Tài liệu Bài giảng Bệnh Alzheimer: Cập nhật chẩn đoán và điều trị - Nguyễn Trọng Hưng: BỆNH ALZHEIMER:
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
PGS TS Nguyễn Trọng Hưng
Bệnh Viện Lão khoa Trung ương
Trường Đại học Y Hà Nội Tỷ lệ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh
(Hoa kỳ)
# per 100,000
Alzheimer’s disease 4,000,000 1,450
Parkinson’s disease 1,000,000 360
Frontotemporal dementia 40,000 14
Pick’s disease 5,000 2
Progressive supranuclear palsy 15,000 5
Amyotrophic lateral sclerosis 20,000 7
Huntington’s disease 30,000 11
Prion disease 400 <1
Tỉ lệ bệnh tăng dần theo tuổi
Proportion of people with AD in the US by age
From Alzheimer’s Association / Alzheimer’s & Dementia 10 (2014) e47-e92 Tỉ lệ tử vong gia tăng
Percentage changes in selected causes of death (all ages) between 2000 and 2010
From Alzheimer’s Association / Alzheimer’s & Dementia 10 (2014) e47-e92 Biểu hiện lâm sàng đa dạng
???
Giảm trí nhớ
Mất ngôn ngữ
Rối loạn định hướng
Mất dùng động tác
Mất khả năng phán đoán tư duy
Mất khả năng điều hành
Trầm cảm, lo âu, rối loạn hành...
68 trang |
Chia sẻ: Tiến Lợi | Ngày: 02/04/2025 | Lượt xem: 4 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bệnh Alzheimer: Cập nhật chẩn đoán và điều trị - Nguyễn Trọng Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỆNH ALZHEIMER:
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
PGS TS Nguyễn Trọng Hưng
Bệnh Viện Lão khoa Trung ương
Trường Đại học Y Hà Nội Tỷ lệ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh
(Hoa kỳ)
# per 100,000
Alzheimer’s disease 4,000,000 1,450
Parkinson’s disease 1,000,000 360
Frontotemporal dementia 40,000 14
Pick’s disease 5,000 2
Progressive supranuclear palsy 15,000 5
Amyotrophic lateral sclerosis 20,000 7
Huntington’s disease 30,000 11
Prion disease 400 <1
Tỉ lệ bệnh tăng dần theo tuổi
Proportion of people with AD in the US by age
From Alzheimer’s Association / Alzheimer’s & Dementia 10 (2014) e47-e92 Tỉ lệ tử vong gia tăng
Percentage changes in selected causes of death (all ages) between 2000 and 2010
From Alzheimer’s Association / Alzheimer’s & Dementia 10 (2014) e47-e92 Biểu hiện lâm sàng đa dạng
???
Giảm trí nhớ
Mất ngôn ngữ
Rối loạn định hướng
Mất dùng động tác
Mất khả năng phán đoán tư duy
Mất khả năng điều hành
Trầm cảm, lo âu, rối loạn hành vi
tâm thần, Suy giảm các chức năng
ADLs (cơ bản)
- Tắm rửa IADLs (nâng cao)
- Mặc quần áo
- Sử dụng điện thoại
- Vệ sinh cá nhân
- Đi mua sắm
- Đi lại
- Nấu ăn
- Ăn uống
- Quản lý nhà cửa
- Đại, tiểu tiện
- Giặt đồ
- Sử dụng phương tiện
đi lại
- Uống thuốc theo đơn
- Quản lý tài chính Các yếu tố nguy cơ
Dịch tễ Yếu tố nguy cơ mạch máu (tt)
Lớn tuổi Rối loạn lipid máu
Học vấn thấp Chấn thương đầu
Lối sống Tăng cholesterol máu
Nghiện rượu Tăng huyết áp
Hút thuốc lá Béo phì (BMI)
Không tập thể dục Yếu tố liên quan mạch máu não
Chế độ ăn nhiều mỡ Tiền sử TIA
Yếu tố nguy cơ mạch máu Đột quỵ
Rung nhĩ Gene
Bệnh mạch vành CADASIL
Đái tháo đường APOE E4 Neurology 2015 ;84 :72 –80 Neurology 2015; 84 :72 –80 Neurology 2015 ;84 :72 –80 Neurology 2015 ;84 :72 –80 SUY GIẢM NHẬN THỨC KHÁC BỆNH MẠCH
MÁU NÃO
BỆNH
ALZHEIMER
SUY GIẢM NHẬN THỨC,
KHÔNG CÓ SSTT
SA SÚT TRÍ TUỆ Tiêu chuẩn NINCDS-ADRDA (1984)
Definite AD Tiêu chuẩn chẩn đoán của probable AD.
Mô bệnh học phù hợp với bệnh Alzheimer.
Probable AD Bệnh sử và test tâm thần kinh phù hợp với sa sút trí tuệ
Giảm sút tăng dần về trí nhớ và một loại nhận thức.
Không có rối loạn ý thức.
Khởi phát giữa 40-90 tuổi
Không có bệnh lý hệ thống hoặc bệnh lý não gây sa sút trí tuệ.
Possible AD Sa sút trí tuệ với khởi phát và diễn tiến khác
Có sự hiện diện bệnh lý hệ thống hoặc bệnh lý não khác.
Giảm sút tăng dần một chức năng nhận thức.
- Được đưa ra đầu tiên năm 1984, sử dụng rộng rãi, có giá trị chẩn đoán
cao và hầu như không thay đổi
- 30 năm qua, với sự phát triển cơ chế bệnh sinh, công nghệ, các khái niệm
và cần phải phát hiện bệnh sớm bệnh
Cần bổ xung tiêu chuẩn chẩn đoán
McKhann 1984 Tiêu chuẩn chẩn đoán 2007
Chẩn đoán Probable AD:
Tiêu chuẩn A (chính) cộng với một hoặc nhiều đặc điểm B,C,D hoặc E
Tiêu chuẩn chẩn đoán chính
A. Giảm trí nhớ xuất hiện sớm và có các đặc điểm sau:
1. Giảm từ từ và tăng dần trong hơn 6 tháng, được ghi nhận bởi bệnh nhân hoặc
người thân.
2. Có bằng chứng khách quan về giảm trí nhớ trong các test đánh giá: thường bao
gồm khiếm khuyết sự nhớ lại sau khi quá trình mã hóa đã được kiểm soát.
3. Giảm trí nhớ có thể biểu hiện độc lập hoặc đi kèm với giảm các chức năng nhận
thức khác lúc khởi bệnh hoặc trong quá trình tiến triển bệnh Alzheimer
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_benh_alzheimer_cap_nhat_chan_doan_va_dieu_tri_nguy.pdf