Tài liệu Bài giảng Các bộ phận nhà – Cấu tạo: Các bộ phận nhà – Cấu tạo Bản vẽ kết cấu Các bộ phận chính của nhà Bản vẽ kết cấu Bản vẽ kết cấu các bộ phận chính Mái nhà Ống khói Cửa sổ mái Cửa sổ Mái hắt Tường ngoài Cửa đi Lề đường Tường rào Vĩa hè Mặt đất Tường móng Móng tường Sàn tầng hầm Cầu thang Nền nhà Ban công Sàn lầu Máng nước Tường trong Vì kèo Đòn tay Các bộ phận chính của nhà Nhà do tổ hợp các cấu kiện thẳng đứng, bộ phận nằm ngang, phương tiện giao thông và các bộ phận khác. Các bộ phận thẳng đứng: móng, tường, cột, cửa Các bộ phận nằm ngang: nền, sàn, mái (bao gồm cả hẹ dầm hoặc dàn) Phương tiện giao thông: Giao thông ngang như: hành lang Giao thông đứng: cầu thang, thang mái Các bộ phận khác: ban công, ô văng, mái hắt, máng nước,… Các bộ phận chính của nhà Móng là bộ phận nằm bên dưới mặt đất tự nhiên, móng chịu toàn bộ tải trọng nhà và truyền tải trọng xuống nền đất. Tường và cột để phân nhà thành các phòng, không gian, là kết cấu bao che (tường ngoài nhà) và chịu lực của nhà (tải trọng của sàn, gác, mái). Sàn, gác ...
73 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 3918 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Các bộ phận nhà – Cấu tạo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các bộ phận nhà – Cấu tạo Bản vẽ kết cấu Các bộ phận chính của nhà Bản vẽ kết cấu Bản vẽ kết cấu các bộ phận chính Mái nhà Ống khói Cửa sổ mái Cửa sổ Mái hắt Tường ngoài Cửa đi Lề đường Tường rào Vĩa hè Mặt đất Tường móng Móng tường Sàn tầng hầm Cầu thang Nền nhà Ban công Sàn lầu Máng nước Tường trong Vì kèo Đòn tay Các bộ phận chính của nhà Nhà do tổ hợp các cấu kiện thẳng đứng, bộ phận nằm ngang, phương tiện giao thông và các bộ phận khác. Các bộ phận thẳng đứng: móng, tường, cột, cửa Các bộ phận nằm ngang: nền, sàn, mái (bao gồm cả hẹ dầm hoặc dàn) Phương tiện giao thông: Giao thông ngang như: hành lang Giao thông đứng: cầu thang, thang mái Các bộ phận khác: ban công, ô văng, mái hắt, máng nước,… Các bộ phận chính của nhà Móng là bộ phận nằm bên dưới mặt đất tự nhiên, móng chịu toàn bộ tải trọng nhà và truyền tải trọng xuống nền đất. Tường và cột để phân nhà thành các phòng, không gian, là kết cấu bao che (tường ngoài nhà) và chịu lực của nhà (tải trọng của sàn, gác, mái). Sàn, gác được cấu tạo bởi hệ dầm và bản chịu tải trọng của người, dụng cụ trang thiết bị sử dụng. Sàn, gác tựa trên tường hay cột thông qua dầm. Mái là bộ phận nằm ngang (mái bằng) hoặc nghiêng. Mái được cấu tạo bởi hệ dầm sàn hay bản. Mái vừa là bộ phận chịu lực đồng thời là bộ phận bao che. Mái tựa trên tường, cột Các bộ phận chính của nhà Cầu thang là bộ phận nằm ngang được đặt nghiêng để tạo phương tiện giao thông theo chiều thẳng đứng. Kết cấu chịu lực cầu thang dạng bản hay dạng dầm. Cửa sổ, cửa đi để thông gió, lấy sáng hoặc ngăn cách Mái công trình Kết cấu đỡ mái Cột Móng Cột Dầm Khung chịu lực Móng nhà Nền móng (đất nền) là lớp đất nằm dưới móng chịu toàn bộ tải trọng hoặc phần lớn tải trọng của công trình Móng bộ phận được cấu tạo ở phần thấp nhất của công trình nằm ngầm dưới mặt đất và truyền tải trọng xuống nền đất Các bộ phận của móng gồm: Tường móng Đỉnh tường móng Gối móng Lớp đệm Chiều sâu chôn móng Móng công trình Móng nhà Tường móng: bộ phận trung gian chuyển lực từ trên xuống và lực ngang đẩy ngang của đất và nước ngầm bao quanh tầng hầm Đỉnh móng: mặt tiếp xúc giữa móng và với tường móng hoặc kết cấu công trình Gối móng là bộ phận chịu lực chính của móng, có dạng hình chử nhật, hình tháp, hay dậc bậc nhằm giảm áp suất truyền tải đến đáy móng. Đáy móng là mặt tiếp xúc nằm ngang giữa móng và đất nền Lớp đệm tác dụng làm phẳng nhằm phân bố đều áp suất dưới đáy móng. Chiều sâu chôn móng là khoảng cách tư đáy móng tới mặt đất thiên nhiên hoặc mặt đất thực hiện. Móng nhà Mặt bằng móng Mặt cắt móng Hình chiếu móng Móng xây bằng đá Phân loại Đối với nền móng: Nền đất tự nhiên Nền đất nhân tạo Nền đất tự nhiên: là loại nền có đủ khả năng chịu lực, các lớp dưới đáy móng là lớp đất tự nhiên. Nền đất nhân tạo là loại nền đấy yếu, không đủ khả năng chịu lực, cần phải cải tạo, gia cố để nâng cao khả năng chịu lực độ ổn định. Gia cố nền nhân tạo: Phương pháp nén chặt đất: đầm nện, nén bằng cọc đất, hạ mực nước ngầm Phương pháp thay đất: thay lớp đất yếu bằng lớp đất khác Phương pháp keo kết: dùng vật liệu liên kết bơm vào đất, để nâng cao khả năng chịu lực Phương pháp đóng cọc dùng các cọc gỗm BTCT đóng xuống đất nền làm nén chặt đất, Phương pháp điện và nhiệt Phân loại móng Theo vật liệu Móng cứng Móng mềm Theo hình thức chịu lực Móng chịu tải đúng tâm Móng chịu tải lệch tâm Theo hình dạng móng Móng chiếc (móng đơn) Móng băng Móng bè Theo cách cấu tạo Móng toàn khối Móng lắp ghép Theo phương pháp thi công Móng nông Móng sâu Móng dưới nước Phân loại móng theo vật liệu Móng cứng: Móng được cấu tạo bằng vật liệu như gạch, đá hộc, bê tông đá hộc, bê tông (vật liệu chỉ có khả năng chịu nén) Móng mềm: Móng được cấu tạo bằng bê tông cốt thép (vật liệu chịu lực kéo, nén, uốn uốn) Phân loại theo hình thức chịu lực Móng chịu tải đúng tâm (móng đúng tâm) hướng truyền lực thẳng đứng từ trên xuống đi qua trọng tâm của đáy móng. Móng chịu tải lệch tâm hướng truyền lực không đi qua trọng tâm của đáy móng (móng chân vịt) Phân loại theo hình dạng móng Móng chiếc - móng đơn: là loại móng riêng biệt, chịu tải tập trung. Gối móng có hình dạng lập phương, chóp cụt, dật cấp bằng vật liệu như gạch, đá, bê tông hoặc BTCT Móng băng loại móng chạy dài dưới chân tường, hoặc cột. Chiều dài móng rất lớn so với bề rộng móng Móng bè móng có diện tích lớn bằng diện tích xây dựng, liên kết các cột với nhau Móng bè Móng băng Móng chiếc Móng cứng Móng mềm Móng đúng tâm - Móng lệch tâm Cấu tạo móng nông Móng băng dưới tường Vật liệu xây móng: gạch, đá hộc, bêtông Áp dụng cho công trình nhỏ, vừa < 4 tầng, nền đất tốt Móng chiếc dưới cột Vật liệu gạch đá, bêtông hình dật bậc Kích thước móng không lớn, đáy móng hình chữ nhật hay vuông Móng băng dưới cột Vật liệu BTCT Móng có dạng dầm với sườn trên hoặc sườn dưới. Móng băng 1 phương hay hai phương (giao thoa) Móng băng Móng trên cọc, cừ Móng gồm: Cọc đóng sâu vào trong đất Đài cọc (tương tự móng nông – gối móng). Cọc bằng gỗ, thép, BTCT, cát,… Cấu tạo móng sâu Móng cừ tràm Móng cọc BTCT Bản vẽ kết cấu móng Mặt bằng móng Chi tiết các móng Chi tiết cọc (đối với móng cọc) Chi tiết dầm móng (móng băng, bè,… Bảng thống kê thép, ghi chú MẶT BẰNG MÓNG MẶT BẰNG MÓNG Ký hiệu móng, cột Tên trục Chi tiết móng M3 Cọc BTCT Ghi chú cốt thép Đà kiềng Cột Cổ cột Đài cọc Đài cọc BT lót đá 4x6 Cột Cốt thép móng Cao độ mặt đất tự nhiên Mặt cắt móng M3 Mặt bằng móng M3 Chi tiết cọc Tường Chức năng: bao che, ngăn chia không gian, chịu lực Phân loại: Theo vị trí: Tường ngoài nhà Tường trong nhà Theo vật liệu: tường gạch, tường đá, tường đất, tường BTCT Theo biện pháp thi công: tường xây, tường lắp ghép, tường toàn khối Tường gạch Chiều dầy tường: lấy chiều dầy viên gạch làm tiêu chuẩn Tường ¼ gạch (6cm): ngăn cách, bao che Tường ½ gạch (11cm): tường ngăn, bao che Tường 1 gạch (22cm), 1 gạch ½ (34cm), 52 gạch (45cm): tường chịu lực Các bộ phận làm tăng khả năng chịu lực của tường Lanh tô: kết cấu chịu lực đặt trên cửa sổ hay cửa đi. Thường dùng lanh tô BTCT, gạch xây cuốn Giằng tường: hệ dầm tạo thành vành đai kín xung quanh nhà. Vị trí giằng tường nằm ở đỉnh tường hay chân tường Bổ trụ (trụ liền tường) làm tăng khả năng chịu lực của tường Kết cấu tường chịu lực Kết cấu khung chịu lực Tường xây Lanh tô gạch xây Lanh tô tường Giằng tường BTCT Bổ trụ Mái – kết cấu mái Mái là bộ phận bao che (mưa, nắng, cách nhiệt,…) và chịu lực (gió, tuyết,…) Các bộ phận của mái: Lớp lợp: gỗ, đá, ngói, BTCT, tole,… Kết cấu đở lớp lợp: các hệ dầm, dàn vì kèo với xà gồ, cầu phong Trần nhà: kết cấu dưới mái, tác dụng cách nhiệt, vệ sinh, thẩm mỹ. Mái bằng, mái dốc, mái vòm,… Phân loại mái Hình thức mái phụ thuộc vào vật liệu lợp mái, hình thức kết cấu, điều kiện khí hậu, mặt bằng,… Hình thức kết cấu: Mái có kết cấu phẳng với hệ chịu lực của mái là dầm, khung, dàn, vì kèo. Mái có kết cấu không gian với hệ chịu lực là dàn vì kèo không gian, vỏ mỏng,… Hình thức cấu tạo: Mái dốc Mái bằng Tường đầu hồi Mái hiên Mái đua Mái dốc Đỉnh nóc Cửa sổ mái Mái bằng Mái chỏm cầu Mái dốc Mái kết cấu không gian Kết cấu chịu lực Kết cấu chịu lực Tường thu hồi chịu lực dùng tường ngang chịu lực xây thu hồi làm kết cấu đở mái, trên tường thu hồi đặt xà gồ, cầu phong, rui mè. Sườn chịu lực: dàn vì kèo (hình tam giác, hình thang, hình đa giác) Dàn vì kèo bằng gỗ, thép, BTCT Cấu tạo bộ phận đở tấm lợp Xà gồ đặt trên thanh kèo (cánh trên) Cầu phong đặt trên xà gồ để đở litô đở tấm lợp Hệ giằng vì kèo tăng độ ổn định cho dàn đở mái Tường thu hồi chịu lực Sườn chịu lực Dàn đa giác Dàn hình thang Dàn cung tròn Dàn tam giác Li tô Cầu phong Xà gồ Mắt dàn Chi tiết mắt dàn DÀN KÈO GỖ DÀN KÈO THÉP CHI TIẾT MẮT DÀN Hệ giằng vì kèo Bản vẽ kết cấu mái Bản vẽ mặt bằng dầm mái, vì kèo Bản vẽ các chi tiết dầm, mắt kèo Thống kê thép và ghi chú MẶT BẰNG DẦM MÁI Mặt cắt sàn Chi tiết dầm Dàn vì kèo thép Trần Vì kèo Xà gồ Cầu phong CHI TIẾT MÁI Xà gồ Cầu phong Li tô CẤU TẠO MÁI NGÓI Sàn Sàn nhà là bộ phận nằm ngang, ngăn chia không gian nhà thành các tầng, làm tăng diện tích sử dụng trên cùng diện tích xây dựng Các bộ phận của sàn Kết cấu chịu lực Mặt sàn Trần Các lớp chống thấm, cách nhiệt, cách âm,…. Kết cấu chịu lực gồm các dầm hoặc dàn (bằng thép, gỗ, hoặc BTCT) và bản sàn BTCT. Toàn bộ sàn đặt lên tường chịu lực hoặc khung chịu lực (cột, dầm) Mặt sàn: bề mặt hoàn thiện trên bề mặt kết cấu hoặc trên bề mặt chống ẩm, cách âm,…vật liệu hoàn thiện bằng gỗ, gạch hoặc chất dẽo,… Trần sàn: là bộ phận cấu tạo ở bên dưới kết cấu chịu lực sàn Kết cấu sàn Phân loại Theo vật liệu: sàn gỗ, sàn thép, sàn BTCT Theo vị trí và sử dụng: sàn tầng hầm, sàn lầu, sàn tầng trệt, sàn sân thượng,… Sàn gỗ Kết cấu chịu lực của sàn gồm dầm sàn và các bộ phận khác. Bề mặt sàn bằng gỗ, gạch, BT,… Ưu điểm: Nhẹ Khả năng đàn hồi tốt, thi công nhanh và dễ Vệ sinh và dễ làm đẹp Nhược điểm Khả năng chống cháy thấp, bị mối mọt Khả năng chịu lực hạn chế, khẩu độ hạn chế Bị rung Sử dụng đối với sàn yêu cầu có khả năng đàn hồi tốt như sàn sân khấu, sàn sân thi đấu TDTT Sàn thép Sàn thép sử dụng phổ biến trong nhà có kết cấu khung sườn bằng thép Ưu điểm: Sàn có diện tích lớn Khả năng chống cháy cao hơn sàn gỗ Thi công nhanh, độ ổn định cao hơn sàn gỗ Sàn có thể sử dụng ngay sau khi xây dựng Nhược điểm: Bảo trì chổng rỉ sét Giá thành cao, tốn nhiều thép Sàn Bê tông cốt thép (BTCT) Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, độ cứng lớn Khả năng chống cháy lớn, ít phải bảo trì Khẩu độ sàn, diện tích sàn lớn Nhược điểm: Khó sửa chữa, cải tiến Khả năng cách âm không cao Tải trọng bản thân lớn Phân loại sàn BTCT Theo sơ đồ kết cấu Sàn có sườn Sàn không sườn Theo biện pháp thi công Sàn toàn khối Sàn lắp ghép Sàn bán lắp ghép Dầm chính Dầm phụ MẶT BẰNG DẦM Sàn nấm Sàn ô cờ MẶT BẰNG DẦM Bản vẽ kết cấu cột – dầm - sàn Bản vẽ mặt bằng dầm sàn Bản vẽ mặt cắt sàn Bản vẽ chi tiết dầm sàn Bản vẽ chi tiết cột Bản vẽ khung (nếu có) Bản vẽ các chi tiết khác Thống kê thép, ghi chú MẶT CẮT SÀN D-D Mặt cắt dầm CHI TIẾT CỘT Bản vẽ kết cấu cầu thang Mặt bằng thang Mặt cắt các vế thang, chiếu nghỉ, dầm thang Thống kê và ghi chú MẶT CẮT CẦU THANG CHI TIẾT DẦM THANG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Các bộ phận nhà – Cấu tạo.ppt