Tài liệu Bài giảng Bệnh học glôcôm - Lê Trọng Huệ: BỆNH HỌC GLÔCÔM
Bs lê trọng duệ
TỔNG QUÁT
Bệnh glôcôm còn có tên gọi khác
Tăng nhãn áp
Thiên đầu thống
Cườm nước
Glaucoma, Glaucome
Định nghĩa
Bệnh tổn thương đầu thị TK do nhãn áp
Cơ chế do thiếu máu> teo lõm gai, hẹp thị trường> mù.
Có khi NA không cao mà vẫn có bệnh
Tần xuất
Mỹ: 2% dân số >35 tuổi, NN gây mù đứng thứ 2 sau
Đục T3
Việt nam (1997) 6.3% các loại mù, đứng thứ hai sau đục
T3
Yếu tố nguy cơ
Nhãn áp là yếu tố chính
Các yếu tố khác cũng gây tổn thương thần kinh thị
Tăng huyết áp
Các yếu tố di truyền
Da đen
Đái tháo đường
Cận thị
Tuổi già
Bệnh lý co thắt mạch
Yếu tố nguy cơ (tt)
Các nhóm người dễ bị bệnh Glôcôm
Người trên 40 tuổi
Người đã có thân nhân bị bệnh glaucoma
Người có mắt nhỏ, viễn thị, giác mạc nhỏ
Phụ nữ
Dùng steroids ta...
38 trang |
Chia sẻ: Đình Chiến | Ngày: 03/07/2023 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bệnh học glôcôm - Lê Trọng Huệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH HỌC GLÔCÔM
Bs lê trọng duệ
TỔNG QUÁT
Bệnh glôcôm còn có tên gọi khác
Tăng nhãn áp
Thiên đầu thống
Cườm nước
Glaucoma, Glaucome
Định nghĩa
Bệnh tổn thương đầu thị TK do nhãn áp
Cơ chế do thiếu máu> teo lõm gai, hẹp thị trường> mù.
Có khi NA không cao mà vẫn có bệnh
Tần xuất
Mỹ: 2% dân số >35 tuổi, NN gây mù đứng thứ 2 sau
Đục T3
Việt nam (1997) 6.3% các loại mù, đứng thứ hai sau đục
T3
Yếu tố nguy cơ
Nhãn áp là yếu tố chính
Các yếu tố khác cũng gây tổn thương thần kinh thị
Tăng huyết áp
Các yếu tố di truyền
Da đen
Đái tháo đường
Cận thị
Tuổi già
Bệnh lý co thắt mạch
Yếu tố nguy cơ (tt)
Các nhóm người dễ bị bệnh Glôcôm
Người trên 40 tuổi
Người đã có thân nhân bị bệnh glaucoma
Người có mắt nhỏ, viễn thị, giác mạc nhỏ
Phụ nữ
Dùng steroids tại chỗ hoặc toàn thân kéo dài
ĐƯỜNG LƯU THÔNG THỦY DỊCH
Phân loại glôcôm
GLOCOM
BẨM SINH
GÓC MỞ
GÓC ĐÓNG
NGUYÊN PHÁT
THỨ PHÁT
NGUYÊN PHÁT
THỨ PHÁT
NGUYÊN PHÁT
THỨ PHÁT
PHÂN LOẠI
Bẩm sinh
Bất thường phát triển mô của góc tiền phòng
Bất thường ở cơ quan khác hoặc nơi khác trong mắt làm
ảnh hưởng đến góc tiền phòng
Góc mở
Là dạng hay gặp ở phương Tây
Luôn luôn là mãn tính
Do vùng bè không thoát thuỷ dịch tốt
Tiến triển thầm lặng, Rất ít triệu chứng
Nguyên nhân: tắc nghẽn ở bất cứ vị trí nào của đường
lưu thông thuỷ dịch, nguyên phát hoặc thứ phát
PHÂN LOẠI (tt)
Góc đóng
Nguyên nhân : Tắc nghẽn trước vùng bè
• Góc bít
• Bít đồng tử
Triệu chứng có thể rất cấp tính
• Mắt mờ đau nhức, kèm nhức nửa đầu
Mắt đỏ, cương tụ rìa
• Giác mạc phù - Đồng tử dãn
• Nhãn áp tăng cao
Có thể dạng bán cấp hoặc mãn
Bán cấp : có từng cơn tăng áp cấp
Mãn : triệu chứng như glocom góc mở : mắt mờ dần,
thu hẹp thị trường, teo lõm gai
GLOCOM BÂM SINH
GLOCOM BẨM SINH:khiếm khuyết góc TP do nguyên
phát hoặc thứ phát.Thường ở trẻ < 5 tuổi.
Dấu hiệu nghi ngờ trẻ bị Glocom
- Mắt kích thích
- Chói mắt.
- Chảy nước mắt.
- Dụi mắt và nhắm mắt.
- Gíac mạc lớn (mắt trâu).
Hãy đưa trẻ đến BV Mắt.
Điều trị : Phẫu thuật.
Theo dõi định kỳ sau PHẪU THUẬT: rất quan trọng.
GLOCOM GÓC MỞ
Dạng LS thườpng thấy ở Aâu, Mỹ( 60%)
Triệu chứng : âm thầm, không rõ rệt, tiến triển từ từ.Mắt chỉ
mờ khi bệnh đã nặng.
Khám :
NA cao.
Gai thị lõm.
Thị trường thu hẹp.
Góc mở, Tiền phòng sâu.
Phương tiện chẩn đoán : D.cụ đo NA.đèn soi FO, kính SHV, kính soi
góc, máy đo thị trường, chụp đáy mắt, OCT.
Điều trị: thuốc, laser Argon, Phẫu thuật.
Glocom góc đóng
Dạng LS thường gặp ở Á đông(80%)
Triệu chứng
Cơn cấp: rầm rộ, cấp tính. Đau ½ đầu và mắt cùng bên.Oùi và buồn
ói. Nhìn đèn có quầng xanh, đỏ.
• _ Mắt đỏ kiểu cương tụ rìa.
• _ NA tăng cao,có khi > 40mmHg.
• _ GM mờ
• _ Đồng tử dãn méo, PXAS(-).
• _Góc TP đóng.
Cơn mãn : tiến triển chậm, cuối cùng cũng dẫn đến mù nếu không
được chẩn đoán và điều trị kịp thời.
Điều trị:
• _ sớm: laser YAG cắt mống mắt chu biên
• _muộn: phẫu thuật.
Cơn gĩc đĩng
Cơ năng
o Đau nhứt mắt, nửa đầu
o Nhìn thấy vịng màu
o Mờ mắt như sương mờ che phủ
o Buồn nơn
Thực thể
o Thị lực giảm
o Nhãn áp cao
o Kết mạc cương tụ
o Giác mạc phù
o Đồng tử giãn méo
Xử trí cơn gĩc đĩng
Uống
o Acetazolamid 0,25g 1v x 2l
o Kaleorid 0,6g 1v/ng
o Paracetamol 0,5g 1v x 2l
Nhỏ
Pilocarpin 2%: 30ph/l
Timolol 0,5%/ alphagan 0,15%: 2l/ng
Nhãn áp > 30mmHg
o Chuyền manitol 20% 1g/kg chuyền 60-100 giọt/ph
o Diamox 500mg IV (acetazolamide)
Gĩc đĩng <180 độ: cắt mống mắt chu biên bằng laser
Gĩc đĩng> 180 độ: cắt bè
CHẨN ĐOÁN BỆNH GLÔCÔM
Giảm thị lực:
Không có giá trị cao
Chỉ giảm khi bệnh đã tiến triển xa
Nhãn áp tăng
Nhãn áp một mắt ≥ 25 mmHg
Nhãn áp hai mắt chênh nhau ≥ 5 mmHg
Không phải 100% BN có NA tăng
Góc tiền phòng hẹp nếu là glôcôm góc đóng
C/D: >0,5 hoặc chênh lệch 0,2 giữa hai mắt
Thị trường hẹp dần (nhắc lại cách ước lượng thị trường)
Chẩn đoán phân biệt hình thái Glocom
dựa vào soi góc tiền phòng
Gai thị bình thường
Lõm gai trong bệnh glôcôm
Lõm gai trong bệnh glôcôm
Soi góc tiền phòng
Cận lâm sàng
Đo thị trường:
Chụp hình gai thị
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Mắt đỏ do viêm kết mạc cấp
Không cương tụ rìa
Không giảm thị lực
Thường có xuất tiết (xem lại bài viêm kết mạc)
Mắt đỏ do viêm màng bồ đào
Đỏ mắt, cương tụ rìa
Giảm thị lực
Đồng tử thường co nhỏ, phản xạ ánh sáng kém
Có thể có phản ứng thể mi (xem tài liệu)
Viêm kết mạc cấp
Viêm màng bồ đào
Điều trị
Mục đích
Bảo tồn thị lực: làm bệnh ngưng hoặc chậm tiến triển
Mục tiêu
Giữ cho nhãn áp ở mức bình thường
Nguyên lý
Giảm tiết thuỷ dịch
Tăng thoát lưu
Điều trị
Các biện pháp
Thuốc nhỏ (tham khảo tài liệu)
Phẫu thuật mở đường thoát thuỷ dịch, cắt bè
Laser điều trị
• Mở đường thoát thuỷ dịch: trabeculoplasty, iriotomy
• Huỷ thể mi để giảm tiết thuỷ dịch
• Đặt val, hủy thể mi
trabeculoplasty
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_benh_hoc_glocom_le_trong_hue.pdf