Tài liệu Bài giảng Các bước cơ bản đánh giá sức căng cơ tim - Nguyễn Thị Thu Hoài: CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ
SỨC CĂNG CƠ TIM
Basic Mechanics of Strain and Clinical
Applications
TS. NGUYỄN THỊ THU HOÀI
PHÓ VIỆN TRƯỞNG - VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM Mục tiêu bài giảng
• Các khái niệm cơ bản về sức căng cơ tim.
• Các bước cơ bản để đánh giá sức căng cơ tim bằng phương
pháp siêu âm đánh dấu mô speckle tracking trên phần mềm
AFI.
• Ứng dụng lâm sàng của sức căng cơ tim trong các bệnh lý
tim mạch.
• Tổng quan về các nghiên cứu được công bố về sức căng cơ
tim đánh giá bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô
speckle tracking. Khái niệm về sức căng - “strain”
- Sức căng mô tả các thay đổi tương đối về chiều dài giữa hai trạng
thái.
- Cho một vật với chiều dài ban đầu L0 được kéo dài hay nén lại
được chiều dài mới là L1.
- Sức căng quy ước được định nghĩa bằng công thức Lagrangian
ε = (L1-L0)/L0
Trong đó: ε: Sức căng
L0: Chiều dài ban đầu
L1: Chiều dài tức thời
- Tốc độ thay đổi sức căng theo không gian và thời gian: strain rate Khái...
48 trang |
Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 01/04/2025 | Lượt xem: 7 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Các bước cơ bản đánh giá sức căng cơ tim - Nguyễn Thị Thu Hoài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ
SỨC CĂNG CƠ TIM
Basic Mechanics of Strain and Clinical
Applications
TS. NGUYỄN THỊ THU HOÀI
PHÓ VIỆN TRƯỞNG - VIỆN TIM MẠCH QUỐC GIA VIỆT NAM Mục tiêu bài giảng
• Các khái niệm cơ bản về sức căng cơ tim.
• Các bước cơ bản để đánh giá sức căng cơ tim bằng phương
pháp siêu âm đánh dấu mô speckle tracking trên phần mềm
AFI.
• Ứng dụng lâm sàng của sức căng cơ tim trong các bệnh lý
tim mạch.
• Tổng quan về các nghiên cứu được công bố về sức căng cơ
tim đánh giá bằng phương pháp siêu âm đánh dấu mô
speckle tracking. Khái niệm về sức căng - “strain”
- Sức căng mô tả các thay đổi tương đối về chiều dài giữa hai trạng
thái.
- Cho một vật với chiều dài ban đầu L0 được kéo dài hay nén lại
được chiều dài mới là L1.
- Sức căng quy ước được định nghĩa bằng công thức Lagrangian
ε = (L1-L0)/L0
Trong đó: ε: Sức căng
L0: Chiều dài ban đầu
L1: Chiều dài tức thời
- Tốc độ thay đổi sức căng theo không gian và thời gian: strain rate Khái niệm về sức căng - “strain” L Definition
L0
Strain describes the change
in shape of a material
Khái niệm về sức(myocardium) căng - res“strain”ulting from
deformation
+20%
Strain ( ) = L1-L0
L0 0%
-20%
12
10 10
Strain cm
cm 8 cm
cm 6
L0 L1 Strain and strain rate
• Measure the deformation of myocardium between
two points.
• Two way to display Strain:
- Strain rate: the speed of deformation (1/s)
- Strain: percent of deformation Understanding strain
• Speckle tracking echocardiography (STE) most commonly
used in clinical applications.
• Using image-processing algorythms for routine 2D digital
echo images, small stable myocardial footprints, or speckles,
generated by ultrasound-myocardial tissue interactions
identified within ROI.
• Tracked frame-by frame over the cardiac cycles, distances
between speckles provide non-Doppler information about
global and segmental myocardial deformation. Sức căng cơ tim - “myocardial strain”
- Lớp giữa: Các TB cơ tim nằm theo hướng chu vi
- Lớp dưới thượng tâm mạc, các TB cơ tim nằm
theo hướng chiều kim đồng hồ -60 độ từ T->P
- Lớp nội tâm mạc: theo hướng của chiều kim
đồng hồ +60 độ từ P->T
(J Am Coll Cardiol 2006;48:2012–25) - Đỉnh và đáy quay ngược chiều nhau. Sự co ngắn và dài ra của thất được tạo ra do quá trình xoắn của thất theo trục dọc,
đáy kim xoay ngược chiều kim đồng hố, đỉnh xoay theo chiều kim đồng hồ, làm
cho thất trái bị xoắn như khi ta vắt một cái khăn (Lorens và Moor) Sức căng cơ tim - “myocardial strain”
➢ Thời kỳ tâm thu, thành thất trái co ngắn lại, dày lên, xoắn lại
theo trục dọc của thất.
➢ Đo được sự thay đổi chiều dài một vùng cơ tim, hay độ thu
ngắn và dày lên bằng cách đo sức căng (strain) tại một số điểm
của thành.
➢ Trong không gian ba chiều:
- Sức căng cơ tim theo chiều dọc (longitudinal strain) và theo
chiều chu vi (circumferential strain): số âm
- Sức căng cơ tim theo chiều bán kính (radial strain): số dương Sức căng cơ tim - “myocardial strain” Phương pháp speckle tracking
Theo dõi, đánh giá liên tục sự biến đổi hình dạng cơ tim theo chu chuyển tim, biểu diễn được
sức căng cơ tim, tốc độ căng cơ tim, độ xoay, xoắn thất trái dưới dạng các đường cong. • Sức căng theo chiều dọc
o Sức căng theo chiều dọc mô tả sự biến dạng của cơ tim từ
đáy tới mỏm tim
o Sức căng chiều dọc toàn bộ thất trái được coi rất có ý nghĩa
như một chỉ số định lượng chức năng toàn bộ thất trái • Sức căng theo chiều bán kính
• Mô tả sự biến dạng của cơ tim theo hướng về phía trung tâm của
buồng tim, vì vậy nó chỉ ra sự dày lên và mỏng đi của thành tim trong
chu chuyển tim
• Giá trị sức căng theo chiều bán kính có thể thu được từ mặt cắt trục
ngắn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_cac_buoc_co_ban_danh_gia_suc_cang_co_tim_nguyen_th.pdf