Tài liệu Bài giảng Bộ phận quản lý chất lượng kiểm tra các tính chất giấy máy giấy: BỘ PHẬN QUẢN Lý CHẤT
LƯỢNG
KIỂM TRA CÁC TÍNH CHẤT
GIẤY
MÁY GIẤY
Mr. Thắng
Mục lục
I.Các tính chất của giấy lớp sóng
1. Định lượng (g/m2)
2. Độ ẩm (%)
3. Cường độ nén vòng, tỉ số nén vòng
4. Cường độ tách lớp
5. Độ kháng nước
6. Kiểm tra lượng bôi gia keo
7. Độ thoát nước
8. pH
9. Độ dẫn điện
10. Đo độ nhớt
11. Kiểm tra tinh bột
12. Kiểm tra nồng độ bột giấy
13. Kiểm tra độ bảo lưu
14. Kiểm tra thời gian thoát nước
Company Name
I.Các tính chất của giấy lớp sóng
6. Độ dày
4. Độ kháng nước
5. Cường độ tách lớp
3. Cường độ nén vòng,tỉ số nén vòng
2. Độ ẩm TAPPI T412
TAPPI T822
TAPPI T433
1. Định lượng TAPPI T410
TAPPI T569
TAPPI T411
1. Định lượng (g/m2)
Định nghĩa: Định lượng là tỉ lệ của khối lượng huyền phù bột giấy trên
1m2 diện tích.
Thiết bị:
• Cân điện tử
• Tấm cắt mẫu (kích thước 20cm*25cm)
• Dao cắt mẫu
Tấm cắt mẫu Cân điện tử
1. Định lượng
Công thức tính
Định lượng = (trọng lượng cân/ (số trang*25*20))*10000
Cách t...
45 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bộ phận quản lý chất lượng kiểm tra các tính chất giấy máy giấy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ PHẬN QUẢN Lý CHẤT
LƯỢNG
KIỂM TRA CÁC TÍNH CHẤT
GIẤY
MÁY GIẤY
Mr. Thắng
Mục lục
I.Các tính chất của giấy lớp sóng
1. Định lượng (g/m2)
2. Độ ẩm (%)
3. Cường độ nén vòng, tỉ số nén vòng
4. Cường độ tách lớp
5. Độ kháng nước
6. Kiểm tra lượng bôi gia keo
7. Độ thoát nước
8. pH
9. Độ dẫn điện
10. Đo độ nhớt
11. Kiểm tra tinh bột
12. Kiểm tra nồng độ bột giấy
13. Kiểm tra độ bảo lưu
14. Kiểm tra thời gian thoát nước
Company Name
I.Các tính chất của giấy lớp sóng
6. Độ dày
4. Độ kháng nước
5. Cường độ tách lớp
3. Cường độ nén vòng,tỉ số nén vòng
2. Độ ẩm TAPPI T412
TAPPI T822
TAPPI T433
1. Định lượng TAPPI T410
TAPPI T569
TAPPI T411
1. Định lượng (g/m2)
Định nghĩa: Định lượng là tỉ lệ của khối lượng huyền phù bột giấy trên
1m2 diện tích.
Thiết bị:
• Cân điện tử
• Tấm cắt mẫu (kích thước 20cm*25cm)
• Dao cắt mẫu
Tấm cắt mẫu Cân điện tử
1. Định lượng
Công thức tính
Định lượng = (trọng lượng cân/ (số trang*25*20))*10000
Cách tiến hành:
2. Độ ẩm (%)
Định nghĩa: Độ ẩm biểu thị cho tỷ lệ nước chứa trong cuộn (mẫu) giấy
thành phẩm
Thiết bị
• Tủ sấy
• Cân phân tích
Cân phân tích Tủ sấy
2. Độ ẩm (%)
Cách tiến hành
Công thức tính
Độ ẩm = ((trọng lượng trước sấy - trọng lượng sau sấy)/ trọng lượng trước
sấy)*100
Đ
2. Độ ẩm (%)
Ngoài ra hiện trường còn kiểm soát trên màn hình DCS
3. Cường độ nén vòng, tỉ số nén vòng
Định nghĩa: Lực nén lớn nhất trên một đơn vị chiều dài mà một mẫu
thử hẹp khi bị uốn cong thành hình trụ (vòng tròn) có thể chịu được trên
cạnh của mẫu mà không bị nén xuống dưới các điều kiện xác định.
Cường độ nén vòng có ý nghĩa trong quá trình sản xuất hộp giấy carton.
Nó cho ta biết mức độ chịu lực các hộp giấy chồng lên nhau.
Cách tiến hành :
Sau khi xếp giấy, lấy 10 tờ lẻ (1, 3, 5,19) đem đi tiến hành đo
Lựa chọn đĩa đo phù hợp cho mỗi loại giấy .
3. Cường độ nén vòng, tỉ số nén vòng
Cách tiến hành:
Cắt mẫu giấy kích thước 152.4*12,7mm, cắt chính xác theo hướng dọc
(MD) của xơ sợi.
Máy cắt
mẫu
Mẫu
thử
3. Cường độ nén vòng, tỉ số nén vòng
Cách tiến hành:
Đặt mẫu thử vào khe đế đo. Tiến hành đo, ghi lại kết quả của 10 lần đo
Đế
đo
3. Cường độ nén vòng, tỉ số nén vòng
Màn hình
hiển thị kết
quả
3. Cường độ nén vòng, tỉ số nén vòng
• Cường độ nén vòng: giá trị trung bình của 10 tờ
• Công thức:
Tỉ số nén vòng*100
•
*Công thức tính:
4. Cường độ tách lớp
Cường độ tách lớp(ft*lb/1000in2) là chỉ số dùng để xác định
mức độ liên kết giữa các lớp giấy với nhau. Chỉ số tách lớp
càng cao thì mức độ liên kết giữa các lớp giấy càng mạnh
Cách tiến hành:
Lấy tờ 2, 10,18 tương ứng với với các phía thao tác, giữa,
truyền động
Cắt mẫu thử kích thước 1*7in theo hướng MD*CD.
CD 7 in
MD1
in
4. Cường độ tách lớp
Dán một lớp băng keo lên mặt đế đo sau đó bỏ mẫu thử lên,
rồi tiếp tục dán thêm một lớp băng keo nữa.
4. Cường độ tách lớp
Đặt đế máy cùng với bản nhôm L lên trên mẫu. Khóa 2
bulong cố định.
4. Cường độ tách lớp
Kéo tay cầm về phía trước cho đến khi nó dừng lại, liên tục
kéo lên hạ xuống 5 lần
4. Cường độ tách lớp
Nới lỏng bu-lông cố định nhấc đế máy áp lực tấm nhôm L
sẽ tách ra khỏi đế máy và dính vào mẫu vật. Dùng dao để
cắt từng bộ mẫu.
4. Cường độ tách lớp
Đưa búa đá mẫu (1) và kim đo (2) về vị trí
ban đầu trước khi tiến hành đo.
4. Cường độ tách lớp
Nới lỏng vít (3) đặt mẫu (4) đo vào khung đỡ, dùng ngón trỏ
giữ mẫu, khóa ốc vít lại.
34
Vị trí đặt
ngón trỏ
giữ mẫu
4. Cường độ tách lớp
Để tiến hành đo tay trái nhấn khóa A, thả con lắc tự do cho
tác động vào mẫu vật để tách mẫu, chặn con lắc bằng tay
phải khi nó chưa trở về vị trí ban đầu để tránh làm hỏng cái
đế.
Kết quả chính là giá trị kim đo dừng
4. Cường độ tách lớp :
5. Độ kháng nước
• Định nghĩa: Độ kháng nước(s) thể hiện khả
năng chống thấm của bề mặt giấy. Thời gian
nước thấm qua bề mặt tờ giấy càng lâu thì độ
chống thấm của giấy càng tốt.
• Cách tiến hành:
Dụng cụ: Ca đựng mẫu 2500ml, đồng hồ bấm giờ, ống đong
có dao gạt kích thước 4.7cm
Tiến hành đo:
- Lấy lượng bôi keo cả 2 lô trên và lô dưới
- Mỗi lô lấy 3 điểm: thao tác, giữa, truyền động
- Nếu khảo sát thì lấy 10 điểm chia đều từ thao tác đến truyền
động
6.Kiểm tra lượng bôi gia keo
6.Kiểm tra lượng bôi gia keo
- Dùng tay cầm chặt ống đong, cho ống đong tiếp xúc vào lô
gia keo để lấy dung dịch tinh bột trên lô gia keo, thời gian
lấy là 10s.
• Nhỏ 1-2 giọt keo lên máy đo khúc xạ kế, quan sát dưới điều
kiện ánh sáng tốt và ghi lại kết quả đo xem bao nhiêu %.
6.Kiểm tra lượng bôi gia keo
• Tính lượng phủ keo bề mặt:
•
6.Kiểm tra lượng bôi gia keo
Trong đó:
WF: Lượng phủ keo (g/m2)
Q: Lượng keo lấy được trong 10s (ml/min)
δ: Nồng độ keo (g/ml)
V: Tốc độ máy giấy(m/min)
B: khổ rộng dao gạt mẫu (m)
t: thời gian lấy mẫu(10s)
Mục đích
Dùng để đo độ thoát nước của
huyền phù bột giấy đã được pha
loãng dưới các điều kiện xác
định. Độ thoát nước của bột
giấy có liên quan đến trạng thái
bề mặt, sự trương nở của xơ sợi
và là chỉ số được dùng để đánh
giá mức độ xử lý cơ học của bột
giấy
CHÚ DẪN
1. Bình thoát nước
2. Lưới lọc
3. Thanh chống hình
nón
4. Phễu
5. Chốt
6. Ống thoát nước
cạnh
7. Ống thoát nước
đáy
7. Độ thoát nước
Company Logo
Hiệu chuẩn
Mẫu
1343
Cân
9.58g
Đánh
tơi
Quy t
rình đ
o
7. Độ thoát nước
Vắt nước
pha
1000ml
Tiến hành
đo
7. Độ thoát nước
Mẫu ở bể T1343 lấy 300ml cho vào 2 túi vải đặt vào máy li
tâm để vắt nước, thời gian vắt 1 phút
Cân 9.58g (có AOCC 9.75g)cho vào máy sinh tố xay 10
giây
Pha loãng bột đã xay thành 1000ml với nồng độ 0.3%
Lấy 1000 ml nước trắng để hiệu chuẩn, kết quả 860±10 ml
đạt
Tiến hành đo
7. Độ thoát nước
Định nghĩa:
pH là chỉ số đo độ hoạt động của các ion hydro[H+] trong dung
dịch, là đại lượng đặc trưng cho tính acid hay kiềm trong mẫu
nước. Các dung dịch nước giá trị pH < 7 được coi là tính acid
còn dung dịch có giá trị pH > 7 được coi là tính bazơ và pH = 7
là trung tính
8. pH
Các bước tiến hành:
• Gắn đầu điện cực vào máy đo rồi bật công tắc bên
hông máy. Tháo vỏ nhựa bao đầu điện cực và rửa
điện cực bằng nước cất, dùng thấy thấm bớt nước
đầu điện cực.
• Trước khi bắt đầu hiệu chuẩn và sử dụng ta cần phải
bật và cho phép thời gian để đồng hồ ấm lên( thường
thì 30p)
• Lấy điện cực ra khỏi dung dịch lưu trữ và rửa nó
bằng nước cất rồi thấm khô
8. pH
Nhúng đầu điện cực pH khoảng 3cm và đầu dò
nhiệt độ vào mẫu thử, đợi một lúc cho điện cực
ổn định rồi ghi kết quả.
Nếu cần đo liên tiếp nhiều mẫu khác nhau nên
rửa đầu dò bằng nước cất, nước khử ion và sau
đó tráng qua bằng một ít lượng mẫu thử kế tiếp
để tránh nhiễm chéo.
8. pH
9.Độ dẫn điện
Định nghĩa
EC là độ dẫn điện được định nghĩa là khả năng
của một môi trường cho phép sự di chuyển của
các hạt điện tích qua nó, khi có lực tác động vào
các hạt , ví dụ như lực tĩnh điện của điện
trường, sự di chuyển có thể tạo thành dòng điện.
TDS là tổng lượng chất rắn hòa tan có trong
một dung dịch.
Tiến hành đo
• Tháo nút cao su ở đầu dò điện cực ra khỏi đầu dò.
• Nhúng đầu dò vào dung dịch cần kiểm tra. Đảm bảo rằng
lỗ trên đầu dò phải ngập trong trong dung dịch đo. Lắc
nhẹ đầu dò để loại bỏ bọt khí.
• Nút RANGE để thay đổi thang đo độ dẫn điện (EC, TDS,
NaCl tương ứng với (µS[mS], ppm[g/l] hoặc %)
• Khi phép đo ổn định, giá trị được thể hiện trên màn hình
LCD và giá trị nhiệt độ của phép đo. Rửa đầu dò bằng
nước sạch và lắp nút cao su lại.
9.Độ dẫn điện
10.Máy đo độ nhớt
Các bước tiến hành
3.Kiểm tra
giot nước 4.Mở công tắc
và kiểm tra
1. Mở nắp
ở đầu dò 2. Lắp giá
đỡ
10.Máy đo độ nhớt
5. Auto zero
nhấn Next
6. Cài đặt thông số
cần đo,
ấn Run để đo
Điểm lấy mẫu T1651 và T1652
Quy cách T1651
11.Kiểm tra tinh bột
Nồng độ
濃濃
(%)
Độ nhớt
濃濃
(cp)
Nhiệt độ
濃濃
( 濃 C)
pH
24-26% 30~70 75-85 5.5-6.5
• Dụng cụ: giấy lọc 5B, bơm hút chân không, ống đong, cân
phân tích
• Mục đích: xác định nồng độ bột giấy
12.Kiểm tra nồng độ bột giấy
Tiến hành thí nghiệm:
Chuẩn bị giấy lọc: giấy lọc sấy khô tuyệt đối rồi cân ghi lại
khối lượng B
Mẫu bột giấy: Lấy A ml dung dịch mẫu đã đánh tơi ở hiện
trường(cần đảo đều trước khi lấy mẫu)
Dùng nước thấm ướt giấy lọc rồi đặt xuống đáy phễu
Sau đó đổ từ từ A ml dung dịch vào phễu đã có giấy lọc, tráng
mẫu đựng dung dịch bằng nước cất
Bật máy hút chân không lên, khi thấy mẫu trên giấy lọc ráo
nước thì lấy mẫu ra đem sấy ở 105oC trong khoảng 2 giờ. Sau
đó đem mẫu cân lại khối lượng C (mẫu bột và giấy lọc)
12.Kiểm tra nồng độ bột giấy
• Công thức:
• Trong đó:
A: thể tích ml bột giấy ban đầu lấy
C: khối lượng bột sau sấy (bột giấy và giấy lọc)
B: khối lượng giấy lọc
•
12.Kiểm tra nồng độ bột giấy
• Công thức tính:
% Độ bảo lưu= x 100
•
13.Kiểm tra độ bảo lưu
• Lấy 1000ml nước sạch để hiệu chuẩn, kết quả
860±10ml đạt
• Mẫu được thấy ở thùng đầu có nồng độ khoảng
1%
• Đảo đều mẫu rồi lấy 1000ml đổ nhanh vào máy
để đo
• Bít kín đường thoát nước đáy mới mở nắp cho
nước chảy xuống đồng thời bấm đồng hồ cùng
lúc
• Khi nước thoát xuống được hứng ở đường thoát
cạnh, canh được 300ml thì bấm dừng đồng hồ
• Thời gian vừa đo được là thời gian thoát nước
14.Kiểm tra thời gian thoát nước
Thank
you!
Bye Bye
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_hang_muc_can_kiem_tra_chat_luong_trong_nganh_san_xuat_giay_xeo_6992_2201837.pdf