Bài giảng Bệnh phong - Nguyễn Anh Khoa

Tài liệu Bài giảng Bệnh phong - Nguyễn Anh Khoa: BỆNH PHONG Nguyễn Anh Khoa Mục tiêu Trình bày được tác nhân gây bệnh và các đường lây bệnh phong Khám phát hiện được các triệu chứng chính của bệnh phong Hướng dẫn được cách sử dụng thuốc và săn sóc ban đầu các cơn phản ứng phong. Nguyên nhân Mycobacterium leprae (M.leprae) Armauer Hansen, tìm ra năm 1873. Không thể cấy được trên môi trường nhân tạo Tổn thương sơ phát ở da, dây thần kinh ngoại biên. Nhuộm Ziehl - Nelsen Đặc điểm Bệnh phong lây truyền, nhưng rất khó lây Người lành đến vùng dịch tễ phong thì bị lây (vùng da hở) Con bệnh nhân phong sống cách ly không bị bệnh M. leprae là một trực khuẩn nội bào, có ái lực với tế bào thần kinh và các tế bào của hệ võng nội mô Lây truyền M. leprae vào cơ thể : da (da bị xây xát, lở loét) hô hấp và dạ dày ruột M. leprae được bài tiết qua: dịch tiết đường mũi họng của Bn thể nhiều khuẩn (+++) các vết loét của tổn thương da (+) Điều kiện quan trọng: tiếp xúc mật thiết thường xuyên ...

ppt48 trang | Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bệnh phong - Nguyễn Anh Khoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH PHONG Nguyễn Anh Khoa Mục tiêu Trình bày được tác nhân gây bệnh và các đường lây bệnh phong Khám phát hiện được các triệu chứng chính của bệnh phong Hướng dẫn được cách sử dụng thuốc và săn sóc ban đầu các cơn phản ứng phong. Nguyên nhân Mycobacterium leprae (M.leprae) Armauer Hansen, tìm ra năm 1873. Không thể cấy được trên môi trường nhân tạo Tổn thương sơ phát ở da, dây thần kinh ngoại biên. Nhuộm Ziehl - Nelsen Đặc điểm Bệnh phong lây truyền, nhưng rất khó lây Người lành đến vùng dịch tễ phong thì bị lây (vùng da hở) Con bệnh nhân phong sống cách ly không bị bệnh M. leprae là một trực khuẩn nội bào, có ái lực với tế bào thần kinh và các tế bào của hệ võng nội mô Lây truyền M. leprae vào cơ thể : da (da bị xây xát, lở loét) hô hấp và dạ dày ruột M. leprae được bài tiết qua: dịch tiết đường mũi họng của Bn thể nhiều khuẩn (+++) các vết loét của tổn thương da (+) Điều kiện quan trọng: tiếp xúc mật thiết thường xuyên lâu dài (thể nhiều vi khuẩn) Nhiễm tiền LS Bắt đầu hình thành tổn thương Tự khỏi Thể I (bất định) Khỏi nhờ MDTGTB mạnh Hình thành các thể cực (phụ thuộc MDTGTB) Thể T (củ) Thể B (giáp biên) Thể L (U, ác tính) Cộng đồng Dịch tễ học trong bệnh phong Tuổi: cao nhất là 10 - 20 tuổi. Giới: Nam > Nữ (1,5/1) Khí hậu: Nhiệt đới nóng ẩm, Mức sống nghèo nàn, miền núi +++. Việt Nam : tỷ lệ lưu hành bệnh < 1/ 10 000 Đông Nam Á : tỷ lệ bệnh phong còn khá cao ở Indonesia, Nepal, Myanmar Tỷ lệ đề kháng thuốc của M leprae cao ở VN Triệu chứng Thời gian ủ bệnh: Khó xác định, 2-5 năm, có thể lâu hơn Tổn thương da: Dát : trắng, thâm hoặc hồng, ranh giới rõ hoặc không, không thâm nhiễm, kích thước to nhỏ không đều Củ/sẩn/mảng : gờ cao hơn mặt da, ranh giới rõ với da lành, khỏi ở trung tâm U phong : mảng thâm nhiễm, giới hạn không rõ, số lượng tổn thương nhiều, lan toả và đối xứng, gặp trong thể U (L) và trung gian (B) Phong bất định Phong T Phong BT Phong BL Phong L Phong L Tổn thương thần kinh Rối loạn giảm giác : cần phải khám + Cảm giác đau + Cảm giác nóng lạnh + Xúc giác. Viêm dây thần kinh : Các dây thần kinh ngoại biên viêm to, đau Rối loạn bài tiết Rối loạn dinh dưỡng Rối loạn vận động Khám dây TK Giữa Mất cảm giác 2/3 ngoài lòng bàn tay Cò ngón 2-3 và mất đối chiếu ngón cái Khô da 2/3 ngoài lòng bàn tay Q uay mất cảm giác mu bàn tay bàn tay rũ (Wrist drop) Hông khoeo ngoài Bàn chân rũ Chày sau Mất cảm giác lòng bàn chân Cò ngón chân Da lòng bàn chân khô Nghi ngờ bệnh phong khi nào? Một hay nhiều đám da nghi ngờ có cảm giác bình thường Mất cảm giác lan rộng ở bàn tay/chân (không có biểu hiện nào khác của bệnh phong) Một hay nhiều dây thần kinh ngoại biên lớn (không mất cảm giác hay không có tổn thương da) Các dây thần kinh đau (không có biểu hiện nào khác của bệnh phong) Các vết loét ở bàn tay/chân không đau (không có biểu hiện nào khác của bệnh phong) Các cục ở da (không có biểu hiện nào khác của bệnh phong) Nghĩ đến bệnh phong khi bệnh nhân có 3 dấu âm: không ngứa, không có vảy và không có mụn nước 2 dấu dương: mất cảm giác và to dây thần kinh ngoại biên Phiến phết da Kẹp dái tai Rạch da Cạo nhẹ vào hai mép vết rạch da Để khô tự nhiên và cố định Nhuộm Z-N Chẩn đoán xác định Lâm sàng: Bệnh sử, dịch tễ, dấu da và thần kinh+++ Giải phẫu bệnh Xét nghiệm tìm M. leprae. BI: chỉ số vi khuẩn MI: chỉ số hình thái Kháng cồn-acid MI Các xét nghiệm khác PCR phát hiện M leprae trong mẫu da sinh thiết, phiến phết mũi-da, chất tiết từ mô và máu Huyết thanh:phát hiện kháng thể kháng Phenolic Glycolipid-1. Độ nhạy: 95% thể L, 30% thể T Molecular probes: phát hiện trên 40-50% các ca MB Phân loại phong Madrid: I,T,B,L(1953) Ridley và Jopling (1996) WHO: PB , MB Điều trị Xa xưa dầu chaulmoogra Đến năm 1982 bắt đầu sử dụng đa hóa trị liệu phối hợp nhiều loại thuốc Dapson, Rifampicin và Clofazimine ( MDT ) Chỉ định điều trị : Bệnh nhân mới, Bệnh nhân đã điều trị bằng DDS còn hoạt tính hay tái phát SLPB ROM : Rifampicin 600mg, Ofloxain 400m, Miocycline 100mg Lợi ích của đa hoá trị liệu Hiệu quả điều trị cao Rút ngắn thời gian điều trị Được bệnh nhân chấp nhận Dễ dàng áp dụng tại thực địa Ngăn ngừa M leprae đề kháng thuốc Giảm sự lan truyền của bệnh phong Giảm nguy cơ tái phát Phòng ngừa tàn phế Tạo niềm tin với cộng đồng Thông tin cho bệnh nhân 1.Các tổn thương da sẩm màu 2.Màu sắc nước tiểu thay đổi 3.Đau trong các dây thần kinh, sốt, yếu cơ và đau khớp 4. Các tổn thương ở mắt 5. Xuất hiện các tổn thương mới 6. Bảo vệ bàn tay/chân mất cảm giác 7. Ngứa /đỏ da toàn thân HBN phong Tàn phế 1.Nguyên nhân gây ra tàn phế trong bệnh phong - Thương tổn nguyên phát - Thương tổn thứ phát do bệnh nhân phong không được GDYT 2. Biện pháp phòng tránh tàn phế - Cần chẩn đoán sớm và đa hóa trị liệu ngay - Cần giáo dục BN về các cơn phản ứng phong - Theo dõi sát và xử trí kịp thời các cơn phản ứng phong. Chăm sóc 1.Bàn chân/tay - Rạn và nứt da - Bọng nước - Loét - Vết thương/chấn thương - Yếu cơ/liệt 2. Mắt - Đau và đỏ mắt - Chấn thương giác mạc Tiêu xương Teo cơ Liệt mặt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_benh_phong_nguyen_anh_khoa.ppt
Tài liệu liên quan