quản trị rủi ro và khủng hoảng, chương 8 (trang 315 – 367) 8.1.Bốn yếu tố cơ bản của QTKH và mối quan hệ giữa chúng: 8.1.1.Bốn yếu tố cơ bản: - Loại khủng hoảng (Types of crises) - Các giai đoạn khủng hoảng (Phaces crises) - Hệ thống các nguyên nhân của khủng hoảng (Systems) - Đối tượng của khủng hoảng (Stakeholders) Loại khủng hoảng: Số lượng khủng hoảng và thể loại khủng hoảng là vô cùng, do đó một tổ chức dù hùng mạnh đến mấy, cũng không thể quản lí được tất cả các loại khủng hoảng. Vì vậy, cần phân loại khủng hoảng, phải xác định rõ: loại khủng hoảng cần phải chuẩn bị đối phó ngay? Loại nào phải đối phó sau? Loại nào không cần quan tâm? Quan trọng hơn nữa việc phân loại và sắp xếp này phải dựa trên cơ sở khoa học. Giai đoạn khủng hoảng: Khi nghiên cứu về yếu tố này, cần thiết phải trả lời đầy đủ các câu hỏi: Có phải mọi cuộc khủng hoảng đều diễn ra theo 5 giai đoạn như đã trình bày ở chương bảy không? Trong mỗi giai đoạn ta phải làm những công việc gì? Xử lý những thông tin gì? Những việc đó được thực hiện một cách tự phát hay theo một kế hoạch quản trị khủng hoảng đã được chuẩn bị từ trước? Hệ thống các nguyên nhân: Các kết quả nghiên cứu về khủng hoảng đều cho thấy: nguyên nhân khủng hoảng là các yếu tố: kỹ thuât- con người - bộ máy tổ chức - văn hoá tổ chức - tâm lý. Vậy với một cuộc khủng hoảng cụ thể thì các yếu tố đó là gì? Liên hệ giữa chúng ra sao? Doanh nghiệp có phát hiện ra các yếu tố này không và đã xử lý chúng như thế nào? Đối tượng khủng hoảng: Cần xác định rõ: ai là người ảnh hưởng đến khủng hoảng và khủng hoảng có thể ảnh hưởng tới những ai? Đó là các cá nhân, doanh nghiệp hay tổ chức nào? Có thể dự đoán các đối tượng đó không? Và căn cứ để dự đoán là gì?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- C8_Cac cong cu danh gia kha nang quan tri khung hoang.ppt