Tài liệu Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng: 4/6/2014
1
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG
XÂY DỰNG
ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
Khoa Xây dựng
GV: Lương Toàn Hiệp
2
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
4/6/2014
2
3
4
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.1 Mục đích bảo hộ lao động
Đảm bảo an toàn, vệ sinh cho con người, thiết bị,
công trình.
Phòng tránh bệnh nghề nghiệp
Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động
4/6/2014
3
5
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2 Phương pháp học tập
Phân tích nguyên nhân phát sinh từ đó xác định quy
luật phát sinh.
Đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng ngừa
6
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3 Một số khái niệm
Điều kiện lao động: tất cả các yếu tố KT, XH, tổ
chức, kỹ thuật, tự nhiên hình thành trong quá trình
lao động sản xuất
Công trường xây dựng, xưởng sản xuất
Tổ chức sản xuất (làm theo ca, công,...)
Thời tiết, khí hậu
Tình trạng vệ sinh
4/6/2014
4
7
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3 Một số khái niệm
Tai nạn lao động: tai nạn xảy ra trong quá trình LĐ
chết người hoặc tổn thương một phần cơ thể.
B...
70 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng An toàn lao động trong xây dựng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4/6/2014
1
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG
XÂY DỰNG
ĐH Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM
Khoa Xây dựng
GV: Lương Toàn Hiệp
2
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
4/6/2014
2
3
4
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.1 Mục đích bảo hộ lao động
Đảm bảo an toàn, vệ sinh cho con người, thiết bị,
công trình.
Phòng tránh bệnh nghề nghiệp
Cải thiện điều kiện làm việc của người lao động
4/6/2014
3
5
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.2 Phương pháp học tập
Phân tích nguyên nhân phát sinh từ đó xác định quy
luật phát sinh.
Đề xuất và thực hiện các biện pháp phòng ngừa
6
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3 Một số khái niệm
Điều kiện lao động: tất cả các yếu tố KT, XH, tổ
chức, kỹ thuật, tự nhiên hình thành trong quá trình
lao động sản xuất
Công trường xây dựng, xưởng sản xuất
Tổ chức sản xuất (làm theo ca, công,...)
Thời tiết, khí hậu
Tình trạng vệ sinh
4/6/2014
4
7
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3 Một số khái niệm
Tai nạn lao động: tai nạn xảy ra trong quá trình LĐ
chết người hoặc tổn thương một phần cơ thể.
Bệnh nghề nghiệp: là sự suy yếu dần về sức khoẻ của
người LĐ bệnh tật. Nguyên nhân: do tác động của
các yếu tố độc hại trong quá trình LĐ.
Khác nhau về thời gian tác động
8
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.3 Một số khái niệm
Tai nạn lao động
4/6/2014
5
9
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(1) Nguyên nhân kỹ thuật:
Dụng cụ, phương tiện, máy móc hư hỏng (đứt cáp,
tuột phanh, gãy thang, sàn giàn giáo,)
Thiết bị, hệ thống an toàn thiếu hoặc không tốt
(van bảo hiểm, cách điện, cơ cấu hãm của tời)
Làm sai quy trình (vi phạm trình tự tháo dỡ ván
khuôn, cột chống, đào hố sâu kiểu hàm ếch,)
Thao tác kỹ thuật không đúng (hãm phanh đột ngột
khi nâng hạ vật cẩu, xe chạy quá tốc độ,)
10
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(2) Nguyên nhân tổ chức:
Bố trí mặt bằng không gian sx không hợp lý (chỗ
làm việc chật hẹp, đường đi lại cắt nhau nhiều,)
Tuyển dụng, sử dụng công nhân không đúng ngành
nghề, chuyên môn, không đảm bảo sức khoẻ.
Công nhân không được huấn luyện đầy đủ về
ATLĐ.
Chế độ bảo hộ lao động không đảm bảo (về giờ
làm việc, nghỉ ngơi, trang bị bảo hộ,)
4/6/2014
6
11
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(3) Nguyên nhân vệ sinh môi trường:
Khí hậu khắc nghiệt (quá nóng, lạnh, ngột ngạt,)
Môi trường ô nhiễm (bụi, khí độc, ồn, rung ...)
Áp suất quá cao hoặc thấp (làm việc trên cao, dưới
sâu, trong hầm,)
Loại hình công việc: tư thế gò bó, công việc quá
buồn tẻ hay căng thẳng
Không đảm bảo vệ sinh cá nhân (nước uống, nhà
vệ sinh,)
12
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(4) Nguyên nhân chủ quan:
Tuổi tác, sức khoẻ, giới tính, tâm lý không phù
hợp.
Trạng thái thần kinh, tâm lý không bình thường
Vi phạm kỷ luật, nội quy ATLĐ (đùa giỡn khi làm
việc, làm không đúng phận sự)
Không sử dụng hoặc sử dụng sai dụng cụ phòng hộ
cá nhân (dây an toàn, gang tay, ủng,)
4/6/2014
7
13
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(4) Nguyên nhân chủ quan:
14
I. BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.4 Nguyên nhân tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
(4) Nguyên nhân chủ quan:
4/6/2014
8
15
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
16
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.1 Các yếu tố vi khí hậu:
Nhiệt độ: không nên quá 33 – 35oC
Độ ẩm: nên trong khoảng 75 – 95%
Gió: không quá 3 m/s
Bức xạ nhiệt: gồm cả tia hồng ngoại và tử ngoại
4/6/2014
9
17
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.1 Các yếu tố vi khí hậu:
18
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.2 Ảnh hưởng của vi khí hậu đến cơ thể:
Khi nhiệt độ > 32oC bắt đầu cảm giác nóng, đến
38,5oC được coi là báo động nguy hiểm. Hậu quả:
Mệt mỏi, nhức đầu, choáng mặt, ù tai, hoa mắt say
nóng, say nắng, mất trí
Suy tim, viêm thận
Rối loạn tiêu hoá
Phản xạ kém dễ bị tai nạn
Khi nhiệt độ quá thấp:
Tê cóng chân tay, rét run, cử động khó khăn
Viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế quản, hen
4/6/2014
10
19
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
Bố trí hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo:
Cửa sổ, cửa trời
Quạt hút
Chống nóng các thiết bị toả nhiệt
Che chắn
Bố trí xa nơi làm việc
Hạn chế nắng nóng khi làm việc ngoài trời
Sơn cách nhiệt buồng lái
Tấm che nắng, bạt, lán di động
20
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
4/6/2014
11
21
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
22
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
4/6/2014
12
23
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
24
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1 Vi khí hậu trong môi trường sản xuất
2.1.3 Biện pháp phòng chống vi khí hậu nóng
Sử dụng dụng cụ phòng hộ cá nhân
Quần áo bảo hộ chống nhiệt
Mũ chống nóng, giày, găng tay chịu nhiệt
Kính màu, kính mờ
Biện pháp tổ chức lao động
Tạo điều kiện nghỉ ngơi thoả đáng
Bồi dưỡng khẩu phần, bảo đảm nước uống
Khám sức khoẻ định kỳ
4/6/2014
13
25
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.1 Nguyên nhân phát sinh bụi
Làm đất đá
Bốc dỡ nhà cửa, công trình cũ
Đập-nghiền-sàng đá
Trộn bê tông, vữa
Phun sơn bụi, phun cát làm sạch bề mặt tường
Vận chuyển, đánh đống các loại phụ gia chứa SiO2
26
Bụi trong quá trình thi công
4/6/2014
14
27
Bụi mù mịt nhưng không đeo khẩu trang
28
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.2 Tác hại của bụi đối với cơ thể
Hệ hô hấp: bệnh bụi silic, bệnh bụi phổi, viêm họng,
viêm phế quản, viêm mũi
Đường tiêu hoá: viêm lợi, sâu răng, tổn thương, viêm
loét dạ dày, rối loạn tiêu hoá
Viêm da, mụn nhọt, lở loét, dị ứng da
Viêm giác mạc, viêm mi mắt, bệnh mắt hột, thủng
giác mác, nặng có thể mù
Nhiễm độc chì, thuỷ ngân, thạch tín,
4/6/2014
15
29
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
Che đậy thiết bị phát sinh bụi, đặt ống hút thải bụi.
Vận chuyển che chắn cẩn thận, tưới ẩm mặt đường
khi trời hanh khô.
Sử dụng phòng hộ cá nhân: quần áo bảo hộ, khẩu
trang, mặt nạ, kính đeo mắt,
Bố trí đầy đủ nhà tắm, vệ sinh.
Không tuyển người có bệnh về đường hô hấp làm
việc môi trường nhiều bụi.
Kiểm tra định kỳ hàm lượng bụi nơi làm việc.
30
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
4/6/2014
16
31
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
32
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
4/6/2014
17
33
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.2 Phòng chống bụi trong sản xuất
2.2.3 Biện pháp phòng chống bụi
34
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.3 Tiếng ồn
2.3.1 Ảnh hưởng của tiếng ồn
Cơ quan thính giác bị tổn thương nặng tai, điếc.
Tác động hệ thần kinh: đau đầu, chóng mặt, sợ hãi,
bực tức, giảm trí nhớ.
Rối loạn nhịp tim.
Đau dạ dày, cao huyết áp.
4/6/2014
18
35
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.3 Tiếng ồn
2.3.1 Ảnh hưởng của tiếng ồn
36
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.3 Tiếng ồn
2.3.2 Biện pháp phòng chống tiếng ồn
Điều chỉnh, cải tiến thiết bị để hạn chế tiếng ồn.
Cách ly tiếng ồn và hút âm
Dụng cụ phòng hộ cá nhân:
Bông, bọt biển, băng.
Nút bịt tai bằng chất dẻo, bao ốp tai.
Tổ chức lao động hợp lý:
Bố trí xen kẽ để công nhân nghỉ ngơi.
Không tuyển người có bệnh về thính giác làm việc nơi
có nhiều tiếng ồn.
4/6/2014
19
37
Nút bịt tai
38
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.4 Rung động
2.4.1 Ảnh hưởng của rung động
Thay đổi hoạt động của tim, di lệch nội tạng, rối loạn
tuyến sinh dục.
Thay đổi chức năng tuyến giáp, chấn động cơ quan
tiền đình, rối loạn chức năng giữ thăng bằng.
Đau xương, viêm khớp, vôi hoá các khớp
Có thể phát triển thành bệnh rung động nghề nghiệp
4/6/2014
20
39
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.4 Rung động
2.4.2 Biện pháp phòng chống rung động
Chọn thiết bị ít gây ra tác dụng rung động
Cách rung và hút rung: kê các tấm cao su, chất dẻo
Dụng cụ chống rung cá nhân:
Giày có đế cao su hoặc gắn lò xo
Gang tay bằng cao su xốp dày
Biện pháp tổ chức:
Bố trí thành nhiều ca để có thời gian nghỉ ngơi
Không nên bố trí phụ nữ lái xe vận tải cỡ lớn
40
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.4 Rung động
2.4.2 Biện pháp phòng chống rung động
4/6/2014
21
41
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.5 Chiếu sáng
2.5.1 Tác hại của chiếu sáng không hợp lý
Chiếu sáng không đủ:
Mắt phải căng thẳng mệt mỏi
Chậm phản xạ thần kinh
Thị lực giảm
Cường độ sáng quá lớn:
Loá mắt
Giảm thị lực
42
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.5 Chiếu sáng
2.5.2 Các biện pháp chiếu sáng
Chiếu sáng tự nhiên: cửa trời, cửa sổ.
4/6/2014
22
43
II. KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.5 Chiếu sáng
2.5.2 Các biện pháp chiếu sáng
Chiếu sáng nhân tạo: đèn dây tóc, đèn huỳnh quang,
đèn hồ quang điện
44
4/6/2014
23
45
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG
MÁY MÓC THI CÔNG
46
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.1 Các loại máy thi công
Các máy thi công trên đất khô và dưới nước: máy
đào xúc, san gạt, đầm đất, đóng ép cọc,
Thiết bị nâng chuyển: thăng tải, trụ nâng, cần trục,
Máy gia công: cưa, bào, cắt uốn thép,
Máy sx VLXD: máy trộn, bơm bê tông,
Các máy làm công tác hoàn thiện: phun sơn, mài,
Thiết bị điện: máy phát điện, máy biến áp,
Phương tiện vận chuyển: goòng, ô tô, máy kéo,
Thiết bị chịu áp lực: nồi hơi, máy nén khí,
4/6/2014
24
47
Một số loại máy xây dựng
48
Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng
4/6/2014
25
49
Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng
50
Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng
4/6/2014
26
51
Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng
52
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.2 Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy
1. Tình trạng máy không tốt: thiếu các thiết bị an toàn,
hệ thống phanh hư, mòn, các chi tiết cong vênh,
2. Máy bị mất cân bằng: máy bị rung, lắc, có thể lật do:
Nền móng không vững chắc
Cẩu vật quá tải trọng
Di chuyển quá tốc độ, phanh đột ngột
Bị máy khác va chạm
Gió lớn
Không chằng buộc cẩn thận
4/6/2014
27
53
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.2 Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy
2. Máy bị mất cân bằng
54
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.2 Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy
2. Máy bị mất cân bằng
4/6/2014
28
55
Một số tai nạn liên quan đến máy xây dựng
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.2 Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy
2. Máy bị mất cân bằng
56
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.2 Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy
2. Máy bị mất cân bằng
4/6/2014
29
57
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.2 Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy
2. Máy bị mất cân bằng
58
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.2 Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy
2. Máy bị mất cân bằng
4/6/2014
30
59
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.2 Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy
3. Thiếu bộ phận bao che rào ngăn vùng nguy hiểm
4. Sự cố tai nạn điện: rò điện, phóng điện,
5. Thiếu ánh sáng nơi làm việc
6. Do người vận hành:
Vi phạm quy tắc an toàn, kỷ luật lao động
Không đảm bảo sức khoẻ: mắt kém, tai nghễnh ngãng
7. Không đăng kiểm, duy tu máy theo định kỳ
60
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.2 Nguyên nhân sự cố tai nạn do máy
Vi phạm quy tắc an toàn, kỷ luật lao động
4/6/2014
31
61
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.3 Biện pháp phòng ngừa
1. Bảo đảm chất lượng máy tốt, an toàn khi vận hành:
kiểm tra thường xuyên và trước khi vận hành độ
bền cáp, xích, mối hàn,
2. Bảo đảm độ ổn định của máy:
Mg: moment giữ do các lực chống lật sinh ra đối
với điểm lật hoặc đường lật
M1: moment lật do các lực gây lật sinh ra đối với
điểm lật hoặc đường lật
1
1
M
M
K
g
62
III. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG MÁY THI CÔNG
3.3 Biện pháp phòng ngừa
3. Lắp đặt bao che, rào ngăn vùng nguy hiểm của máy:
tấm ván, nhôm, tôn, lưới thép, rào nhựa,
4. Phòng ngừa tai nạn điện: nối đất, lắp biển cảnh báo,...
5. Đảm bảo chiếu sáng hợp lý
6. Tuyển dụng, sử dụng thợ vận hành:
Có chứng nhận sức khoẻ
Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn
Có chứng nhận huấn luyện ATLĐ
Trang bị đầy đủ bảo hộ cá nhân
7. Đăng kiểm, duy tu máy theo định kỳ
4/6/2014
32
63
IV. AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ
VÀ LÀM VIỆC TRÊN CAO
64
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.1 Nguyên nhân tai nạn khi đào đất đá, hố sâu
1. Sụp đổ đất lúc đào hào, hố sâu:
Chiều sâu quá lớn mà không gia cố
Gia cố, chống đỡ thành hố không đúng kỹ thuật
Tháo dỡ hệ thống chống đỡ sai quy tắc
2. Đất đá lăn từ trên bờ xuống hố
3. Người bị trượt ngã do:
Làm việc ở mái dốc quá đứng, không đeo dây an toàn
Nhảy qua hào, hố rộng
Không quan sát thấy hố đào (do tối, sương mù,)
4/6/2014
33
65
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.1 Nguyên nhân tai nạn khi đào đất đá, hố sâu
1. Sụp đổ đất lúc đào hào, hố sâu:
Chiều sâu quá lớn mà không gia cố
66
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.1 Nguyên nhân tai nạn khi đào đất đá, hố sâu
3. Bị trượt ngã
4/6/2014
34
67
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.1 Nguyên nhân tai nạn khi đào đất đá, hố sâu
3. Bị trượt ngã
68
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.1 Nguyên nhân tai nạn khi đào đất đá, hố sâu
4. Bị nhiễm hơi khí độc như cacbonic, amôniăc, mê tan
khi thi công hố sâu, đường ngầm
5. Bị chấn thương do sức ép hoặc đất đá văng vào
người khi thi công bằng chất nổ
6. Các phương tiện (máy đào, máy ủi,) gây tai nạn
7. Sự cố do thăm dò, khảo sát địa chất không tốt
thiết kế biện pháp thi công không đảm bảo an toàn
4/6/2014
35
69
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.1 Nguyên nhân tai nạn khi đào đất đá, hố sâu
70
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.1 Nguyên nhân tai nạn khi đào đất đá, hố sâu
4/6/2014
36
71
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.2 Biện pháp đề phòng tai nạn khi đào đất đá
1. Đảm bảo ổn định hố đào
Nếu hố đào không có mái dốc: đào nhỏ hơn độ sâu giới
hạn (quy phạm hoặc tính toán)
Hố đào có mái dốc: có thể gia cố mái dốc bằng cách
đóng cọc, làm tường chắn, chia nhiều cấp mái dốc,
Đào hố giật cấp
72
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.2 Biện pháp đề phòng tai nạn khi đào đất đá
1. Đảm bảo ổn định hố đào
4/6/2014
37
73
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.2 Biện pháp đề phòng tai nạn khi đào đất đá
2. Đảm bảo các quy định an toàn khi thi công hố đào:
Ngăn ngừa đất đá rơi:
Đất đá đào lên phải cách mép hố > 0,5m.
Khi đào thủ công không cho phép đào kiểu hàm ếch.
Kiểm tra thường xuyên vách hố đào (đặc biệt là sau
khi có mưa), nếu có vết nứt phải cho ngừng thi công.
Không bố trí người làm việc dưới hố và trên hố cùng
một lúc.
74
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.2 Biện pháp đề phòng tai nạn khi đào đất đá
2. Đảm bảo các quy định an toàn khi thi công hố đào:
Ngăn ngừa trượt ngã:
Phải có thang lên xuống hố đào
Công nhân phải đeo dây an toàn khi mái dốc cao
hơn 3m hoặc độ dốc hơn 30o
Hố đào trên đường đi lại phải có rào chắn, đèn báo.
Cấm ngồi nghỉ trên mép hố đào
Cầu bắc qua hố đào phải có tay vịn chắc chắn
4/6/2014
38
75
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.2 Biện pháp đề phòng tai nạn khi đào đất đá
2. Đảm bảo các quy định an toàn khi thi công hố đào:
Đề phòng nhiễm độc:
Phải kiểm tra xem ở dưới các hố sâu có khí độc hay
không (dùng đèn thử)
Khi phát hiện thấy khó thở trong hố sâu phải ngừng
ngay thi công, xử lý xong mới cho tiếp tục.
Đào đất ở vị trí có ống dẫn xăng, khí dễ cháy cần
đảm bảo an toàn cháy nổ (không dùng đèn đốt dầu)
Khi cần thi công nơi có khí độc phải trang bị mặt nạ
phòng độc và có người ở trên theo dõi.
76
Mặt nạ phòng độc
4/6/2014
39
77
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.2 Biện pháp đề phòng tai nạn khi đào đất đá
3. Phòng ngừa chấn thương khi nổ mìn
Trước khi nổ mìn:
Di chuyển toàn bộ người và thiết bị ra khỏi khu vực
nguy hiểm
Nhà ở trong khu vực ảnh hưởng phải mở cửa tránh
hiện tượng áp suất tĩnh
Rào ngăn khu vực nguy hiểm
Thi công lúc tối trời phải đảm bảo chiếu sáng đủ
Sau khi nổ phải kiểm tra, xử lý mìn có thể sót lại
78
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.3 Nguyên nhân gây tai nạn khi làm việc trên cao
1. Nguyên nhân về tổ chức
Bố trí công nhân không đủ sức khoẻ hoặc chưa được
huấn luyện làm việc trên cao
Thiếu kiểm tra giám sát
Thiếu phương tiện bảo hộ: giày chống trượt, dây an
toàn
Bố trí dây chuyền không hợp lý
Vận chuyển vật liệu hoặc phế thải sai quy định (như
ném vật liệu từ trên cao xuống)
4/6/2014
40
79
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.3 Nguyên nhân gây tai nạn khi làm việc trên cao
1. Nguyên nhân về tổ chức
80
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.3 Nguyên nhân gây tai nạn khi làm việc trên cao
1. Nguyên nhân về tổ chức
Thiếu phương tiện bảo hộ: giày chống trượt, dây an
toàn
4/6/2014
41
81
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.3 Nguyên nhân gây tai nạn khi làm việc trên cao
1. Nguyên nhân về tổ chức
Thiếu phương tiện bảo hộ: giày chống trượt, dây an
toàn
82
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.3 Nguyên nhân gây tai nạn khi làm việc trên cao
1. Nguyên nhân về tổ chức
Thiếu phương tiện bảo hộ: giày chống trượt, dây an
toàn
4/6/2014
42
83
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.3 Nguyên nhân gây tai nạn khi làm việc trên cao
1. Nguyên nhân về tổ chức
Thiếu phương tiện bảo hộ: giày chống trượt, dây an
toàn
84
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.3 Nguyên nhân gây tai nạn khi làm việc trên cao
1. Nguyên nhân về tổ chức
Thiếu phương tiện bảo hộ: giày chống trượt, dây an
toàn
4/6/2014
43
85
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.3 Nguyên nhân gây tai nạn khi làm việc trên cao
1. Nguyên nhân về tổ chức
Thiếu phương tiện bảo hộ: giày chống trượt, dây an
toàn
86
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.3 Nguyên nhân gây tai nạn khi làm việc trên cao
2. Nguyên nhân kỹ thuật
Thiết kế: lập sơ đồ tính, xác định tải trọng, tính toán
dàn giáo, thang, có sai sót
Do gia công chế tạo dàn giáo (vật liệu kém chất lượng,
liên kết hàn, buộc không đảm bảo)
Do quá trình lắp dựng và tháo dỡ (lắp nghiêng, thiếu
thanh giằng chéo, đặt giàn giáo trên đất yếu, sai trình tự
lắp đặt, tháo dỡ)
Do quá trình sử dụng (dàn giáo quá tải do quá nhiều
người, vật liệu tập trung, không kiểm tra thường xuyên
tình trạng dàn giáo,)
4/6/2014
44
87
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.4 Các biện pháp an toàn khi làm việc trên cao
1. Biện pháp tổ chức
Công nhân làm việc trên cao:
Trên 18 tuổi, đảm bảo sức khoẻ, được học tập và
kiểm tra đạt yêu cầu về an toàn làm việc trên cao.
Đeo dây an toàn, móc khoá và dây đúng vị trí
Cấm đi lại trên tường, dầm, dàn và các kết cấu lắp
ghép khác
Không lên xuống bằng phương tiện vận chuyển vật
liệu (cần trục, vận thăng,)
Không đi dép lê, guốc
88
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.4 Các biện pháp an toàn khi làm việc trên cao
1. Biện pháp tổ chức
Trước và trong khi làm việc không uống rượu, bia,
hút thuốc
Phải có túi cá nhân đựng dụng cụ, đồ nghề
Cấm ném vứt dụng cụ, đồ nghề, vật liệu từ trên cao
xuống
Không làm việc trên dàn giáo cao, cột thép, dầm
cẩu, mái nhà 2 tầng trở lên khi trời tối, mưa to hoặc
có gió cấp 5 trở lên
4/6/2014
45
89
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.4 Các biện pháp an toàn khi làm việc trên cao
1. Biện pháp tổ chức
Cán bộ giám sát, kiểm tra an toàn:
Thường xuyên giám sát, kiểm tra để phát hiện, ngăn
chặn những hiện tượng thiếu an toàn.
Kiểm tra an toàn dàn giáo, sàn công tác
Kiểm tra việc sử dụng các phương tiện bảo hộ
Theo dõi, nhắc nhở công nhân thực hiện đúng nội
quy an toàn
90
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.4 Các biện pháp an toàn khi làm việc trên cao
2. Biện pháp kỹ thuật
Thiết kế chỗ neo dây an toàn khi không sử dụng
được dàn giáo hoặc không có lan can an toàn
Tất cả lỗ trống trên sàn phải có tấm đậy hoặc lan can
che chắn
Không được bắc sàn thao tác lên các bộ phận kê đỡ
tạm (thùng phuy, chồng gạch,)
Đảm bảo chiếu sáng đầy đủ
Thiết kế, chế tạo, sử dụng dàn giáo đúng kỹ thuật
4/6/2014
46
91
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.4 Các biện pháp an toàn khi làm việc trên cao
2. Biện pháp kỹ thuật
Dây an toàn
92
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.4 Các biện pháp an toàn khi làm việc trên cao
2. Biện pháp kỹ thuật
Tất cả lỗ trống trên sàn phải có tấm đậy hoặc lan
can che chắn
4/6/2014
47
93
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.5 Dàn giáo, sàn công tác
1. Yêu cầu của dàn giáo, sàn công tác
Đảm bảo độ cứng và độ ổn định
Sàn thao tác phải vững chắc, không trơn trượt, khe hở
giữa các ván sàn không quá 10mm
Sàn thao tác trên 1,5m phải có lan can an toàn (cao tối
thiểu 1m)
Có thanh lên xuống giữa các tầng
Dàn giáo ở cạnh đường đi phải có biện pháp bảo vệ
tránh va chạm làm gãy đổ cột dàn giáo
94
Dàn giáo
4/6/2014
48
95
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.5 Dàn giáo, sàn công tác
2. Yêu cầu khi lắp dựng
Mặt đất để lắp dàn giáo phải bằng phẳng, đầm chặt,
thoát nước tốt
Dựng đặt các cột hoặc khung dàn giáo phải thẳng
đứng, đủ thanh giằng. Dưới chân kê ván lót chống lún.
Giáo cao, giáo treo phải được neo chặt vào tường
Giữa sàn công tác và công trình có khe hở < 5cm đối
với công tác xây, < 20cm đối với công tác hoàn thiện.
Công việc lắp dựng phải có cán bộ kỹ thuật giám sát
Dựng thang nghiêng trong khoảng 45 – 70o, chân thang
tựa phải có bộ phận chặn giữ
96
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.5 Dàn giáo, sàn công tác
2. Yêu cầu khi lắp dựng
Cách bắt thang nghiêng Một số loại chân thang tựa
4/6/2014
49
97
IV. AT ĐÀO ĐẤT ĐÁ & LÀM VIỆC TRÊN CAO
4.5 Dàn giáo, sàn công tác
3. Yêu cầu khi sử dụng
Tải trọng đặt trên sàn không được quá tải trọng tính
toán, không tập trung người và vật liệu một chỗ quá
quy định
Dàn giáo cao hơn 6m phải có ít nhất 2 tầng sàn, cấm
làm việc đồng thời trên 2 sàn liền kề
Cấm di chuyển giáo ghế nếu trên đó có người, vật liệu
Không để vật liệu va chạm vào dàn giáo
Tháo dỡ hệ thống dàn giáo theo nguyên tắc: bộ phận
không chịu lực tháo trước, bộ phận chịu lực tháo sau
98
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
4/6/2014
50
99
100
4/6/2014
51
101
102
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.1 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người
1. Tính chất tác động của dòng điện đối với cơ thể:
Tác động nhiệt: gây bỏng, cháy do tiếp xúc hoặc phóng
điện hồ quang
Tác động hóa: điện phân phá hủy các chất lỏng trong
cơ thể, đặc biệt là máu
Tác động sinh học:
Co giật cơ bắp tim, phổi ngưng hoạt động
Phá hủy hệ thần kinh trung ương
4/6/2014
52
103
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.1 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người
104
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.1 Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người
2. Các dạng tai nạn điện
Chấn thương điện:
Bỏng điện: gây chết người khi 2/3 diện tích da bị
bỏng
Viêm mắt
Sốc điện (điện giật): trong vòng 4 – 6 giây không được
tách khỏi dòng điện có thể sẽ tử vong
Cơ bị co giật nhưng không ngất
Ngất nhưng vẫn duy trì hô hấp, tuần hòan
Mê man, bất tỉnh, hô hấp và tim rối loạn
Chết lâm sàng
4/6/2014
53
105
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.2 Các nhân tố ảnh hưởng khi bị điện giật
1. Cường độ dòng điện
106
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.2 Các nhân tố ảnh hưởng khi bị điện giật
2. Điện trở của người
Khi da khô và sạch: 8000 – 12000, khi ướt có mồ hồi:
100
Da bị ép mạnh vào cực điện điện trở giảm
3. Thời gian tác dụng lên cơ thể: càng lâu càng nguy hiểm
4. Đường đi của dòng điện:
Nguy hiểm nhất: từ tay phải qua chân
Ít nguy hiểm nhất: từ chân qua chân
5. Tần số dòng điện: nguy hiểm nhất là 40 – 60Hz (điện
dân dụng công nghiệp thông thường)
6. Đặc điểm riêng từng người: về tim mạch, thần kinh
7. Môi trường xung quanh: bụi dẫn điện, nhiệt độ,
4/6/2014
54
107
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.3 Phân loại nơi làm việc theo mức độ nguy hiểm
1. Ít nguy hiểm
Độ ẩm < 75%, nhiệt độ < 30oC, không có bụi dẫn điện
Nền sàng không dẫn điện
2. Nguy hiểm
Độ ẩm > 75%
Nhiệt độ > 35oC
Có bụi dẫn điện
Nền sàng dẫn điện
3. Đặc biệt nguy hiểm
Độ ẩm đến 100%
Có nguy hiểm về nổ
108
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.4 Những nguyên nhân gây tai nạn điện
Chạm phải vật dẫn có mang điện
Thiết bị không có vỏ che
Lớp vỏ bị hư
Đóng điện mà không báo trước
Tiếp xúc vỏ thiết bị mang điện:
Máy bị rò
Không nối đất
Điện áp bước: do rò điện hay đoãn mạch vào trong đất
Phóng điện hồ quang
Thiếu hoặc không sử dụng đúng các dụng cụ bảo hộ
4/6/2014
55
109
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.5 Các biện pháp đề phòng tai nạn điện
Đề phòng tiếp xúc với các vật dẫn có mang điện
Bảo đảm cách điện tốt
Bảo đảm khoảng cách an toàn
Sử dụng điện thế an toàn
Đề phòng tai nạn điện do tiếp xúc vỏ máy:
Nối đất
Nối không bảo vệ: nối với dây trung tính
Sử dụng các phương tiện bảo hộ: bục, thảm cách điện,
gang tay, ủng, giày, sào cách điện, kìm cách điện
Các biển báo phòng ngừa
110
Gang tay, ủng, thảm, sào cách điện
4/6/2014
56
111
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.5 Các biện pháp đề phòng tai nạn điện
Sơ cứu người bị tai nạn điện:
Bước 1: Cứu người bị nạn ra khỏi nguồn điện:
Cắt dòng điện: cắt cầu dao, công tắc, cầu chì
Dùng cây khô, sào, gang tay, cách ly dây điện ra
khỏi người
Dùng quần áo khô, mền khô, tách người ra
Bước 2: Sơ cứu, làm hô hấp nhân tạo
Hô hấp nhân tạo ấn ngực
Hô nhân tạo co duỗi tay
Thổi ngạt: 13 – 16 lần/phút
112
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.5 Các biện pháp đề phòng tai nạn điện
4/6/2014
57
113
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.5 Các biện pháp đề phòng tai nạn điện
114
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.6 Bảo vệ chống sét
1. Tác hại của sét:
Tác dụng trực tiếp:
Sét đánh trực tiếp thường gây chết người và gia súc
Gây cháy kho nguyên nhiên liệu
Gây nổ trụ tháp, ống khói, đường ray, gãy đổ cây cối
Tác dụng gián tiếp:
Cảm ứng tĩnh điện phóng điện
4/6/2014
58
115
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.6 Bảo vệ chống sét
1. Tác hại của sét:
116
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.6 Bảo vệ chống sét
1. Tác hại của sét:
4/6/2014
59
117
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.6 Bảo vệ chống sét
2. Biện pháp bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét đánh thẳng: thu lôi chống sét
118
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.6 Bảo vệ chống sét
2. Biện pháp bảo vệ chống sét
Bảo vệ chống sét cảm ứng:
Tiếp đất vỏ thiết bị
Đặt lưới thép trên mái và tiếp đất (nếu mái tôn thì
chỉ cần tiếp đất)
4/6/2014
60
119
V. KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
5.6 Bảo vệ chống sét
2. Biện pháp bảo vệ chống sét
120
VI. KHÁI NIỆM AN TOÀN CHÁY NỔ
4/6/2014
61
121
VI. KHÁI NIỆM AN TOÀN CHÁY NỔ
6.1 Điều kiện cần thiết cho quá trình cháy
Để quá trình cháy xuất hiện và phát triển cần có 3 yếu tố:
Chất cháy:
Thể rắn: than, củi, ván,
Thể lỏng: dầu, xăng,
Khí: metan, gas,
Chất oxy hoá: không khí, oxi, clo, kali clorat (KClO3),
amôn nitrat (NH4NO3),
Tỷ lệ chất cháy và chất oxy hoá quyết định khả năng sự
cháy xảy ra hay không
Mồi gây cháy: ngọn lửa, tia lửa điện, ngọn lửa diêm,
mẫu thuốc lá cháy dở,
122
VI. KHÁI NIỆM AN TOÀN CHÁY NỔ
6.2 Hình thức cháy
Cháy không hoàn toàn: thiếu không khí
Cháy hoàn toàn: có đủ lượng oxy trong không khí
Cháy bốc lửa
Cháy không bốc lửa: chỉ xảy ra ở một số nhiên liệu như
than cốc, mồ hóng, kim cương,
Cháy thường: cháy của nến, củi trong bếp,
Cháy nổ: cháy kèm với nổ
4/6/2014
62
123
VI. KHÁI NIỆM AN TOÀN CHÁY NỔ
6.2 Hình thức cháy
124
VI. KHÁI NIỆM AN TOÀN CHÁY NỔ
6.3 Khả năng cháy, nổ của các chất
1. Chất khí cháy trong không khí
4/6/2014
63
125
VI. KHÁI NIỆM AN TOÀN CHÁY NỔ
6.3 Khả năng cháy, nổ của các chất
2. Chất lỏng cháy trong không khí
126
VI. KHÁI NIỆM AN TOÀN CHÁY NỔ
6.3 Khả năng cháy, nổ của các chất
3. Chất rắn cháy trong không khí
4/6/2014
64
127
VI. KHÁI NIỆM AN TOÀN CHÁY NỔ
6.3 Khả năng cháy, nổ của các chất
4. Cháy nổ của bụi trong không khí: bụi lắng trên các
thiết bị máy móc, bụi lơ lửng trong không khí,
5. Một số chất tự cháy
Cháy trong không khí:
Nguồn gốc thực vật: rơm, rạ, mùn cưa,
Than bùn, than nâu, than đá,
Dầu mỡ động thực vật
Bụi kẽm, nhôm, photpho trắng,
Cháy khi tiếp xúc nước: kim loại kiềm, canxi cacbua,...
Tự cháy khi trộn với nhau: oxy nén, axit nitric đậm
đặc,
128
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY
VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ
4/6/2014
65
129
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY – BIỆN PHÁP PCCN
7.1 Tính bắt cháy và độ chịu lửa của VLXD
Vật liệu không cháy: kim loại, thạch cao, tấm bông
khoáng,
Vật liệu khó cháy: bê tông at-phan, tấm xi măng hữu
cơ, gỗ ngâm tẩm chống mối mọt,
Vật liệu cháy: tất cả các chất hữu cơ
Dựa vào khả năng chịu lửa mà người ta chia công trình
thành 5 cấp độ chịu lửa: I, II, III, IV, V, cấp I chịu lửa
cao nhất, cấp V chịu lửa kém nhất.
Giới hạn chịu lửa được tính theo giờ
130
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY – BIỆN PHÁP PCCN
7.1 Tính bắt cháy và độ chịu lửa của VLXD
4/6/2014
66
131
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY – BIỆN PHÁP PCCN
7.2 Nguyên nhân các đám cháy:
Không thận trọng, chủ quan khi dùng lửa:
Bố trí các công tác phát sinh lửa (hàn điện, hàn hơi,
đốt lò, sấy, nung,) gần chất cháy
Dùng lửa kiểm tra ống dẫn khí cháy, soi bình
xăng,
Cháy từ bếp (ga, than,) lan sang các vật xung
quanh
Ném tàn diêm, tàn thuốc lá cháy dở vào rơm rác, vỏ
bào, mùn cưa,
Cháy do điện:
Thiết bị điện quá tải gây cháy dây, vật tiếp xúc,
Tiếp xúc điện không tốt tia lửa điện
Quên tắt bếp điện, bàn ủi,
132
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY – BIỆN PHÁP PCCN
7.2 Nguyên nhân các đám cháy:
Cháy do ma sát
Cắt, tiện, đục, đẽo,
Dùng que sắt cậy nắp thùng xăng,
Cháy do sét đánh
Do sử dụng, bảo quản nguyên liệu không đúng
Các chất khí dễ cháy không được chứa trong bình
kín
Đặt các bình chứa gần bếp lò
Thiếu quan tâm, theo dõi, kiểm tra
4/6/2014
67
133
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY – BIỆN PHÁP PCCN
7.3 Biện pháp phòng cháy
Biện pháp phòng ngừa:
Quá trình thiết kế, thi công: tuân thủ các quy định
PCCC
Huấn luyện, tuyên truyền cho cả người quản lý và
nhân viên thực hiện tốt PCCC
Biện pháp hạn chế đám cháy lan rộng
Bố trí riêng các khu vực có nguy cơ cháy, tạo hành
lang an toàn
Sử dụng vật liệu không cháy, khó cháy
134
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY – BIỆN PHÁP PCCN
7.3 Biện pháp phòng cháy
Biện pháp thoát người và cứu tài sản
Bố trí cửa thoát hiểm phù hợp
Có sơ đồ chỉ dẫn lối thoát hiểm
Biện pháp tạo điều kiện dập tắt đám cháy hiệu quả
Bảo đảm đường sá đủ rộng cho xe cứu hoả tiếp cận
Bảo đảm hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin liên
lạc nhanh chóng và chính xác
Tổ chức các lực lượng chữa cháy trên công trường
4/6/2014
68
135
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY – BIỆN PHÁP PCCN
7.4 Phương pháp và phương tiện chữa cháy
Các chất chữa cháy:
Nước: dùng phổ biến, không dùng khi nhiệt độ
>1700oC hoặc với các chất lỏng dễ cháy không tan
(xăng, dầu hoả,)
Hơi nước: cho các đám cháy nhỏ, trong khu vực kín
Bọt chữa cháy: chữa cháy được xăng dầu, không
dùng chữa cháy thiết bị điện, kim loại kiềm, đám
cháy có nhiệt độ cao >1700oC
Bột khô chữa cháy: K2CO3, Na2CO3, cát khô,
136
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY – BIỆN PHÁP PCCN
7.4 Phương pháp và phương tiện chữa cháy
Các chất chữa cháy:
Các hợp chất halogen: brometyl (CH3Br), tetraclorua
(CCl4). Dùng để chữa cháy những chất dễ thấm
nước như bông, sợi, vải,
Các loại khí: CO2, N2,không làm hư hại vật cần
chữa cháy, dùng chữa cháy kho tàng, hầm ngầm, nhà
kín, động cơ đốt trong,
4/6/2014
69
137
VII. NGUYÊN NHÂN CHÁY – BIỆN PHÁP PCCN
7.4 Phương pháp và phương tiện chữa cháy
Phương tiện chữa cháy:
Xe chữa cháy chuyên dụng
Thiết bị báo cháy
Bình bọt hoá học
Bình bọt hoà không khí
Bình chữa cháy CO2
138
4/6/2014
70
139
140
Tài liệu tham khảo
[1] Hoàng Công Cẩn, Phan Hồng Sáng – Bài giảng An toàn lao
động trong xây dựng – ĐH Bách Khoa Đà Nẵng 2006
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_an_toan_lao_dong_6773.pdf