Bài giảng 5: Các lý thuyết khủng hoảng tài chính

Tài liệu Bài giảng 5: Các lý thuyết khủng hoảng tài chính: Bài giảng 5 Các lý thuyết khủng hoảng tài chính Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Hè 2015 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Nội dung trình bày  Tổng quan về khủng hoảng tài chính  Khủng hoảng tài chính sv. khủng hoảng kinh tế  Đo lường khủng hoảng tài chính  Tóm lược lịch sử khủng hoảng tài chính  Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính  Các lý thuyết khủng hoảng tài chính  Vai trò của chính phủ  Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam? 2 Tổng quan về khủng hoảng tài chính  Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế  Thế giới phẳng  Dòng vốn quốc tế tăng nhanh và khó dự báo  Tính phụ thuộc và gắn kết giữa các thị trường tài chính  Tính phức tạp trong cấu trúc tài chính  Sự “cách tân” trong các tài sản tài chính  Sự yếu kém của hệ thống thể chế: điều tiết, giám sát, dự báo  Khủng hoảng quy mô lớn, tần suất cao và khả năng lây lan rộng 3 Khủng hoảng tài chính sv. khủng hoảng kinh tế  Khủng hoảng tài chính: trạng thái sụt gi...

pdf54 trang | Chia sẻ: khanh88 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng 5: Các lý thuyết khủng hoảng tài chính, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng 5 Các lý thuyết khủng hoảng tài chính Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Hè 2015 Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Nội dung trình bày  Tổng quan về khủng hoảng tài chính  Khủng hoảng tài chính sv. khủng hoảng kinh tế  Đo lường khủng hoảng tài chính  Tóm lược lịch sử khủng hoảng tài chính  Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính  Các lý thuyết khủng hoảng tài chính  Vai trò của chính phủ  Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam? 2 Tổng quan về khủng hoảng tài chính  Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế  Thế giới phẳng  Dòng vốn quốc tế tăng nhanh và khó dự báo  Tính phụ thuộc và gắn kết giữa các thị trường tài chính  Tính phức tạp trong cấu trúc tài chính  Sự “cách tân” trong các tài sản tài chính  Sự yếu kém của hệ thống thể chế: điều tiết, giám sát, dự báo  Khủng hoảng quy mô lớn, tần suất cao và khả năng lây lan rộng 3 Khủng hoảng tài chính sv. khủng hoảng kinh tế  Khủng hoảng tài chính: trạng thái sụt giảm mạnh trong ngắn hạn về giá trị của các tài sản tài chính, các tổ chức tài chính, và sự đổ vỡ của hệ thống tài chính  Khủng hoảng kinh tế: trạng thái kinh tế dài hạn được đặc trưng bởi tình trạng thất nghiệp, giảm phát và sự suy giảm sản xuất, tiêu dùng và đầu tư trong nền kinh tế 4 Phân biệt khủng hoảng kinh tế 5 Một vài đặc tính so sánh giữa khủng hoảng tài chính và khủng hoảng kinh tế Khủng hoảng tài chính Khủng hoảng kinh tế Nền kinh tế tiền tệ Nền kinh tế thực Liên quan đến cấu trúc tài chính Liên quan đến cấu trúc nền kinh tế Mức giá tài sản tài chính (S&P 500, NYSE) Sản lượng (GDP) Đầu tư tài chính Đầu tư thực Bong bóng giá tài sản (chứng khoán, bất động sản) Mức giá chung của nền kinh tế (lạm phát, CPI) Sự sụp đổ các định chế tài chính Suy giảm sản lượng, thất nghiệp, đình trệ sản xuất, tồn kho Dòng chu chuyển vốn quốc tế (FDI, FII, vay nợ quốc tế) Quan hệ xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ Tác động đến nền kinh tế thực Tác động đến nền kinh tế tiền tệ 6 Các loại khủng hoảng tài chính  Khủng hoảng tiền tệ (cán cân thanh toán)  Khủng hoảng ngân hàng  Khủng hoảng nợ [quốc gia]  Khủng hoảng kép  Khủng hoảng “bong bóng” tài sản  Khủng hoảng nợ dưới chuẩn  Khủng hoảng nợ công 7 Dấu hiệu trước cuộc khủng hoảng  Tự do hóa tài chính  Tự do hóa tài khoản vốn  Tỷ giá được cố định hay gần như cố định  Sự yếu kém của hệ thống tài chính, nhất là các ngân hàng trong nước  Tăng trưởng quá nóng của thị trường chứng khoán, bất động sản  Hệ thống thể chế, giám sát không theo kịp sự cách tân của thị trường tài chính 8 Một số chỉ báo: lý thuyết Chỉ báo CC BC DC Tham khảo Tài khoản vãng lai Tỷ giá hối đoái thực + + Kaminsky et al. (1998); Berg and Pattillo (1999); Kamin et al. (2001); Edison (2003); Dermirg¨uc¸- Kunt và Detragiache (2000); Eichengreen và Arteta (2000) Tăng trưởng xuất khẩu - - Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003); Marchesi (2003) Tăng trưởng nhập khẩu + Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003) Điều khoản thương mại - - - Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Kamin et al. (2001); Dermirg¨uc¸-Kunt và Detragiache (2000); Lanoie và Lemarbre (1996) Tài khoản vãng lai so với GDP - - - Berg và Pattillo (1999); Kamin et al. (2001); Eichengreen và Arteta (2000); Lanoie và Lemarbre (1996); Marchesi (2003) Tài khoản vốn M2 so với dự trữ ngoại tệ + + Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Kamin et al. (2001); Edison (2003); Dermirg¨uc¸-Kunt và Detragiache (2000); Eichengreen và Arteta (2000) Tốc độ tăng dự trữ ngoại tệ - - Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003); Marchesi (2003) Lãi suất thực nội địa + + Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003); Dermirg¨uc¸- Kunt và Detragiache (2000) Chênh lệch lãi suất huy động và cho vay + Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003) Tiền gửi ngân hàng thương mại - Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003) Dự trữ so với tài sản ngân hàng - Dermirg¨uc¸-Kunt và Detragiache (1997) 9 Một số chỉ báo: lý thuyết Khu vực tài chính Tốc độ tăng M1 và M2 + Kamin et al. (2001) Số tiền tệ M2 + Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003) Tỷ lệ tín dụng nội địa so với GDP + + Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003); Dermirg¨uc¸-Kunt và Detragiache (2000); Eichengreen và Arteta (2000) Lãi suất thực nội địa + + Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003); Dermirg¨uc¸-Kunt và Detragiache (2000) Chênh lệch lãi suất huy động và cho vay + Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003) Tiền gửi ngân hàng thương mại - Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003) Tỷ lệ dự trữ so với tài sản của ngân hàng - Dermirg¨uc¸-Kunt và Detragiache (1997) 10 Một số chỉ báo: lý thuyết Khu vực công Thâm hụt ngân sách so với GDP + Dermirg¨uc¸-Kunt và Detragiache (2000); Eichengreen và Arteta (2000) Tỷ lệ giữa nợ công so với GDP + + + Kamin et al., (2001); Lanoie và Lemarbre (1996); Eichengreen và Arteta (2000) Tăng trưởng sản xuất công nghiệp - Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003) Thay đổi giá cổ phiếu - Kaminsky et al. (1998); Berg và Pattillo (1999); Edison (2003) Lạm phát + + Dermirg¨uc¸-Kunt và Detragiache (1997); Lanoie và Lemarbre (1996); Marchesi (2003) GDP đầu người - - Dermirg¨uc¸-Kunt và Detragiache (1997); Eichengreen và Arteta (2000); Lanoie và Lemarbre (1996); Marchesi (2003) Tăng trưởng tiết kiệm quốc gia - Lanoie và Lemarbre (1996) 11 Nguồn: Lestano, Jan Jacobs và Gerard H. Kuper (2003) Một số chỉ báo: thực nghiệm 12 Nguồn: Lestano, Jan Jacobs và Gerard H. Kuper (2003) Đo lường khủng hoảng tài chính  Sự sụt giảm giá chứng khoán  Sự đổ vỡ bong bóng giá bất động sản  Sự phá giá tiền tệ  Sự suy giảm dự trữ ngoại tệ  Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng  Mất khả năng trả nợ của khu vực công  Thâm hụt cán cân thanh toán nghiêm trọng 13 Khủng hoảng tiền tệ  Eichengreen, Rose, Wyplosz (1995, 1996): chỉ số tổng hợp (gồm tỷ giá hối đoái danh nghĩa, dự trữ ngoại tệ, lãi suất) thay đổi vượt quá 1,5 đến 2 độ lệch chuẩn  Frankel và Rose (1996): giảm giá tiền tệ ít nhất 10% so với năm trước  Liu và Lindholm (2007): thâm hụt tài khoản vãng lai vượt 5% GDP  Kamisnky, Lizondo và Reinhart (1998): mức dự trữ ngoại tệ dưới 3 tháng nhập khẩu 14 Khủng hoảng ngân hàng  Dermirg¨uc-Kunt và Detragiache (1998): tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ vượt hơn 10% hoặc chi phí để giải cứu lớn hơn 2% GDP  Luc L. và Fabian V. (2008): lượng tiền gửi bị rút khỏi ngân hàng ở mức cao trên 5% một tháng  Caprio và Klingebiel (1996): vốn của hệ thống ngân hàng trong một nước bị xói mòn và chi phí chống khủng hoảng quá cao thì xác suất khủng hoảng là rất cao.  Lindgren, Garcia và Saal (1996): hàng loạt ngân hàng vỡ nợ, các công ty tài chính sụp đổ và phải cần đến sự can thiệp của chính phủ 15 Khủng hoảng nợ quốc gia  Berg và Sachs (1988), Lee (1991): khủng hoảng xảy ra khi tình trạng giãn hoặc giảm nợ phổ biến.  Mc Fadden et al. (1985) và Hajivassiliou (1989, 1994): dựa vào ba sự kiện như tình trạng giãn nợ, nợ quá hạn, và sự trợ giúp của IMF ngày càng tăng 16 Ngưỡng an toàn về nợ nước ngoài dựa trên nghiên cứu thực nghiệm (Đánh giá theo sức mạnh thể chế và chất lượng chính sách) 17 Kém Trung bình Mạnh NPV của nợ so với GDP 30% 45% 60% NPV của nợ so với xuất khẩu 100% 200% 300% NPV của nợ so với doanh thu thuế 150% 200% 250% Dịch vụ nợ so với xuất khẩu 15% 25% 35% Dịch vụ nợ so với doanh thu thuế 20% 30% 40% Nguồn: IMF và WB, Debt Sustainability in Low-Income Coutries - Proposal for an Operational Framework and Policy Implications, tháng 2/2004. Lịch sử khủng hoảng tài chính  Dminique Plihon (2008): phân chia khủng hoảng tài chính làm 4 thời kỳ:  Thời bản vị vàng (thế kỷ 1870 đến 1914),  Thời giữa hai cuộc Đại thế chiến (1914 – 1944),  Thời Bretton Woods (1944 – 1971), và  Thời hậu Bretton Woods (từ 1971 đến nay).  Nghiên cứu của Luc Laeven và Fabian Valencia (2008): thời kỳ 1970 đến 2007  124 cuộc khủng hoảng ngân hàng có hệ thống,  208 cuộc khủng hoảng tiền tệ,  63 cuộc khủng hoảng nợ quốc gia. 18 Một số cuộc khủng hoảng tài chính điển hình  Cơn sốt hoa Tulip ở Hà Lan 1637  Công ty Nam Dương (South Sea Company) ở Anh 1720  Đại suy thoái và “ngày thứ Ba đen tối” ở Mỹ 1929  Khủng hoảng nợ ở các nước Mỹ la tinh đầu thập niên 1980  “Ngày thứ Hai đen tối” 19/10/1987  Tấn công đầu cơ Cơ chế Tỷ giá châu Âu 1992 – 1993  Khủng hoảng ở Mexico 1994 – 1995  Khủng hoảng Đông Á 1997 – 1998  Khủng hoảng ở Argentina 2001 – 2002  Khủng hoảng tài chính toàn cầu từ 2007  Khủng hoảng nợ của Eurozone 2010 - 2012 19 Nguyên nhân khủng hoảng tài chính  Sự hoảng loạn tài chính  Thông tin không cân xứng  Bong bóng giá và nợ  Các bổ sung chiến lược trên thị trường tài chính  Sử dụng đòn bẩy  Sự không tương thích giữa nợ và tài sản  Sự không chắc chắn và hành vi bầy đàn  Các thất bại của hệ thống điều tiết, giám sát  Sự lừa dối  Sự lây bệnh  Các tác động của suy thoái kinh tế 20 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính: sự bổ sung chiến lược  George Soros (1994): sự phản xạ (reflexivity)  J. M. Keynes (1936): trò chơi cuộc thi sắc đẹp (beauty contest game)  Bulow, Geanakoplos, Klemperer (1985): sự bổ sung chiến lược (strategic complementarities): động cơ bắt chước chiến lược của người khác  Cooper và A. John (1988): lời tiên tri tự phát sinh (self-fulfilling prophecies) 21 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính: sử dụng đòn bẩy tài chính Vay nợ Khuếch đại thu nhập Gia tăng rủi ro Hiệu ứng lây lan 22 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính: sự không tương thích giữa nợ và tài sản 23 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính: sự lừa dối  Tài chính Ponzi  Thông tin bất cân xứng (AI): rủi ro đạo đức (MH), vấn đề ủy quyền-thừa hành (AP), lựa chọn bất lợi (AS) 24 Nguyên nhân của khủng hoảng tài chính: sự không chắc chắn và tâm lý bầy đàn  Các kỹ thuật tài chính xa lạ: hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng (CDS)  Các cách tân về công nghệ: dot.com  Tâm lý bầy đàn (herd behavior) 25 Các lý thuyết về khủng hoảng tài chính  Lý thuyết Marxist - Tiền lương được trả quá thấp sv. Giá trị hàng hóa được tạo ra - Quy luật về tỷ suất lợi nhuận giảm dần - Vai trò của chính phủ: đánh thuế trên lợi nhuận để tái phân phối thu nhập  Lý thuyết của Minsky (1919 – 1996): - Khoảnh khắc Minky và sự ổn định bất ổn (Stability is unstable) - 3 hình thức tài trợ: tài chính phòng vệ, tài chính đầu cơ, và tài chính Ponzi - Suy thoái: phòng vệ => phục hồi: đầu cơ => tăng trưởng: Ponzi => suy thoái: phòng vệ 26 Các lý thuyết về khủng hoảng tài chính (tt)  Trò chơi phối hợp - Mô hình Diamond và Dybvig (1983) - Mô hình Obstfeld (1994)  Mô hình bầy đàn và mô hình kỳ vọng thích ứng - Mô hình bầy đàn: nhà đầu tư duy lý - Mô hình kỳ vọng thích ứng: nhà đầu tư không duy lý, họ dựa trên kinh nghiệm 27 Trò chơi phối hợp: giữa những nhà đầu cơ Tấn công Không tấn công Tấn công Không tấn công Tấn công 10, 10 0, 0 Tấn công 10, 10 0, 0 Không tấn công 0, 0 10, 10 Không tấn công 0, 0 5, 5 Tấn công Không tấn công Tấn công Không tấn công Tấn công 10, 5 0, 0 Tấn công 10, 10 0, 7 Không tấn công 0, 0 5, 10 Không tấn công 7, 0 7, 7 28 Trò chơi phối hợp: nhà đầu cơ với chính phủ Chính phủ Không bảo vệ tỷ giá Bảo vệ tỷ giá Nhà đầu cơ Tấn công 2, -1 -2, -4 Không tấn công 0, 1 0, 2 29 Lý thuyết về khủng hoảng tiền tệ  Mô hình thế hệ thứ 1  Salant và Henderson (1978)  Paul Krugman (1979), Flood và Garber (1984)  Chính sách vĩ mô thiếu ổn định và tỷ giá cố định  Khủng hoảng Argentina 1981, Mexico 1982  Mô hình thế hệ thứ 2  Obstfeld (1986, 1996), Eichengreen, Rose, và Wyplosz (1996)  Tính tự phát sinh (self-fulfilling)  Khủng hoảng ERM 1992 - 1993  Mô hình thế hệ thứ 3  McKinnon và Pill (1997), Krugman (1998)  Khủng hoảng kép (twin crisis)  Khủng hoảng Đông Á 1997 - 1998 30 Mô hình thế hệ thứ 1 31 Mô hình thế hệ thứ 2 32 Mô hình thế hệ thứ 3 (nhìn từ khủng hoảng Đông Á 1997 – 1998) 33 Hệ thống tài chính nội địa:  Tập trung vào ngân hàng  Giám sát yếu kém  Tâm lý ỷ lại Dòng vốn nước ngoài vào:  Nợ mệnh giá ngoại tệ và kỳ hạn ngắn gia tăng Chính sách kinh tế vĩ mô:  Duy trì tỷ giá cố định Phân bổ vốn sai lệch:  Đầu tư quá mức  Bong bóng giá tài sản  Tham nhũng Tình hình kinh tế vĩ mô:  Tỷ giá thực cao  Thâm hụt TM tăng Tình hình tài chính:  Tỷ lệ nợ khó đòi tăng  Mất cân đối kỳ hạn tài sản nợ và tài sản có  Mất niềm tin Khủng hoảng nổ ra:  Tấn công đầu cơ  Vốn chảy ra  Phá sản ngân hàng Vai trò của chính phủ  Cơ sở can thiệp của chính phủ  Giải cứu sv. không giải cứu  Khía cạnh kinh tế, chính trị, pháp lý, kỹ thuật  Nguồn lực của chính phủ  Vấn đề thể chế  Thưởng sv. phạt  Thất bại của chính phủ 34 Cơ chế giải quyết khủng hoảng  Vấn đề nội bộ (quốc gia, vùng) sv. vấn đề quốc tế  Vấn đề đa phương sv. vấn đề song phương  Vai trò của IMF sv. các sáng kiến chung (Sáng kiến Chiangmai – CMI) 35 Khủng hoảng tài chính ở Mỹ 2007  Khủng hoảng nợ dưới chuẩn (subprime)  Nguyên nhân: - Fed duy trì lãi suất thấp (1%/năm) - Các cách tân tài chính - Hệ thống giám sát bị buông lỏng - Đánh giá tín nhiệm thiếu tin cậy - Tâm lý giá nhà đất luôn tăng - Cảnh báo của P. Krugman (2005) và Roubini (2006)  Yếu tố châm ngòi: - Fed thắt chặt tiền tệ - Thị trường nhà ở xấu đi 36 Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam? Một vài chỉ báo kinh tế  Tăng trưởng kinh tế giằng co với lạm phát 37 Nguồn: GSO, FETP Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam? Một vài chỉ báo kinh tế  Thâm hụt ngân sách cao và kéo dài 38 -10.00% -8.00% -6.00% -4.00% -2.00% 0.00% 2.00% 4.00% 6.00% 8.00% 10.00% Ấ n độ P há p A nh N ga N hậ t B ản In do ne si a H àn Q uố c Đ ứ c Tr un g Q uố c M ỹ V iệ t N am Thâm hụt ngân sách (% GDP) Quy mô gói kích thích (% GDP) Nguồn: Dẫn lại từ Vũ Thành Tự Anh (2010) Gói kích thích kinh tế • Thành phần:  Hỗ trợ lãi suất  Cắt giảm thuế thu nhập cá nhân, VAT  Tăng chi tiêu vào cơ sở hạ tầng  Chuyển giao cho chính quyền địa phương  Tài trợ nhà ở  Trợ cấp SMEs Nguồn: The Economist, Financial Times, và Chính phủ Việt Nam 39 Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam? Một vài chỉ báo kinh tế Dự trữ ngoại hối suy giảm (triệu USD) Khả năng trang trải nhu cầu nhập khẩu của nền kinh tế suy giảm 0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4 4,5 5 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 09 20 10 20 11 20 12 Nhập khẩu Dự trữ ngoại hối Tháng nhập khẩu 40 Nguồn: IFS 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 J a n -0 3 A u g -0 3 M a r- 0 4 O c t- 0 4 M a y -0 5 D e c -0 5 J u l- 0 6 F e b -0 7 S e p -0 7 A p r- 0 8 N o v -0 8 J u n -0 9 J a n -1 0 A u g -1 0 M a r- 1 1 O c t- 1 1 M a y -1 2 Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam? Một vài chỉ báo kinh tế  Tăng trưởng tín dụng cao đi cùng với lạm phát 41 Nguồn: IFS 000% 010% 020% 030% 040% 050% 060% 070% Ja n -0 2 Ju n -0 2 N o v -0 2 A p r- 03 S ep -0 3 F eb -0 4 Ju l- 04 D ec -0 4 M ay -0 5 O ct -0 5 M ar -0 6 A u g -0 6 Ja n -0 7 Ju n -0 7 N o v -0 7 A p r- 08 S ep -0 8 F eb -0 9 Ju l- 09 D ec -0 9 M ay -1 0 O ct -1 0 M ar -1 1 A u g -1 1 Ja n -1 2 Ju n -1 2 CPI (YoY) Tín dụng nội địa (YoY) Căng thẳng tỷ giá 2009 Đỗ Thiên Anh Tuấn 42 Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam? Mô hình 1 43 Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam? Mô hình 2 44 Khủng hoảng tiền tệ ở Việt Nam? Mô hình 3 45 46 Thách thức còn ở phía trước? Tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu Dự báo 2012 2013 Chính phủ VN (mục tiêu) 6.0% 5.5% IMF (T4/12) 5.6% 6.3% NHTG (T5/12) 5.7% 6.3% ADB (T4/12) 5.7% 6.2% EIU (T5/12) 5.6% 6.9% 008% 8% 009% 009% 008% 006% 006% 006% 003% 004% 006% 007% 006% 006% 007% 007% 006% 006% 006% 006% 005% 005% 005% 005% 005% 005% 000% 001% 002% 003% 004% 005% 006% 007% 008% 009% 010% Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Thực tế Mục tiêu Nguồn: Tác giả tổng hợp Thách thức còn ở phía trước?  Tăng trưởng tín dụng, vốn gián tiếp nước ngoài và lạm phát cao  Thâm hụt ngân sách triền miên, ngưỡng nợ công bị phá vỡ  Thậm hụt thương mại lớn và sức ép lên tỷ giá hối đoái  Tính thanh khoản và thậm chí là khả năng thanh toán yếu trong hệ thống ngân hàng  Nợ xấu tăng cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro có tính hệ thống 47 Tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 48 Thâm hụt ngân sách và tăng trưởng tín dụng Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 49 Tỷ giá thực và độ tín nhiệm quốc gia Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 50 Khu vực ngân hàng thương mại Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 51 Dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 52 Ma trận rủi ro (Giả định không có phản ứng chính sách trước các cú sốc) Khả năng Cú sốc Kênh truyền dẫn Khu vực chịu tác động Lỗ hổng Tác động tiềm ẩn Thấp Xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mới Xuất khẩu, kiều hối, tài trợ bên ngoài Doanh nghiệp xuất khẩu, SOEs, ngân hàng, khu vực hộ gia đình Ngân hàng: Nền tảng vốn tự có yếu, tăng nợ xấu, nhưng khả năng phơi nhiễm thấp trước các dòng vốn quốc tế, hồi phục NFA và cải thiện các nguồn tài trợ từ các khu vực ngoài châu Âu Hoạt động xuất khẩu/SOEs: Tăng thị phần xuất khẩu vào các nước châu Á mới nổi (21% năm 2011). Tuy nhiên, phần lớn các khoản tài trợ từ nước ngoài có tính chất dài hạn và có liên quan đến các khoản vay dự án Cao: Suy giảm tín dụng và tăng trưởng Thấp Suy giảm kinh tế nhiều hơn ở châu Âu/châu Á Xuất khẩu, kiều hối Doanh nghiệp xuất khẩu Trung bình: Suy giảm tăng trưởng Trung bình Giảm đòn bẩy nợ bởi các ngân hàng châu Âu Tài trợ bên ngoài Khu vực tài chính Thấp: Suy giảm nhẹ tín dụng Thấp Khủng hệ thống hoảng ngân hàng trong nước Đổ vỡ tín dụng Khu vực tài chính Niềm tin mỏng manh vào hệ thống tài chính và đồng tiền Cao: Đổ vỡ tín dụng, áp lực tỷ giá, suy giảm dự trữ, rủi ro tài khoá Cao Nới lỏng chính sách sớm Mở rộng cho vay mới, chi tiêu nhiều hơn Khu vực tài chính, SOEs, bất động sản và xây dựng Cao: Suy giảm niềm tin, áp lực tỷ giá, suy giảm dự trữ Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 53 Câu hỏi ôn tập  Phân biệt khủng hoảng tài chính với khủng hoảng kinh tế  Nhận dạng một số loại khủng hoảng tài chính  Đo lường và đánh giá khủng hoảng tài chính  Hiểu về lịch sử của một số cuộc khủng hoảng tài chính điển hình  Các nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng tài chính 54

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmpp07_553_l05v_cac_ly_thuyet_khung_hoang_tai_chinh_do_thien_anh_tuan_5686.pdf
Tài liệu liên quan