Bài giảng Bài 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô

Tài liệu Bài giảng Bài 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô: KInh tế vĩ mô I Trường đại học ngoại thươngKhoa kinh tế & Kinh Doanh quốc tếTh.S Hoàng Xuân BìnhBài 1: Khái quát về Kinh tế học Vĩ môI. Sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô:II. Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu:1. Đối tượng: Y, g, u, inflation, budget, BP,2. Phương pháp nghiên cứu:- Trừu tượng hoá, cân bằng tổng quát (cân bằng đồng thời all market (Walras), toán họcIII. Hệ thống kinh tế Vĩ mô:1. Đầu vào: + Ngoại sinh: Thời tiết, chính trị, dân số, công nghệ + phát minh khoa học+Nội sinh: tác động trực tiếp: CSTK, CSTT, CS Y, CS kinh tế đối ngoại2. Hộp đen: AS+AD*AD: tổng khối lượng hàng hoá, dvụ mà các tác nhân trong nền ktế có khả nằng và sẵn sàng mua trong 1 thời kỳ nhất định. Các yếu tố khác không đổi. (P, Y..)*AS:Tổng khối lượng hh, dv mà các tác nhân trong nền ktế có khăng năng và sẵn sàng cung trong 1 thời gian nhất định. Ytố khác kô đổi*Nhân tố ảnh hưởng: , P, Y, E..* Nhân tố ảnh hưởng: P,CFSX, Y*Y*: là s/lượng tối đa mà nền ktế có thể SX được trong ĐK toàn dụng nhân...

ppt114 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Khái quát về kinh tế học vĩ mô, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KInh tế vĩ mô I Trường đại học ngoại thươngKhoa kinh tế & Kinh Doanh quốc tếTh.S Hoàng Xuân BìnhBài 1: Khái quát về Kinh tế học Vĩ môI. Sự ra đời và phát triển của kinh tế học Vĩ mô:II. Đối tượng, và phương pháp nghiên cứu:1. Đối tượng: Y, g, u, inflation, budget, BP,2. Phương pháp nghiên cứu:- Trừu tượng hoá, cân bằng tổng quát (cân bằng đồng thời all market (Walras), toán họcIII. Hệ thống kinh tế Vĩ mô:1. Đầu vào: + Ngoại sinh: Thời tiết, chính trị, dân số, công nghệ + phát minh khoa học+Nội sinh: tác động trực tiếp: CSTK, CSTT, CS Y, CS kinh tế đối ngoại2. Hộp đen: AS+AD*AD: tổng khối lượng hàng hoá, dvụ mà các tác nhân trong nền ktế có khả nằng và sẵn sàng mua trong 1 thời kỳ nhất định. Các yếu tố khác không đổi. (P, Y..)*AS:Tổng khối lượng hh, dv mà các tác nhân trong nền ktế có khăng năng và sẵn sàng cung trong 1 thời gian nhất định. Ytố khác kô đổi*Nhân tố ảnh hưởng: , P, Y, E..* Nhân tố ảnh hưởng: P,CFSX, Y*Y*: là s/lượng tối đa mà nền ktế có thể SX được trong ĐK toàn dụng nhân công, kô lfátToàn dụng nhân công=D/số-(trẻ em+già) - tàn tật -(hs+sv) - nội trợ-người kô muốn lvĐầu ra gồm những biến số chỉ kết quả hoạt động của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định thường là một năm, đó là sản lượng, việc làm, mức giá chung, tỷ lệ lạm phát, lãi suất, tình trạng ngân sách nhà nước, cán cân thương mại, cán cân thanh toán quốc tế.3. Đầu raIV. Mục tiêu của kinh tế học vĩ mô:*Khái quát: ổn định, tăng trưởng, công bằng XH*Cụ thể: Q,V/làm, ổn đinh P, l/fát, KTĐN (XNK), phân phối công bằng(đảm bảo thu nhập)*Công cụ: CSTK, CSTT,CS thu nhập, CS KTĐN Bài 2: Tổng sản phẩm quốc dân & phương pháp xác địnhI. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP-Gross domestic products)Là giá trị bằng tiền của tổng hh và dv cuối cùng được SX ra trong phạm vi lãnh thổ 1 quốc gia trong 1 TG nhất định (thường 1 năm) bắt kỳ NSX thuộc quốc tịch nào.Hàng hoá cuối cùng: kô bị bán lại trong thời kỳ, SX đương thời, bán trên thị trườngHàng hoá trung gian:nguyên liệu cho SX1. Khái niệm:2.Cơ sở :Kinh tế đóng giản đơn: Households +firmsGiả định: bán hết, thanh toán hết, hộ mua hết tiềnHộ gia đìnhHãng SXCF của hàng Thu nhập hộ gia đìnhInput của SXH,hoá,dvụ cuối cùngDoanh thu của hãngChi tiêu cho h.hoá dv cuối cùng Vòng luân chuyển GDP trong nền kinh tế Thị trường hàng hóa và dịch vụThị trường các yếu tố sản xuấtCác hãngkinh doanhHộ gia đìnhđầu vào SXLao động, đất đai, vốn, trình độ quản lýBán HH và DV cuối cùngMua HH và DV cuối cùngTiền lương, tiền thuê và lợi nhuận – CPSX (= GDP)Thu nhập của hộ gia đình (= GDP)Doanh thu(= GDP)Chi tiêu(= GDP)+Vòng bên trong: khép kín của các yếu tố vật chất mang tính vật thể+Vòng bên ngoài: di chuyển của tiền+ 3 cách xác định GDP (vòng ngoài); Chi tiêu, chi phí, giá trị gia tăng3. Phương pháp xác định:*Phương pháp chi tiêu: GDP = C + I + G + (X-M)*Trong đó:C (Consumption): chi tiêu của các hộ gia đinhI(Investment): chi tiêu của các hãngG (Government Expenditure): chi tiêu mua hàng hoá và dị ch vụ của CPX (Export): xuất khẩuM (Import): nhập khẩuNX = X – M: xuất khẩu ròng (Net Export).-SP các hộ tự SX tự tiêu dùng, ko mua bán, kô tính-I:tổng I bao gổm cả khấu hao,khác net I=I-D-Khoản đầu tư làm tăng TSCĐ (máy móc), đầu tư cổ phiếu, cho vay kô tính-Trợ cấp XH kô tính, kim ngạch XNK kô phải hàng hoá dịch vụ cuối cùng.*Phương pháp chi phí:GDP = w + r + i +  + D +TeW: tiền công, r tiền thuê TSCĐ, i: thuê vốn,  lợi nhuận, D: khấu hao, Te: thuế gián thu 3. Phương pháp giá trị gia tăng:GTGT = Tổng DT - Tổng CF NVLGDP =  GTGT các ngành=> GDP = VAT. 1/thuế suất GTGTVí dụ:Nền kinh tế có 1000 công ty may mặc:Tổng GTGT = 1000 x 80 = 80 000 (1000đ)Vậy GDP = 80 000 (1000đ)*Ví dụ về sản xuất quần áo ở một xí nghiệp may như sau:II.Tổng sản phẩm quốc dân (GNP: Gross national products)1. Khái niệm:Tổng giá trị bằng tiền của toàn bộ hhoá,dvụ cuối cùng do công dân của một nước SX ra trong 1 TG nhất định ( thg 1 năm), bất kể việc SX được tiến hành ở đâu.2. Phương pháp xác định:GNP = GDP + TnTn: thu nhập ròng TS từ nước ngoài = VNNN -NNVNCó 3 trường hợp:+ GNP > GDP (Tn>0): nền kinh tế trong nước có anh hưởng đến nền kinh tế các nước khác. + GNP AD quyết định mức sản lượng cân bằng.-Không xét đến ảnh hưởng của thị trường tiền tệ đối với thị trường hàng hóa.-Đồng nhất sản lượng với thu nhập và kí hiệu là Y.Tổng chi tiêu dự kiến phản ánh mức chi tiêu dự kiến tại mỗi mức thu nhập với giả định mức giá cho trước.1. Tổng chi tiêu dự kiến APE (Aggregate Planned Expenditure)Trong nền kinh tế đóng giản đơn có 2 tác nhân gây ra cầu:*Hộ gia đình: Gây ra cầu một lượng là khoản tiêu dùng C. C phụ thuộc vào Y, và C có xu hướng tăng lên khi Y tăng. Biểu diễn mối quan hệ đó dưới dạng hàm số như sau:C = f1(Y)-Các hãng kinh doanh: Gây ra cầu một lượng thông qua hành vi đầu tư của mình. Ta cũng có:I = f2(Y)APE = C + I = f1(Y) + f2(Y)1.1. Hàm tiêu dùng*Khái niệm: Hàm tiêu dùng phản ánh mức chi tiêu (tiêu dùng) của các hộ gia đình tương ứng với mỗi mức thu nhập*Các nhân tố ảnh hưởng:-Thu nhập-Của cải-Những yếu tố tâm lý, XH, tập quán sinh hoạtKhông có thu nhập vân phải tiêu dùng=> Khoản tiêu dùng này không phụ thuộc Y và người ta gọi đó là tiêu dùng tự định, kí hiệu Autonomous Consumption)Như vậy Y= 0, C= f1(0) = C đây là hằng số và người ta có thể thống kê được ở mỗi quốc gia. Không có thu nhập người ta vẫn phải tiêu dùng , but Y tăng lên =>không tiêu dùng toàn bộ Y mà có xu hướng giữ lại một phần đó chính là hành vi tiết kiệm. MPC (Marginal Propensity to Consume) xu hướng tiêu dùng cận biên: cho biết khi thu nhập tăng lên 1 đơn vị thì các hộ gia đình có khuynh hướng tăng tiêu dùng thêm bao nhiêu đơn vị. ;0 0: Thu nhiều hơn chi, thặng dư ngân sách+ B Bcc = Btt - Bck4. CSTK cùng chiều và ngược chiều:4.1. Chính sách tài khóa cùng chiều:Chính sách tài khóa cùng chiều là chính sách tài khóa hướng tới mục tiêu cân bằng ngân sách (B = 0) bất kể sản lượng thay đổi như thế nào.4.2. Chính sách tài khóa ngược chiều: nhằm đưa sản lượng về Y* bất kể ngân sách bị thâm hụt như thế nào (Y = Y*)Nền kinh tế suy thoái, Y thấp, CP tăng chi tiêu or giảm T or sử dụng hai biện pháp nhằm giữ cho chi tiêu ở mức cao, Y tăng lên Y* but ngân sách sẽ bị thâm hụt.5. Biện pháp giảm thâm hụt NS:-Tăng thu giảm chi-Vay nợ trong dân: công trái, trái phiếu CP-Vay nợ nước ngoài, -In tiền , sử dụng quỹ dự trữ ngoại tệBài 4 - Tiền tệ và chính sách tiền tệI. Tiền tệ1. Khái niệm, quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệa. Khái niệm: Tiền tệ là tất cả những thứ được xã hội chấp nhận làm phương tiện thanh toán và trao đổi. Bản thân chúng có thể có hoặc không có giá trị riêng.b. Quá trình hình thành và phát triển các hình thái tiền tệQuá trình phát triển lâu dài từ những thứ như: vỏ ốc, vỏ sò, gia súc, đồng, sắt, vàng, bạc, kim cương và đến tiền giấy ngày nayPhát triển các hình thái của tiền tệ như sau:Hàng đổi hàng => Hàng hóa làm vật trung gian (tiền nguyên thuỷ) => Tiền giấy, tiền séc, thẻ tín dụng ngân hàng2. Chức năng của tiền tệa. Phương tiện thanh toánTiền được sử dụng để thanh toán cho các giao dịch mua hoặc bán hàng hóa và dịch vụ.b. Dự trữ giá trịTiền có thể cất trữ hôm nay và tiêu dùng giá trị của nó trong tương lai.c. Đơn vị hạch toánTiền cung cấp một đơn vị tiêu chuẩn giá trị và được dùng để đo lường giá trị của các hàng hóa khác. d. Chức năng tiền tệ thế giới3. Phân loại tiền tệ*Căn cứ mức độ được chấp nhận thanh toán (hay khả năng thanh khoản - L: Liquidity), tiền được chia làm các loại sau:M 0= Tiền mặt. Đối với nội bộ một nền kinh tế, đây là loại tiền được chấp nhận cao nhất mặc dù việc nắm giữ nó không có khả năng sinh lợi. M1 = Tiền mặt + tiền séc (D: Deposit, đó là khoản tiền gửi không kỳ hạn có thể thanh toán thông qua giấy tờ do ngân hàng bảo đảm. Khả năng thanh khoản của M1 kém hơn M0 nhưng vẫn rất cao nên được nhiều quốc gia sử dụng để đo lường khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế.M2= M1 + tiền gửi có kỳ hạn. Khả năng thanh khoản của loại này là thấp nhất nên chỉ có một số quốc gia có thị trường tài chính phát triển mạnh, ví dụ như Mỹ, sử dụng để đo lường khối lượng tiền lưu thông.II. Ngân hàng thương mại và khả năng tạo ra tiền của ngân hàng thương mại.1. Ngân hàng thương mạiNgân hàng thương mại là một tổ chức trung gian về tài chính, kinh doanh tiền tệ, hoạt động dựa trên nghiệp vụ chính là nhận gửi và cho vay tiền.Khách hàng NHTM: cá nhân, các DN, các tổ chức KT-XH có tiền nhàn rỗi muốn cho vay để kiếm lời hoặc đang cần tiền để mở rộng sản xuất kinh doanh.2. Khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại Hoạt động của ngân hàng thương mại ngày nay bắt nguồn từ cơ sở của những người thợ vàng. Khả năng tạo ra “tiền” của NHTM là khả năng tạo ra thêm phương tiện thanh toán cho nền kinh tế thông qua nghiệp vụ của NHTM (phương tiện thanh toán gồm có tiền mặt và tiền séc).b. Khả năng tạo tiền của ngân hàng thương mại.a. Nguồn gốc hoạt động tạo ra tiền của ngân hàng thương mại.NHTM huy động tiền gửi họ luôn giữ một khoản đề phòng rủi ro khi người cho vay rút tiền, gọi là dự trữ thực tế, ký hiệu là Ra. Việc dự trữ này luôn luôn tuân theo một tỷ lệ nhất định gọi là tỷ lệ dự trữ thực tế, ký hiệu ra.ra = rb + rerb: tỷ lệ dự trữ bắt buộc do ngân hàng nhà nước (NHTW) quy định.re: tỷ lệ dự trữ dôi thừa, phụ thuộc vào uy tín cuả ngân hàng thương mại, khả năng tài chính và các mối quan hệ với các ngân hàng khác.Với 0 H0).H0 và tỷ lệ dự trữ thực tế ra nhưng chưa biết MS vì rất có thể khoản tiền gửi có thể bị rò rỉ khỏi hệ thống ngân hàng như chúng ta đã phân tích trong phần trước. Tuy nhiên, nhờ vào các số liệu thống kê mà NHTW có thể biết được tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi, ký hiệu là s Thay u = S.D và R = ra.D vào công thức Số nhân cung tiền(Money supply multiplier) MS = mM. H0*Nhận xét:-ra giảm=> mM tăng=>MS tăng- H0 tăng=> mM tăng=>MS tăng-s tăng=>=> mM giảm=>MS giảms phụ thuộc:thói quen thanh toán, tốc độ tăng TD, khả năng sẵn sàng đáp ứn tiến NHTWb. Công cụ điều tiết lượng cung tiềnNghiệp vụ thị trường mở là nghiệp vụ mà NHTW áp dụng nhằm điều chỉnh lượng cung tiền thông qua việc mua vào và bán ra trái phiếu chính phủ trên thị trường tự do*Nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operation: OMO):*Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Required reserve ratio: rb) - ra = rb + re* Quy định lãi suất chiết khấu (Discount rate): IV. Thị trường tiền tệ 1. Cầu tiền (MD: Money Demand)a.Khái niệm:Cầu tiền là tổng khối lượng các phương tiện thanh toán (tiền mặt và tiền séc) mà các tác nhân trong nền kinh tế cần để phục vụ cho những giao dịch của họ tương ứng với mỗi mức lãi suất còn các yếu tố kinh tế khác cho trước.b.Động cơ:Động cơ giao dịch: Động cơ dự phòng: Động cơ đầu cơ: c. Các nhân tố ảnh hưởng:* Mức giá chung PMDn (nominal Money Demand, là cầu tiền tính theo mức giá của kỳ nghiên cứu sẽ tăngMDr (real Money Demand, là cầu tiền tính theo mức giá của kỳ gốc) không đổi. *Lãi suất:*Sản lượng (hay thu nhập)Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cầu tiền thực tế người ta xây dựng hàm cầu tiền thực tế: MD = kY - hiTrong đó, k và h là hệ số nhạy cảm của cầu tiền đối với sản lượng và lãi suất. Y tăng=> MD tăng và ngược lạii tăng => MD giảm và ngược lạikY0iM0MD1MD0ứng với mỗi mức sản lượng sẽ có một đường cầu tiềnVí dụ: MD0 = kY0 -hi; MD1 = kY1 –hiNhận xét:+ i thay đổi,,=>lượng cầu tiền sẽ di chuyển trên đường MD, các ytố khác không đổi.+ Y thay đổi, đường MD shift right or lefti. Mức độ dịch chuyển phụ thuộc vào hệ số k.+ Độ dốc của đường MD phụ thuộc vào hệ số nhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất (h).2. Cung tiền: Money supply* Nhân tố ảnh hưởng đến cung tiền-Mức giá chung P: MS danh nghĩa không phụ thuộc giá chung but MS thực té thì phụ thuộc vì:-Mong muốn của NHTW. i thay đổi nhưng MS có thể constant nếu NHTW chưa muốn thay đổi MSi0MMSoMSoEoio3. Cân bằng trên thị trường tiền tệ:* Khái niệm: là giao điểm của MD, MS và ký hiệu là E thì E được gọi điểm cân bằng của thị trường tiền tệ, lãi suất i0 tương ứng với điểm E gọi là lãi suất cân bằng.* Nhận xét:+ Nếu lãi suất thực tế trên thị trường có giá trị khác i0 thì tương tác cung cầu trên thị trường tiền tệ sẽ gây áp lực đẩy mức lãi suất trên về vị trí cân bằng. Khi MS, MD thì vị trí của điểm cân bằng E cũng thay đổi kéo theo lãi suất cân bằng thay đổi. Bài 5: Lạm phát và thất nghiệpI.Thất nghiệp ( unemployment)1. Khái niệmThất nghiệp là tình trạng một bộ phận của lực lượng lao động do những nguyên nhân khác nhau dẫn đến chưa có việc làm. ãLực lượng lao động: là một bộ phận của dân số, trong độ tuổi lao động, có đủ khả năng lao động, có nghĩa vụ lao động và có mong muốn làm việc.Có việcThất nghiệpLực lượng LĐốm,nội trợ, kô làm..NgoàiTrong độ tuổi lao độngDân sốSƠ Đồ lực lượng lao động-Người không nằm trong LLLĐ là ngoài tuổi lao động,(Người già và trẻ em), không có đủ khả năng lao động, người không có nghĩa vụ lao động (SV,HS) và những người không có mong muốn làm việc2. Đo lường thất nghiệpTỷ lệ thất nghiệp ( u - Unemployment Rate): là % số người thất nghiệp so với tổng số người trong lực lượng lao động.U (Unemployed): Số người thất nghiệp L (Labour Force): Lực lượng lao động 3. Phân loại thất nghiệpa. Phân loại theo lý do thất nghiệp:Bỏ việc, mất việc, mới gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làm, Tái gia nhập lực lượng lao động nhưng chưa có việc làmb. Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp:+Thất nghiệp do cọ xát (hay thất nghiệp tạm thời): khi người lao động trong quá trình tìm kiếm việc làm mới.+Thất nghiệp cơ cấu: xảy ra khi thời gian, địa điểm và kỹ năng của người lao động cần việc làm không phù hợp với thời gian, địa điểm và kỹ năng của công việc đang cần lao động. +Thất nghiệp do thiếu cầu: xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống.+Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trường (thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển): xảy ra khi tiền lương được ấn định không bởi các lực lượng thị trường mà cao hơn mức lương cân bằng thực tế của thị trường lao động. c. Phân loại theo tính chất thất nghiệp- Thất nghiệp tự nguyện, Thất nghiệp không tự nguyện. 4. Thị trường lao độnga. Cầu lao động (LD - Labour Demand) Là số lượng lao động mà các tác nhân trong nền kinh tế mong muốn và có khả năng thuê tương ứng với các mức lương thực tế, trong một thời gian nhất định (giả định các yếu tố kinh tế khác không đổi)L1 L2 LWr W1 W0A1Â2 b. Cung lao động (LS - Labour Supply): là số lao động có khả năng và sẵn sàng làm việc tương ứng với những mức lương thực tế trong một khoảng thời gian nhất định, giả đinh các yếu tố khác không thay đổi.LS : quy mô LLLĐ xã hội tương ứng với các mức lương của TTLĐ.LF: quy mô bộ phận LĐ chấp nhận làm việc ở mỗi mức lương của TTLĐ+Khoảng cách giữa LS và LF biểu thị số người thất nghiệp tự nguyện; LS &LF xu hướng dốc lên trên phản ánh khi Wr tăng lên thì quy mô LLLĐ và số người chấp nhận làm việc tăng lên.Wr0LLSLFc. Cân bằng thị trường lao độngWrW1W0ABCLSLFEFLL00LDAB: thất nghiệp không tự nguyệnBC:thât nghiệp tự nguyệnEF: thất nghiệp tự nhiênAC:thất nghiệpW1C: lực lượng lao độngW1A:số người đựoc nhận vào làm việcChú thích mô hình thị trường lao động-Thất nghiệp tự nhiên là thất nghiệp tự nguyện nhưng TN tự nguyện sẽ không là TN tự nhiên khi TT LĐ cân bằng-Tại điểm cân bằng TTLĐ, LS=LD=>P và W hợp lý, ổn định không có gia tăng lạm phát.-Tại Wo, số việc làm là nhiều nhất: toàn dụng nhân công-Tại W cũng có thể tính được tỷ lệ lạm phát.+ Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index- PPI)phản ánh sự biến động giá cả của đầu vào, thực chất là biến động giá cả chi phí sản xuất. Trọng số sử dụng tính toán PPI là doanh thu ròng của hàng hoá.(= TR trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu như: chiết khấu thương mại, giảm giá và doanh thu hàng bị trả lại. Chỉ số này ít được sử dụng (chỉ có Mỹ).Iip: Chỉ số giá của các yếu tố đầu vàodi: Tỷ trọng doanh thu ròng của các loại hàng hoá 2. Phân loại lạm phát Tính theo mức độ của tỷ lệ lạm phát người ta chia lạm phát thành 3 loại: Lạm phát vừa phải, lạm phát phi mã và siêu lạm phát.* Lạm phát vừa phải (Moderate Inflation):là lạm phát một con số, dưới 10%/năm, giá cả tăng chậm và có thể dự đoán trước được.Lạm phát vừa phải kô gây ra những tác động nhiều với nền kinh tế, nó còn có khả năng khích thích SX vì giá tăng nhẹ làm tăng lợi nhuận sẽ khuyến khích các DN tăng sản lượng *Lạm phát phi mã (Galloping Inflation): là lạm phát 2 con số (10%-99%) trong một năm, lạm phát này nếu kéo dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng, triệt tiêu các động lực phát triển kinh tế.*Siêu lạm phát (Hyper Inflation): là lạm phát 3 con số trở lên,100% có tỷ lệ lạm phát trong 1 năm. Weimar Đức những năm 1920s, 1922-12/1923 chỉ số giá tăng từ 1 lên 10triệu.+Căn cứ theo tính chất lạm phát:*Lạm phát dự kiến: do yếu tố tâm lý, dự đóan của các câ nhân về tốc độ tăng giá tương lai, vào lạm phát quá khứ. ảnh hưởng không lớn và chỉ tác động điều chỉnh chi phí SX.+Lạm phát không dự kiến: do các cú sốc từ bên ngoài và các tác nhân trong nền kinh tế không dự kiến được và bị bất ngờ.3. Tác hại của lạm phát:* Nếu P các loại hàng hoá tăng với tốc độ đều nhau thì hầu như không ảnh hưởng đến nền kinh tế do giá cả tương đối của các hàng hóa không thay đổi.*Lạm phát thường xảy ra theo hai hướng:+ Tốc độ tăng giá của h.hoá, d.vụ không đều,+ Tốc độ tăng P và tăng Q cũng không đồng đều.*Lạm phát gây ra những tác hại chính:+Phân phối lại thu nhập và của cải một các ngẫu nhiên giữa các cá nhân, tập đoàn... +Làm giảm tính hiệu quả kinh tế do hậu quả tiêu cực mà lạm phát gây ra.+Biến dạng cơ cấu SX và việc làm=>DN phá sản or chuyển hướng kinh doanh4. Các lý thuyết về lạm phát* Lạm phát do cầu kéo (Demand pulled Inflation)Xảy ra khi tổng cầu tăng lên mạnh mẽ tại mức sản lượng đã đạt hoặc vượt quá sản lượng tiềm năng. AD1AD0P1P00YY*PAS*Lạm phát do chi phí đẩy (Cost pushed Inflation)Lạm phát do chi phí đẩy xảy ra khi chi phí sản xuất tăng đột ngột.P0Y*YY0AS0AS1ADP0P1Y1*Lạm phát ì (Inertial Inflation)Khi nền kinh tế khá ổn định, các tác nhân trong nền kinh tế cho rằng sẽ có lạm phát ở tỷ lệ tương tự và điều chỉnh lãi suất danh nghĩa, tiền lương danh nghĩa, giá cả trong các hợp đồng kinh tế, các khoản chi tiêu ngân sáchtheo tỷ lệ lạm phát các năm trước đó. *Lạm phát và tiền tệ; khi thị trường tiền tệ cân bằng +Nếu lượng (MSn) tăng lên thì giá cả (P) cũng sẽ tăng lên với tỷ lệ tương ứng, =>lạm phát và tỷ lệ lạm phát bằng tỷ lệ tăng tiền danh nghĩa. Theo lý thuyết sản lượng & tiền tệ M.V=P.YM: lượng cung tiền trong nền ktếV:tốc độ lưu thông tiền tệP: mức giá chung cho nền kinh tếY: sản lượng của nền kinh tế-Giả định V, Y kô đổi=>%thay đổi M=%P+Khi nền kinh tế gặp phải cơn sốc như giá của các yếu tố đầu vào tăng lên => (MSr) giảm nhất thời=>CP phải tăng MSn để đảm bảo nhu cầu tiền thực tế. Lý thuyết này dựa trên giả định MSr, (giả định này chưa có cơ sở chắc chắn & chưa gắn thực tế.+Khi NHTW tăng MS => lạm phát. Khi lạm phát tăng nhanh thì cần giảm tốc độ tăng tiền=>CP thay vì in tiền, có thể phát hành công trái trong nhân dân để chi tiêu.* Lạm phát và lãi suất+Lãi suất t.tế = Lãi suất danh nghĩa -Tỷ lệ lạm phát r = i - gp+Lãi suất danh nghĩa (i) là chi phí cơ hội của việc giữ tiền + Giả thuyết của Irving Fisher gp tăng 1% =>i tăng 1% và r ít thay đổi và ở mức mà cả người cho vay và người đi vay đều có thể chấp nhận được. Nếu khác đi sẽ tạo ra mức dư cầu hoặc dư cung và đẩy lãi suất này về mức ổn định. + cao phải được bù đắp lại bằng i cao hơn tương đương để duy trì r cân bằng. +Nước nào có i cao thường  cao, và ngược lại, hay thông qua i người ta có thể đánh giá +Nếu  thực tế >  dự kiến: nguời đi vay lợi+Nếu  thực tế i tăng=>Ygiảm=>C,I,G giảm =>AD giảm=>Ygiảm=> gây ra một mức độ suy thoái và thất nghiệp nhất định.+ Trường hợp lạm phát vừa, muốn kiềm chế lạm phát và đẩy từ từ xuống mức thấp hơn đòi hỏi áp dụng những chính sách nói trên nhưngở mức độ nhẹ hơn. 6. Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp:*Thất nghiệp tăng=> lạm phát giảm và ngược lại thất nghiệp giảm thì lạm phát tăng.*Nguyên nhân dẫn tới mối quan hệ ngược chiều giữa lạm phát và thất nghiệp*Đường PhillipsBài 6: Tăng trưởng kinh tếI. Khái niệm và đo lường tăng trưởng kinh tếLà sự gia tăng hay mở rộng quy mô của mức sản lượng tiềm năng của nền kinh tế quốc giaPhân biệt giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tếII.Đo lường tăng trưởng kinh tế:*Đo bằng % thay đổi GDP thực tế+gt lằ tăng trường kinh tế, tính theo GDP thực tế để loại bỏ ảnh hưởng của P, *Đo bằng GDP đầu người: loại bỏ việc GDP tăng nhưng tăng chậm hơn dân sốII. Các yếu tố quyết đinh tăng trường kinh tế1.Vốn nhân lực ( Human capital)2. Tích luỹ tư bản (capital accumulation)3. Tài nguyên thiên nhiên (Natural resource)4. Công nghệ (Technology)III.Cơ sở lý thuyết của tăng trưởng kinh tế:1. Lý thuyết cổ điển của Adam Smith và MalthusĐất đai đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế+Adam Smith: thời kỳ vàng son+Malthus: Thời kỳ ảm đạm2. Lý thuyết tăng trưởng trường phái KeynesĐầu tư làm tăng việc làm=> sản lựợng và thu nhập tăng=> chủ trương khuyến khích nhà nước tăng đầu tư để tăng tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng.ICOR (Incremental Capital-Output Ratio - hệ số gia tang vốn đầu ra)Coi S=I thì cóMô hình Harrod- Domar đã cho thấy vai trò của tích luỹ tư bản đối với tăng trường kinh tế*Nếu ICOR không đổi thì g tăng cùng hệ số tỷ lệ tiết kiệm*Nhận xét: +ICOR không phải bất biến +Mô hình chưa tính đến vốn nhân lực và công nghệ3. Lý thuyết tân cổ điển về tăng trưởng;Mô hình tăng trưởng tiêu biểu là Solow3.1. Giới thiệu: 2/1956 va 11-1956 của hai tác giả Solow và Swan*Tại sao gọi là tân cổ điển: thị trưởng tạo cân bằng + vai trò của chính phủ3.2. Kết luận từ mô hình:+Vai trò của tiết kiệm+Tích luỹ tư bản với tăng trưởng ngắn hạn+Yếu tố quyết định tăng trưởng dài hạn4. Chính sách thúc đẩy tăng trưởng:4.1. Khuyến khích tiết kiệm và đâu tư trong nước 4.2. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài4.3. Chính sách về nguồn vốn nhân lực 4.4. Nghiên cứu triển khai công nghệ mới ễN TẬP VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttailieu.ppt