Bài giải của Bài tập Thương mại

Tài liệu Bài giải của Bài tập Thương mại: BÀI TẬP Bài 1. DNTM kinh doanh 3 mặt hàng A,B, C có số liệu kinh doanh trong năm kế hoạch như sau: Chỉ tiêu Mặt hàng A B C Chi phí biến đổi (trđ) 126 88 87 Tỷ suất chi phí biến đổi % 70 65 60 Chi phí cố định (trđ) - 80 - Tổng chi phí cố định phân bổ cho cả 3 mặt hàng này là 175 triệu đồng trong đó chi phí cố định phân bổ cho mặt hàng A và C theo tỷ lệ doanh thu của hai mặt hàng này trong tổng doanh thu của chúng. Yêu cầu: Xác định lợi nhuận của từng mặt hàng Trong khi chưa tìm được mặt hàng khác thay thế, doanh nghiệp có nên ngừng kinh doanh mặt hàng B hay không? Tại sao? Xác định tổng doanh thu tiêu thụ cần thiết để DN đạt được lợi nhuận trong năm kế hoạch là 12trđ Bài 2 Một doanh nghiệp có tình hình kinh doanh mặt hàng nội thất như sau: Năm báo cáo Doanh thu bán hàng : 4.992 trđ Chi phí:4 592,64 trđ Tỷ suất chi phí biến đổi: 75% Giá bán: 100 ngàn đồng / sp Năm kế hoạch Doanh nghiệp dự kiến tăng 50% lợi nhuận so với năm báo cáo. Tăng chi phí quảng cáo...

doc14 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giải của Bài tập Thương mại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP Bài 1. DNTM kinh doanh 3 mặt hàng A,B, C có số liệu kinh doanh trong năm kế hoạch như sau: Chỉ tiêu Mặt hàng A B C Chi phí biến đổi (trđ) 126 88 87 Tỷ suất chi phí biến đổi % 70 65 60 Chi phí cố định (trđ) - 80 - Tổng chi phí cố định phân bổ cho cả 3 mặt hàng này là 175 triệu đồng trong đó chi phí cố định phân bổ cho mặt hàng A và C theo tỷ lệ doanh thu của hai mặt hàng này trong tổng doanh thu của chúng. Yêu cầu: Xác định lợi nhuận của từng mặt hàng Trong khi chưa tìm được mặt hàng khác thay thế, doanh nghiệp có nên ngừng kinh doanh mặt hàng B hay không? Tại sao? Xác định tổng doanh thu tiêu thụ cần thiết để DN đạt được lợi nhuận trong năm kế hoạch là 12trđ Bài 2 Một doanh nghiệp có tình hình kinh doanh mặt hàng nội thất như sau: Năm báo cáo Doanh thu bán hàng : 4.992 trđ Chi phí:4 592,64 trđ Tỷ suất chi phí biến đổi: 75% Giá bán: 100 ngàn đồng / sp Năm kế hoạch Doanh nghiệp dự kiến tăng 50% lợi nhuận so với năm báo cáo. Tăng chi phí quảng cáo 56 triệu đồng / tháng. Đầu tư thêm tài sản cố định trị giá 4.800 triệu đồng dự định khấu hao hết trong 5 năm. Để tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ DN dự định giảm giá 5% so với năm báo cáo. Yêu cầu : Xác định khối lượng tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ năm kế hoạch Tính lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch Xác định các chỉ tiêu của điểm hòa vốn Giả định sau khi tiêu thụ được 56.000 sản phẩm thì giá đầu vào tăng làm cho chi phí biến đổi bình quân trên 1 đơn vị sản phẩm tăng them 5000 đồng. Để đạt được lợi nhuận theo dự kiến kế hoạch, Trong thời gian còn lại doanh nghiệp cần phải tiêu thụ them bao nhiêu sản phẩm với điều kiện giá bán không thay đổi. BÀI TẬP CUNG ỨNG HÀNG HÓA Bài tập 1 Một DNTM có tình hình kinh doanh năm báo cáo như sau : Khối lượng tiêu thụ 250.000 sản phẩm Chi phí một đơn đặt hàng là 2,1 triệu đồng Tỷ suất chi phí bảo quản là 12% Đơn giá mua vào : 2000 đồng Dự kiến trong năm kế hoạch khối lượng tiêu thụ có thể tăng 28% so với năm báo cáo. Doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí nên chi phí bình quân để có một đơn đặt hàng có thể giảm 100.000 đồng so với năm báo cáo. Tỷ suất chi phí bảo quản giảm 2% so với năm báo cáo. Yêu cầu : Xác định khối lượng đạt hàng tối ưu trong năm kế hoạch. Xác định số lần nhập hàng trong năm kế hoạch. Xác định khoảng thời gian giữa hai lần nhập hàng trong năm kế hoạch. Tính trời điểm đặt hàng và nhập hàng của doanh nghiệp. Biết rằng ngày nhập hàng đầu tiên trong năm kế hoạch là 5/1 và thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc lúc nhập hàng là 10 ngày. Bài 2 Khả năng tiêu thụ của cửa hàng M về sản phẩm bóng điện Compact là 90000 sản phẩm mỗi năm. Cuối năm báo cáo, cửa hàng nhận được tờ báo giá của một nhà cung cấp với các số liệu như sau : Mua dưới 30.000 sản phẩm mỗi lần thì mức giá mà nhà cung cấp đưa ra là 6 nghìn đồng/ sản phẩm. Nếu mua từ 30.000 sản phẩm đến dưới 45.000 sản phẩm thì nhà cung cấp sẽ giảm 10% trên giá bán. Nếu mua nhiều hơn 45.000 sản phẩm thì mức giảm sẽ là 15%. Yêu cầu : Xác định khối lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi đơn hàng. Tính số lần nhập hàng trong năm của doanh nghiệp. Khoảng cách giữa hai lần nhập hàng. Biết rằng chi phí ký kết hợp đồng là 2.000 nghìn đồng/ lần; Tỷ suất chi phí bảo quản 10%. BÀI TẬP Bài 1 DNTM có tình hình kinh doanh mặt hàng bàn là điện trong năm kế hoạch như sau: Giá mua hàng hóa: 280 ngàn đồng/sản phẩm Chi phí cố định dự kiến cho năm kế hoạch ở thời điểm cuối năm báo cáo là 1.750 triệu đồng Đầu năm kế hoạch doanh nghiệp thực hiện chương trình quảng cáo mới với chi phí là 900 triệu đồng. Tiền lương theo sản phẩm cho nhân viên bán hàng là 20 ngàn đồng/sản phẩm Chi phí bao bì: 30 ngàn đồng/sản phẩm Chi phí quản lý bán hàng 30 triệu đồng Đầu tư TSCĐ phục vụ bán hàng với tổng trị giá 1000 triệu đồng, dự kiến khấu hao trong 5 năm. thuê thêm 2 cửa hàng mới với giá 85 triệu/năm/cửa hàng Chi phí vận chuyển 20 ngàn đồng/sản phẩm Tăng thêm vốn kinh doanh 1.500 triệu đồng bằng nguồn vốn vay dài hạn ngân hàng với lãi suất 8%/năm. Giá bán 480 ngàn đồng /sản phẩm. Khả năng tiêu thụ tối đa của doanh nghiệp là 50.000 sản phẩm/năm Hiện tại trong năm kế hoạch, doanh nghiệp dự kiến tiêu thụ được 37.500 sản phẩm. Yêu cầu: Xác định tổng chi phí biến đổi, chi phí biến đổi bình quân/sản phẩm, tổng chi phí cố định, chi phí cố định bình quân và tổng chi phí trong năm kế hoạch Xác định tỷ suất chi phí biến đổi và giá thành/sản phẩm của doanh nghiệp trong năm kế hoạch Xác định lợi nhuận của doanh nghiệp trong năm kế hoạch. BÀI GIẢI Tóm tắt: Pm = 280 ngàn đồng = 0,28 trđ FCĐL = 1 750 trđ FQC = 900 trđ FTL = 20 ngđ/sp = 0,02 trđ/sp FBB = 30 ngđ/sp = 0,03 trđ/sp FQL = 30 trđ FTSCĐ = 1000 trđ (5 năm khấu hao) FVKD = 1 500 trđ Pbán = 480ngđ/sp = 0,48 trđ/sp Q* = 50.000 sp/năm QL = 37.500 sp 1/ Tính TFbđ, v, TFcđ,TF: Thuê thêm 2 cửa hàng với chi phí 85trđ/năm/cửa hàng => TSCĐ cần có để thuê thêm 2 cửa hàng trong 5 năm là: 85 x 2 = 170 trđ Tổng chi phí đầu tư cho TSCĐ là: 1000/5 + 170 =370 trđ Tổng chi phí biến đổi: TFbđ = Fmua hàng +Flương/sp + Fbao bì + Fvận chuyển = Pmua hàng x QL + PL x QL + Pbao bì x QL + Pvc x QL = (0,28 +0,02 + 0,03 + 0,02) 37.500 = 13.125 trđ Chi phí biến đổi bình quân: = TFbđQ = 13.125/37.500 = 0,35 trđ/sp Tổng chi phí cố định: TFCĐ = FQC + FQL + FĐTTSCĐ + Fvay lãi + FCĐ(L) = 900 + 30 + 370+ 1500.0,08+1750 = 3170 (trđ) Chi phí cố định bình quân: TFcđQ=317037500=0,08 (trđ) Tổng chi phí trong năm kế hoạch: TF = TFCĐ +TFBĐ = 13125 + 3170 = 16295 (trđ) 2/ Xác định fv; Z: Fv = v/P = 0,35 /0,48 = 0,73 (%) Giá thành/ sp của DN trong năm kế hoạch: Z = TF/Q = 16295/37500 = 0,44 (trđ) 3/ Xác định lợi nhuận của DN năm kế hoạch: Doanh thu của DN là = PB xQ = 0,48 x 37500 = 18000(trđ) Lợi nhuận trước thuế: LNtt = DT – TF = 18000 – 16295 = 1705 9(trđ) Bài 2. DNTM kinh doanh 3 mặt hàng A,B, C có số liệu kinh doanh trong năm kế hoạch như sau: Chỉ tiêu Mặt hàng A B C Chi phí biến đổi (trđ) 126 88 87 Tỷ suất chi phí biến đổi % 70 65 60 Chi phí cố định (trđ) - 80 - Tổng chi phí cố định phân bổ cho cả 3 mặt hàng này là 175 triệu đồng trong đó chi phí cố định phân bổ cho mặt hàng A và C theo tỷ lệ doanh thu của hai mặt hàng này trong tổng doanh thu của chúng. Yêu cầu: Xác định lợi nhuận của từng mặt hàng Trong khi chưa tìm được mặt hàng khác thay thế, doanh nghiệp có nên ngừng kinh doanh mặt hàng B hay không? Tại sao? Xác định tổng doanh thu tiêu thụ cần thiết để DN đạt được lợi nhuận trong năm kế hoạch là 12trđ Bài giải: 1/ Xác định lợi nhuận của từng mặt hàng: Fv = FBĐ/DT Doanh thu của mặt hàng A là : DTA = FBĐ/fvA = 126/0,7 = 180 (trđ) Doanh thu của mặt hàng B là: 88/0,65 = 135,4 (trđ) Doanh thu của mặt hàng C là: 87/0,6 = 145 (trđ) % doanh thu từ mặt hàng A trong tổng doanh thu A +C là: %DTA = DTA/DTA+C =180/180+145 = 55,4% % doanh thu từ mặt hàng C là: 145/180+145 = 44,6(%) Vậy chi phí cố định cho mặt hàng A là: FCĐA = %DTA.TFCĐ(A+C) = 0,554(157-80) = 42,7(trđ) Tương tự FCĐC = 34,3 (trđ) Tổng chi phí cho mặt hàng: A là: TFA =FBDA+FCĐA =126+42,7 = 168,6(trđ) B là: 88+60=168(trđ) C là: 87+34,3=121,3(trđ) Do vậy lợi nhuận của từng mặt hàng là: LNA = DTA-TFA = 180 – 168,7 =11,3 (trđ) LNB = 135,4 -168 =-32(trđ) LNC = 145 – 121,3 = 23,7 (trđ) 2/ Trong khi chưa tìm được mặt hàng thay thế doanh nghiệp có nên ngừng kinh doanh mặt hang B hay không? Tại sao? Ta có: Chi phí biến đổi bình quân /1 đơn vị hàng hóa tiêu thụ của B là: = fvB. PB = 0,65PB Giá thành trên 1 đơn vị hàng hóa tiêu thụ Z = TF/Q = TF/DT/P = TF.P/DT = 168/135,4.P = 1,24P Như vậy ta thấy vì Z>P>==> DN sẽ ngừng kinh doanh mặt hàng B vì mục đích lưu thông hoặc DN có thể tiếp tục kinh doanh nhưng chỉ là tạm thời. việc kinh doanh này sẽ phần nào bù đắp được chi phí cố định và khi đó giá bán thấp nhất vẫn có thể chấp nhận = chi phí biến đổi bình quân/sp => v=P hay 0,65 P =P Phần bù đắp = FCĐB – LNB = 80- 32,6 = 47,4 (trđ) 3/ Khối lượng đạt mức lợi nhuận dự kiến: QL = FCĐ+LNtt/P- = 157+12/P-0,65P = 169/0,35P Tổng doanh thu tiêu thụ cần thiết để DN đạt được lợi nhuận trong năm kế hoạch là 12trđ: DTL = P x QL = P. 169/0,35P = 482,86(trđ) Bài 3 Một doanh nghiệp có tình hình kinh doanh mặt hàng nội thất như sau: Năm báo cáo Doanh thu bán hàng : 4.992 trđ Chi phí:4 592,64 trđ Tỷ suất chi phí biến đổi: 75% Giá bán: 100 ngàn đồng / sp Năm kế hoạch Doanh nghiệp dự kiến tăng 50% lợi nhuận so với năm báo cáo. Tăng chi phí quảng cáo 56 triệu đồng / tháng. Đầu tư them tài sản cố định trị giá 4.800 triệu đồng dự định khấu hao hết trong 5 năm. Để tăng khối lượng hàng hóa tiêu thụ DN dự định giảm giá 5% so với năm báo cáo. Yêu cầu : Xác định khối lượng tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ năm kế hoạch Tính lợi nhuận dự kiến năm kế hoạch Xác định các chỉ tiêu của điểm hòa vốn Giả định sau khi tiêu thụ được 56.000 sản phẩm thì giá đầu vào tăng làm cho chi phí biến đổi bình quân trên 1 đơn vị sản phẩm tăng them 5000 đồng. Để đạt được lợi nhuận theo dự kiến kế hoạch, Trong thời gian còn lại doanh nghiệp cần phải tiêu thụ them bao nhiêu sản phẩm với điều kiện giá bán không thay đổi. BÀI GIẢI Tóm tắt Năm báo cáo DT= 4 992 trđ F = 4592,64 trđ Fv = 75% P= 100ngđ/sp=0,1 trđ/sp Năm kế hoạch DLNtt = 50% DFQC= 56trđ/ tháng=> tổng DFQC=56x12=672 trđ DFCĐ= 4800tr/5 năm = 960trđ/năm DP giảm = -5% = 0,95(trđ) 1/ Xác định Q,DT: Ta có: f= v/P => v= f.P = 0,75 x 0,1 = 0,075 (trđ/sp) chi phí biến đổi: f= FBĐ/DT => FBĐ=f.DT = 0,75 x 4992 = 3744 (trđ) FCĐ = TF - FBĐ= 4592 – 3744 = 848,64 (trđ) LNtt của năm báo cáo là: DT –TF = 4992 – 4592,64 = 399,36(trđ) Doanh nghiệp dự kiến tăng 50% lợi nhuận so với năm báo cáo ta có: LNtt(L) = DTL – TFL = QL(PL – vL) - FCĐ(L) LNtt(kh) = LNtt(BC) + DLN(L) = 399,36 + 399,36x 50/100 = 599,04(trđ) Chi phí cố định trong năm kế hoạch là: FCĐ(kh) = FCĐ(BC)+ Fqc+FTSCĐ = 848,64 + 56X12 +4800/5 = 2480,64 (TRĐ) DN định giảm 5% P so với năm báo cáo: Pkh = Pbc –DP = 0,1 – 0,5/100 =0,095 (trđ) Q(P’-v) = F’CĐ Qhv = F’CĐ Bài tập 1 Một DNTM có tình hình kinh doanh năm báo cáo như sau : Khối lượng tiêu thụ 250.000 sản phẩm Chi phí một đơn đặt hàng là 2,1 triệu đồng Tỷ suất chi phí bảo quản là 12% Đơn giá mua vào : 2000 đồng Dự kiến trong năm kế hoạch khối lượng tiêu thụ có thể tăng 28% so với năm báo cáo. Doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí nên chi phí bình quân để có một đơn đặt hàng có thể giảm 100.000 đồng so với năm báo cáo. Tỷ suất chi phí bảo quản giảm 2% so với năm báo cáo Yêu cầu : Xác định khối lượng đạt hàng tối ưu trong năm kế hoạch. Xác định số lần nhập hàng trong năm kế hoạch. Xác định khoảng thời gian giữa hai lần nhập hàng trong năm kế hoạch. Tính trời điểm đặt hàng và nhập hàng của doanh nghiệp. Biết rằng ngày nhập hàng đầu tiên trong năm kế hoạch la 5/1 và thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc lúc nhập hàng là 10 ngày. Bài giải: Tóm tắt NĂM BC D= 250.000 sp FĐH = 2,1 trđ I = 12% Pmua = 2000 đồng NĂM KH Dkh = 250 000+0,28 x 250000 =320000sp I = 10% FĐH giảm 100 000 đồng => FĐH =2000 000 trđ Khối lượng đặt hàng tối ưu trong năm kế hoạch Q* =2Fđh x DkhIxP = 2 x 2000 000x 320 0000,1 x 2000 =80 000 sp Số lần nhập hàng trong năm kế hoạch N = D/Q* = 320 000/80 000 =4 lần 3/ Khoảng cách giữa 2 lần nhập hàng trong năm kế hoạch T = 360/4 = 90 ngày 4/ T=90 ngày: nhập hàng ngày 5/1 và thời gian từ lúc đặt hàng đến lúc lúc nhập hàng là 10 ngày.với N = 4 lần ta có: Lần Thời điểm đặt hàng Thời điểm nhập hàng 1 25/12/BC 5/1/KH 2 5/4/ KH 15/4/KH 3 15/7/ KH 25/7/KH 4 25/10/KH 5/11/KH Bài 2 Khả năng tiêu thụ của cửa hàng M về sản phẩm bóng điện Compact là 90000 sản phẩm mỗi năm. Cuối năm báo cáo, cửa hàng nhận được tờ báo giá của một nhà cung cấp với các số liệu như sau : Mua dưới 30.000 sản phẩm mỗi lần thì mức giá mà nhà cung cấp đưa ra là 6 nghìn đồng/ sản phẩm. Nếu mua từ 30.000 sản phẩm đến dưới 45.000 sản phẩm thì nhà cung cấp sẽ giảm 10% trên giá bán. Nếu mua nhiều hơn 45.000 sản phẩm thì mức giảm sẽ là 15%. Yêu cầu : Xác định khối lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi đơn hàng. Tính số lần nhập hàng trong năm của doanh nghiệp. Khoảng cách giữa hai lần nhập hàng. Biết rằng chi phí ký kết hợp đòng là 2.000 nghìn đồng/ lần; Tỷ suất chi phí bảo quản 10%. BÀI GIẢI Tóm tắt: D=90.000 sp FHĐ = 2000 nghìn đồng/lần I = 10% Q<30.000 sp P1 =6nđ/sp 30.000-45000 P2 giảm 10% so với P1 ; P2 = 5,4 nđ/sp Q>45000 => P3= 5,1 nđ/sp 1/ Xác định lượng đặt hàng tối ưu cho từng mức giá Q = 2FĐHxDFBQ=2FĐHxDIxPmua Q1 =24495(sp) Q2= 25820(sp) Q3= 26568 (sp) Bước 2: điều chỉnh Q: Q1 =24495(sp)<3000 thỏa mãn nên không cần điều chỉnh Q2= 25820(sp) không thỏa mãn để được hưởng chiết khấu với P2 nên cần điều chỉnh Q*2 = 30.000sp Q3= 26568 (sp) không thỏa mãn để được hưởng chiết khấu với P3 nên cần điều chỉnh Q*3 = 45000 sp Bước 3: tính tổng chi phí hàng tồn kho TFtk = FĐH xD/Q* + IxQ*/2+PxD TFtk =2000 x 90 000/24495 + 0,1x 6x24495/2 +6x90000= 554696,94(ngđ) TFtk2 = 2000 x 90 000/30 000 + 0,1x 5,4x30000/2 +5,4 x 90000= 500100(ngđ) TFtk3 = 2000 x 90 000/45000 + 0,1x 5,1x45000/2 +5,1x90000= 474475(ngđ) Bước 4: thấy TF3 là nhỏ nhất nên xác định lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi đơn hàng là 45000sp 2/ số lần nhập hàng trong năm của doanh nghiệp là N=D/Q3 =90000/45000=2 lần 3/ khoảng cách giữa hai lần nhập hàng=360/2 =180 (ngày)= 6 tháng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai_giai_cua_bt_thuong_mai_7115.doc
Tài liệu liên quan