Tài liệu Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng sinh sản của lợn nái landrace, yorkshire & f1(landrace x yorkshire) nuôi trong các trang trại tại tỉnh Quảng Bình - Lê Đình Phùng: 99
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ ðẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN
CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE & F1(LANDRACE x YORKSHIRE)
NUƠI TRONG CÁC TRANG TRẠI TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
Lê ðình Phùng, Lê Lan Phương, Phạm Khánh Từ,
Hồng Nghĩa Duyệt, Mai ðức Trung
Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế
TĨM TẮT
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng
sinh sản của lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) nuơi trong các trang trại
tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu được tiến hành trên 677 lợn nái Landrace, Yorkshire và nái lai
F1(Landrace x Yorkshire) với 2780 lứa đẻ. Các nhân tố nghiên cứu bao gồm: giống lợn nái,
giống đực giống, vùng sinh thái, lứa đẻ, quy mơ nuơi, nguồn gốc lợn nái, mùa vụ khi lợn nái
được phối giống. Các số liệu được theo dõi trực tiếp từ tháng 11/2008 đến 11/2010, và được xử
lý bằng mơ hình thống kê đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống lợn nái đã cĩ ảnh hưởng
đến hầu hết...
15 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng sinh sản của lợn nái landrace, yorkshire & f1(landrace x yorkshire) nuôi trong các trang trại tại tỉnh Quảng Bình - Lê Đình Phùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
99
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011
ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ ðẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN
CỦA LỢN NÁI LANDRACE, YORKSHIRE & F1(LANDRACE x YORKSHIRE)
NUƠI TRONG CÁC TRANG TRẠI TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH
Lê ðình Phùng, Lê Lan Phương, Phạm Khánh Từ,
Hồng Nghĩa Duyệt, Mai ðức Trung
Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế
TĨM TẮT
Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng
sinh sản của lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) nuơi trong các trang trại
tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu được tiến hành trên 677 lợn nái Landrace, Yorkshire và nái lai
F1(Landrace x Yorkshire) với 2780 lứa đẻ. Các nhân tố nghiên cứu bao gồm: giống lợn nái,
giống đực giống, vùng sinh thái, lứa đẻ, quy mơ nuơi, nguồn gốc lợn nái, mùa vụ khi lợn nái
được phối giống. Các số liệu được theo dõi trực tiếp từ tháng 11/2008 đến 11/2010, và được xử
lý bằng mơ hình thống kê đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống lợn nái đã cĩ ảnh hưởng
đến hầu hết các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái (P < 0,001). Lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) cĩ
khả năng sinh sản tốt hơn lợn nái Landrace và Yorkshire; số kg lợn con nái cai sữa/năm tương
ứng là 146,5 so với 142,2 và 140,6 kg/nái/năm; giá trị ưu thế lai tương ứng là 3,53%. Vùng sinh
thái, đực giống, lứa đẻ, quy mơ nuơi và nguồn gốc lợn nái đã ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
của lợn nái (P < 0,05). Lợn nái nuơi ở vùng đồng bằng và ven biển sinh sản tốt hơn vùng trung
du. Lợn nái được phối với đực Duroc hoặc Pietrain, cĩ số kg lợn con nái cai sữa/năm cao hơn
so với đực Landrace hay Yorkshire. Lợn nái được tạo ra tại Quảng Bình cĩ khả năng sinh sản
tương đương với lợn nái cĩ nguồn gốc từ phía Bắc và cao hơn từ phía Nam. Chăn nuơi lợn nái
với quy mơ từ 50 đến 120 nái cĩ năng suất sinh sản cao hơn quy mơ từ 20-50 nái và quy mơ lớn
hơn 120 nái. Lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire hay F1(Landrace x Yorkshire) cĩ thể sinh sản
tốt trong chăn nuơi trang trại ở Quảng Bình.
Từ khĩa: Landrace, Yorkshire, Nhân tố, Sinh sản, Quảng Bình.
1. ðặt vấn đề
Chăn nuơi lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire và con lai F1(Landrace x
Yorkshire) trong các trang trại mang tính thời sự trong chiến lược phát triển chăn nuơi
đến năm 2020 của tỉnh Quảng Bình. Các tính trạng sinh sản là nhĩm tính trạng quan
trọng là cơ sở khởi đầu cần tác động để nâng cao hiệu quả kinh tế. Các tính trạng sinh
sản là các tính trạng cĩ hệ số di truyền thấp và thường chịu ảnh hưởng đồng thời của
100
một số nhân tố di truyền và khơng di truyền. Dùng các mơ hình thống kê cĩ thể xác
định được một số nhân tố ảnh hưởng đến các tính trạng sinh sản của lợn nái. Kết quả
nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng sinh sản của lợn nái cĩ ý nghĩa
quan trọng nâng cao khả năng và hiệu quả sản xuất của lợn nái, đồng thời giúp cho cơng
tác quy hoạch phát triển chăn nuơi lợn nái phù hợp nhất.
Nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời của một số nhân tố đến khả năng sinh sản của
lợn nái ngoại đã được ít nhiều tiến hành tại một số cơ sở giống quốc gia [5]. Tuy nhiên
chưa cĩ nghiên cứu nào tiến hành trong điều kiện chăn nuơi trang trại sản xuất và đặc
biệt chưa cĩ một nghiên cứu nào tiến hành trên địa bàn Quảng Bình. Xuất phát từ thực
tế đĩ chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Ảnh hưởng của một số nhân tố đến khả năng sinh
sản của lợn nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) nuơi trong các trang
trại tỉnh Quảng Bình”. Thực hiện đề tài này chúng tơi nhằm mục tiêu (i) đánh giá năng
suất sinh sản của đàn lợn nái ngoại Yorkshire, Landrace và F1(Landrace x Yorkshire) (ii)
xác định một số nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của lợn nái ngoại
Yorkshire, Landrace và F1(Landrace x Yorkshire) nuơi trong các trang trại ở tỉnh Quảng
Bình. Nghiên cứu này giúp cho các nhà hoạch định chính sách quy hoạch phát triển
chăn nuơi lợn nái ngoại và người chăn nuơi lựa chọn đối tượng lợn nái phù hợp cũng
như giải pháp tác động nhằm nâng cao khả năng sinh sản của lợn nái ngoại ở Quảng
Bình.
2. ðối tượng nội dung và phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 677 lợn nái Landrace, Yorkshire và nái lai
F1(Landrace x Yorkshire) với 2780 lứa đẻ. Các lợn nái được nuơi trong các trang trại
theo quy trình chăn nuơi cơng nghiệp. Các nhân tố nghiên cứu bao gồm: giống lợn nái,
giống đực giống, vùng sinh thái, lứa đẻ, quy mơ nuơi, nguồn gốc lợn nái, mùa vụ khi
lợn nái được phối giống. Biến phụ thuộc chính là các tính trạng sinh sản. Các tính trạng
này được xác định theo TCVN – 1280 – 81, ngày 30/9/2003 của Bộ Nơng nghiệp và
Phát triển Nơng thơn. Giá trị của các tính trạng được thu thập từ lý lịch quản lý lợn nái
và theo dõi trực tiếp trong thời gian nghiên cứu từ 11/2008-11/2010. Số liệu được phân
tích bằng phần mềm chuyên dụng GENSTAT (2009) với mơ hình phân tích như sau:
Yijklmnpq = µ + Di + Sj + GPk + Ll + Mm + Vn + Qp + eijklmnpq
Trong đĩ:
- Yijklmnpq: giá trị của tính trạng sinh sản nghiên cứu.
- µ: trung bình quần thể.
- Di: ảnh hưởng của giống lợn nái i = 1- 3; i = 1 = Yorkshire; i = 2 = Landrace;
i=3= F1(Landrace x Yorkshire)
- Sj: ảnh hưởng của giống đực giống: j = 1- 5; j = 1 = Yorkshire; j = 2
=Landrace; i=3=Duroc; i=4=Pietrain; i=5=Pietrain x Duroc.
101
- GPk: ảnh hưởng của nguồn gốc lợn nái; k = 1- 3; k = 1 = nguồn gốc từ miền
Bắc; k = 2 = nguồn gốc từ miền Nam; k=3= nguồn gốc tại Quảng Bình.
- Ll: ảnh hưởng của nhĩm lứa đẻ; l=1=nhĩm I (từ lứa đẻ 1-3); l=2=nhĩm II (từ
lứa đẻ 4-6); l=3=nhĩm III (từ lứa đẻ 7-9).
- Mm: ảnh hưởng của mùa vụ lúc lợn nái được phối giống; m = 1- 2; m = 1= mùa
mưa (từ tháng 9 đến tháng 12); m = 2 = mùa khơ (tháng 1 đến tháng 8).
- Vn: ảnh hưởng của vùng sinh thái; n = 1-3; n = 1 = ðồng bằng; n= 2 = Vùng
Cát; n=3= Vùng trung du.
- Qp: ảnh hưởng của quy mơ nuơi; p=1-3; p=1=quy mơ nhỏ (từ 20-50 lợn
nái/trang trại); p=2=quy mơ vừa (50-120 lợn nái/trang trại); p=3=quy mơ lớn (quy mơ
lợn nái 120 nái trở lên).
- eijklmnpq: ảnh hưởng của ngẫu nhiên.
Giá trị trung bình bình phương bé nhất được sử dụng và được cho là khác nhau
khi giá trị P của kiểm tra Tukey <0,05.
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Ảnh hưởng của giống lợn nái
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của giống lợn nái đến khả năng sinh sản của lợn nái trong điều kiện chăn
nuơi trang trại ở Quảng Bình
Tính trạng ðơn vị dfe
LSM
RSD P
L Y F1(LxY)
Tuổi phối giống lần
đầu
Ngày 611 269,6 269,0 275,7 35,86 0,22
Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 607 385,2 384,2 391,6 37,31 0,19
Số con sơ sinh Con/lứa 2764 10,9a 11,2b 11,3b 2,68 0,00
SC sơ sinh cịn sống
đến 24 giờ
Con/lứa 2762 10,1a 10,3ab 10,5b 2,56 0,00
Số con cai sữa Con/lứa 2718 9,8a 9,8a 10,3b 2,33 0,00
Khối lượng sơ sinh Kg/con 2722 1,44a 1,41b 1,38c 0,21 0,00
Khối lượng cai sữa Kg/con 2675 6,25a 6,14b 6,03c 0,74 0,00
Thời gian cai sữa Ngày 2680 24,7a 24,4a 23,8b 2,89 0,00
Tỷ lệ sống đến cai sữa % 2681 89,8a 86,3b 89,3a 23,13 0,03
102
TG phối lại thành cơng
sau cai sữa lợn con
Ngày 2675 18,5a 16,2ab 14,9b 29,46 0,05
Khoảng cách lứa đẻ Ngày 2674 157,3a 154,5ab 153,2b 29,62 0,02
Hệ số lứa đẻ Lứa/năm 2674 2,36a 2,39ab 2,42b 0,27 0,00
Khối lượng lợn con cai
sữa/lợn nái/ năm
Kg/nái/
năm
2723 142,4a 140,6a 146,5b 37,44 0,00
Ghi chú: LSM: Trung bình bình phương bé nhất; dfe: ðộ tự do của ngẫu nhiên của mơ
hình; L: Landrace; Y: Yorkshire; F1(L x Y): F1(Landrace x Yorkshire); RSD: ðộ lệch tiêu chuẩn
của sai số ngẫu nhiên của mơ hình (Residual standard deviation); P: Xác suất sai khác
Ảnh hưởng của giống lợn nái đến khả năng sinh sản của lợn nái được thể hiện ở
bảng 3.1. Qua bảng 3.1 chúng ta thấy rằng, nhân tố giống đã ảnh hưởng đến hầu hết các
tính trạng sinh sản của lợn nái như thời gian cai sữa (P < 0,001), thời gian phối giống lại
thành cơng sau cai sữa lợn con (P = 0,05), khoảng cách lứa đẻ (P = 0,02), hệ số lứa đẻ (P
< 0,001); khối lượng lợn con nái cai sữa/năm (P < 0,001); số con sơ sinh/lứa (P < 0,001),
số con cịn sống 24 sau khi sinh (P < 0,001), số con cai sữa (P < 0,001) và tỷ lệ sống của
lợn con đến khi cai sữa (P = 0,02), khối lượng sơ sinh (P < 0,001) và số con cai sữa (P <
0,001). Kết quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Kim
Dung và các cộng sự (2007). Lợn nái lai F1(Landrace x Yorkshire) cĩ số con sơ sinh, số
con cịn sống đến 24 giờ sau khi sinh và số con cai sữa cao hơn lợn nái Yorkshire và
Landrace (P < 0,01) lần lượt là 11,3 so với 11,2 và 10,9 con/lứa; 10,5 so với 10,3 và
10,1 con/lứa; 10,3 so với 9,8 và 9,8 con/lứa. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên
cứu của Nguyễn Thị Viễn và các cộng sự (2005). Sự vượt trội của tính trạng số con sinh
ra, số con cai sữa/lứa của lợn lai F1(Landrace x Yorkshire) cĩ thể là do kết quả của ưu
thế lai.
Kết quả nghiên cứu cho thấy ưu thế lai về các tính trạng số con sơ sinh, số con
sơ sinh cịn sống đến 24 giờ và số con cai sữa lần lượt là 2,26; 2,94 và 5,1%. Kết quả ưu
thế lai về tính trạng số con sơ sinh cịn sống trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn so
với kết quả nghiên cứu của Ikeobi (1994) với 6,7% và kết quả nghiên cứu của Nguyễn
Văn ðức (1999) với từ 4 đến 10%. Ưu thế lai của tính trạng số con cai sữa trong nghiên
cứu của chúng tơi nằm trong khoảng ưu thế lai về tính trạng này theo cơng bố của các
tác giả khác. Ikeobi (1994) với 4,5%; Nguyễn Văn ðức (1999) với 6,4%; và Nguyễn
Thị Viễn và các cộng sự (2005) từ 3,28 đến 6,21%. Sự khác nhau về sự biểu hiện của ưu
thế lai giữa các nghiên cứu là điều cĩ thể do sự khác nhau điều kiện chăm sĩc nuơi
dưỡng và sự khác nhau giữa con bố và con mẹ về mặt di truyền.
Khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa của lợn nái Landrace và lợn nái
Yorkshire cao hơn chút ít so với lợn nái F1(Landrace x Yorskhire). Tỷ lệ nuơi sống đến
cai sữa của lợn con của lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) cao hơn so với lợn nái
103
Yorkshire và tương đương với lợn nái Landrace. Thời gian cai sữa của lợn nái
F1(Landrace x Yorkshire) ngắn hơn so với lợn nái Landrace và Yorkshire (P < 0,001).
Thời gian phối giống thành cơng sau cai sữa của lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) ngắn
hơn so với lợn nái Landrace và Yorkshire, 14,9 so với 18,5 và 16,2 ngày (P = 0,05). Sự
sai khác này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Viễn và các cộng sự
(2005). Rút ngắn được chỉ tiêu này gĩp phần tăng số lứa đẻ/nái/năm, rút ngắn được thời
gian khơng sử dụng lợn nái, giảm được chi phí thức ăn nĩi riêng và đầu tư cho chăn
nuơi lợn nái nĩi chung. Sự chênh lệch về thời gian cai sữa, thời gian động dục lại và
phối giống thành cơng sau cai sữa tạo nên sự chênh lệch về khoảng cách lứa đẻ và hệ số
lứa đẻ/năm, kết quả nghiên cứu cho thấy khơng cĩ sự khác biệt rõ ràng giữa lợn nái
Landrace và Yorkshire về khoảng cách lứa đẻ và hệ số lứa đẻ (P > 0,05) tuy nhiên lợn
lại F1(Landrace x Yorkshire) cĩ khoảng cách lứa đẻ ngắn hơn và hệ số lứa đẻ/năm nhiều
hơn (P < 0,05). Sự khơng khác biệt về số lứa đẻ/năm của lợn nái Landrace và Yorkshire
trong nghiên cứu của chúng tơi phù hợp với kết quả nghiên cứu của Dương Ngọc Hịa
(2010) trong điều kiện chăn nuơi ở Bình ðịnh.
Chỉ tiêu tổng quát đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái là tính trạng tổng hợp
số kg lợn con nái cai sữa/năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy khơng cĩ sự khác biệt giữa
lợn nái Landrace và lợn nái Yorkshire về chỉ tiêu này (P > 0,05). Tuy nhiên, lợn nái lai
F1(Landace x Yorkshire) cĩ khối lượng lợn con nái cai sữa/năm cao hơn so với lợn nái
Landrace và Yorkshire (P < 0,001); giá trị ưu thế lai của tính trạng này trong nghiên cứu
này là 3,53%. Giả định chăn nuơi các đối tượng lợn nái này cĩ cùng chi phí, chăn nuơi
lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) cĩ hiệu quả kinh tế hơn. Chiến lược phát triển chăn
nuơi lợn của tỉnh Quảng Bình chỉ rõ là đầu tư phát triển chăn nuơi lợn nái ngoại thuần.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy chiến lược này cần cụ thể hơn. Lợn nái ngoại
Landrace và Yorkhsire thuần nên được nuơi ở các trang trại chăn nuơi cơng nghiệp hay
ở các cơng ty giống do tỉnh quản lý và đĩng vai trị cung cấp con lai F1 giữa hai giống
này cho các trang trại chăn nuơi lợn nái ngoại trong tỉnh. Các con lai F1 này được sử
dụng làm nái phối với các con đực ngoại khác tạo ra con lai thương phẩm nuơi thịt 3
đến 4 máu nuơi thịt.
3.2. Ảnh hưởng của vùng sinh thái
Kết quả nghiên cứu cho thấy vùng sinh thái đã ảnh hưởng đáng kể đến một số
tính trạng sinh lý sinh sản của lợn nái và một số tính trạng trên đàn con như tuổi phối
giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, số con sơ sinh, số con sơ sinh cịn sống đến 24 giờ sau
khi sinh, số con cai sữa, khối lượng cai sữa, thời gian cai sữa và số kg lợn con nái cai
sữa/năm (P < 0,001). ðiều này cĩ thể là do quy trình chăn nuơi lợn nái trong các trang
trại ở các vùng sinh thái khác nhau chưa được thống nhất và chưa đạt đến mức độ cĩ thể
hạn chế tối đa ảnh hưởng của các nhân tố bên ngồi. Lợn nái ngoại cĩ tiềm năng di
truyền về khả năng sinh sản cao, tuy nhiên để tiềm năng di truyền đĩ được thể hiện, cần
cĩ các nhân tố mơi trường phù hợp. Chăn nuơi lợn nái ngoại trang trại là một hình thức
104
để hạn chế tác động xấu của nhân tố mơi trường như hạn chế của sự biến động nguồn
thức ăn, chất lượng thức ăn bằng thức ăn cơng nghiệp theo giai đoạn của lợn, hạn chế
tác động của sự thay đổi nhiệt độ mơi trường bằng hệ thống làm mát, thay đổi tập quán
chăn nuơi bằng các quy trình chăn nuơi. Kết quả nghiên cứu này cho thấy cần tiếp tục
nghiên cứu xem xét cải biến các nhân tố mơi trường chăn nuơi để nâng cao khả năng
sinh sản của lợn nái theo hình thức chăn nuơi trang trại ở Quảng Bình.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, lợn nái nuơi ở vùng Trung du cĩ tuổi phối giống
lần đầu, và tuổi đẻ lứa đầu sớm hơn so với vùng ðồng bằng và Ven biển (P < 0,001). Số
con sơ sinh, số con sơ sinh cịn sống 24 giờ sau khi sinh và số con cai sữa của lợn nái ở
vùng ðồng bằng cao hơn so với vùng Trung du (P < 0,05); số con cai sữa của lợn nái ở
vùng Ven biển cao hơn so với lợn nái ở vùng Trung du. Khối lượng cai sữa của lợn con
ở vùng Trung du thấp hơn so với vùng ðồng bằng và Ven biển, 6,05 so với 6,23 với
6,15 kg/con. Kết quả này cĩ nghĩa lợn nái nuơi ở vùng Trung du cĩ khối lượng cai sữa
thấp hơn so với vùng Ven biển và ðồng bằng lần lượt là 3,42 và 5,47 kg/lứa/nái. Sự sai
khác này là đáng kể trong thực tế sản xuất chăn nuơi trang trại. Khi xem xét tính trạng
tổng hợp đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái, số kg lợn con nái cai sữa/năm, kết quả
nghiên cứu cho thấy, lợn nái nuơi ở vùng ðồng bằng và Ven biển cĩ số kg lợn con nái
cai sữa/năm cao hơn so với vùng Trung du 149,0 và 144,5 so với 136,1 kg/nái/năm (P <
0,001); khơng cĩ sự sai khác cĩ ý nghĩa thống kê về chỉ tiêu này giữa lợn nái nuơi ở
vùng ðồng bằng so với ở vùng Ven biển (P > 0,05).
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của vùng sinh thái đến khả năng sinh sản của lợn nái trong điều kiện
chăn nuơi trang trại ở Quảng Bình
Tính trạng ðơn vị dfe
LSM
RSD P
VB ðB TD
Tuổi phối giống lần đầu Ngày 611 274,8a 279,2a 260,3b 35,86 0,00
Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 607 389,2a 394,6a 377,1b 37,31 0,00
Số con sơ sinh Con/lứa 2764 11,0a 11,5b 11,0a 2,68 0,00
SC sơ sinh sống đến 24 giờ Con/lứa 2762 10,3ab 10,6b 10,0a 2,56 0,00
Số con cai sữa Con/lứa 2718 10,0a 10,2a 9,6b 2,33 0,00
Khối lượng sơ sinh Kg/con 2722 1,39 1,42 1,41 0,21 0,17
Khối lượng cai sữa Kg/con 2675 6,15a 6,23a 6,05b 0,74 0,00
Thời gian cai sữa Ngày 2680 23,9a 25,2b 23,8a 2,89 0,00
Tỷ lệ sống đến cai sữa % 2681 89,0 88,7 87,6 23,13 0,40
Thời gian phối lại thành Ngày 2675 16,8
16,5 16,5 29,46 0,90
105
cơng sau cai sữa lợn con
Khoảng cách lứa đẻ Ngày 2674 154,7 155,5 154,8 29,62 0,89
Hệ số lứa đẻ Lứa/năm 2674 2,41 2,38 2,39 0,27 0,28
Khối lượng lợn con cai
sữa/lợn nái/ năm
Kg/nái
/năm
2723 144,5a 149,0a 136,1b 37,44 0,00
Ghi chú: LSM: Trung bình bình phương bé nhất; dfe: ðộ tự do của ngẫu nhiên của mơ
hình; VB: Ven biển; ðB: ðồng bằng; TD: Trung du; RSD: ðộ lệch tiêu chuẩn của sai số ngẫu
nhiên (Residual standard deviation) của mơ hình; P: Xác suất sai khác.
3.3. Ảnh hưởng của giống đực giống
Kết quả nghiên cứu cho thấy đực giống ảnh hưởng đến hầu hết các tính trạng
sinh sản quan trọng như số con sơ sinh; số con sơ sinh cịn sống đến 24 giờ sau khi sinh;
số con cai sữa; khối lượng sơ sinh; khối lượng cai sữa, khoảng cách lứa đẻ và khối
lượng kg lợn con nái cai sữa/năm (P < 0,001). Lợn nái được phối với đực Duroc hoặc
đực Pietrain cĩ ưu thế về số con sơ sinh, số con sơ sinh cịn sống đến 24 giờ sau khi
sinh và số con cai sữa, trong khi đĩ lợn nái phối với đực Yorkshire hay đực lai
F1(Pietrain x Duroc) cĩ ưu thế về khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa. ðiều này cĩ
thể được giải thích do các tính trạng về số lượng lợn con và khối lượng lợn con cĩ mối
tương quan âm khá chặt chẽ (Bourdon, 1997). Sự sai khác về tính trạng số con của lợn
nái khi được phối với các đực khác nhau cĩ thể là do sự khác nhau về phẩm chất tinh
dịch của đực giống dẫn đến sự khác nhau về khả năng thụ thai.
Khi xem xét tính trạng tổng hợp đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái, kết quả
nghiên cứu cho thấy lợn nái khi được phối tinh đực Duroc hay Pietrain cĩ số kg lợn con
nái cai sữa/năm cao hơn so với đực Landrace hay Yorkshire. Kết quả này cĩ thể do khi
sử dụng đực Pietrain hay Duroc thì lợn nái cĩ số con sơ sinh cũng như cai sữa cao hơn
so với khi đực giống là Landrace hay Yorkshire.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của đực giống phối với lợn nái đến khả năng sinh sản của lợn nái trong
điều kiện chăn nuơi trang trại ở Quảng Bình
Tính trạng ðơn vị dfe
LSM
RSD P
D L P PD Y
Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 607 391,8 382,4 395,5 387,1 378,1 37,31 0,44
Số con sơ sinh Con/lứa 2764 11,3a 10,9b 11,7c 10,9b 11,0ab 2,68 0,00
Số con sơ sinh cịn
sống đến 24 giờ
Con/lứa 2762 10,3a 10,1a 10,7b 10,0a 10,2a 2,56 0,00
Số con cai sữa Con/lứa 2718 10,1ab 9,8a 10,4b 9,8a 9,8a 2,33 0,00
106
Khối lượng sơ sinh Kg/con 2722 1,42b 1,40b 1,36a 1,42b 1,43b 0,21 0,00
Khối lượng cai sữa Kg/con 2675 6,16ac 6,11a 5,96b 6,23c 6,24c 0,74 0,00
Thời gian cai sữa Ngày 2680 24,5 24,1 24,2 24,4 24,3 2,89 0,26
TL sống đến cai
sữa
% 2681 88,9 88,4 88,1 89,1 87,8 23,13 0,89
TG phối lại thành
cơng sau cai sữa
Ngày 2675 18,8b 18,7b 13,8a 13,9a 17,6ab 29,46 0,03
Khoảng cách lứa
đẻ
Ngày 2674 157,5a 157,1a 151,7b 152,5b 156,2a 29,62 0,00
Hệ số lứa đẻ
Lứa/
năm
2674 2,37a 2,38a 2,42b 2,41b 2,39a 0,27 0,01
Khối lượng lợn
con cai sữa/lợn
nái/ năm
Kg/nái/
năm
2723 144,4ab 139,1a 146,9b 143,4ab 142,2ab 37,44 0,02
Ghi chú: LSM: Trung bình bình phương bé nhất; dfe: ðộ tự do của ngẫu nhiên của mơ
hình; L: Landrace; Y: Yorkshire; D: Duroc; P: Pietrain; PD:F1(Pietrain x Duroc); RSD: ðộ
lệch tiêu chuẩn của sai số ngẫu nhiên của mơ hình (Residual standard deviation); P: Xác suất
sai khác.
3.4. Ảnh hưởng của nguồn gốc lợn nái
Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn gốc lợn nái ảnh hưởng đến một số tính trạng
sinh sản như số con sơ sinh (P < 0,001); số con cịn sống đến 24 giờ sau khi sinh (P =
0,06); số con cai sữa (P = 0,06); khối lượng sơ sinh (P < 0,001); khối lượng cai sữa (P <
0,001); và đặc biệt là tỷ lệ sống của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa (P = 0,03) và khối
lượng lợn con nái cai sữa/năm (P = 0,01). Lợn nái cĩ nguồn gốc Quảng Bình cĩ số con
sơ sinh và số con cai sữa thấp hơn chút ít so với lợn nái nhập về từ 2 đầu tổ quốc, tuy
nhiên lại cĩ khối lượng cai sữa cao hơn so với lợn nái cĩ nguồn gốc từ miền Nam và
tương đương với khối lượng cai sữa của lợn nái cĩ nguồn gốc từ miền Bắc. Tỷ lệ sống
từ sơ sinh đến cai sữa của lợn con sinh ra từ lợn nái cĩ nguồn gốc tại Quảng Bình cao
hơn so với cĩ nguồn gốc tại miền Bắc và miền Nam, lần lượt là 90,3% so với 87,2 và
87,9% (P = 0,03), kết quả này cĩ thể là do lợn nái Quảng Bình cĩ khả năng thích nghi
với điều kiện địa phương cao hơn lợn nái nhập từ 2 đầu tổ quốc. Sự khác nhau về số con
cai sữa và khối lượng cai sữa tạo nên sự khác nhau về khối lượng kg lợn con nái cai
sữa/năm. Lợn nái cĩ nguồn gốc Quảng Bình cĩ số kg lợn con nái cai sữa/năm cao hơn
so với lợn nái cĩ nguồn gốc MN 143,4 so với 140,5 kg/nái/năm (P < 0,05), trong khi đĩ
lại tương đương với lợn nái cĩ nguồn gốc từ MB với 145,7 kg/nái/năm. Kết quả nghiên
cứu này cho thấy, Quảng Bình hồn tồn cĩ thể tự sản xuất con giống lợn nái ngoại cĩ
107
khả năng sinh sản tương đương với các nơi khác. Tuy nhiên, để thực hiện việc sản xuất
con giống cung cấp cho các trang trại, cần cĩ hệ thống đàn giống ơng bà tốt. Thay vì
phải nhập một số lượng lớn các lợn nái bố mẹ từ các nơi khác, Quảng Bình chỉ cần nhập
một số ít nái ơng bà từ đĩ tạo ra đàn lợn nái bố mẹ ngay tại địa bàn tỉnh.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của nguồn gốc lợn nái đến khả năng sinh sản của lợn nái trong điều kiện
chăn nuơi trang trại ở Quảng Bình
Tính trạng ðơn vị dfe
LSM
RSD P
MB MN TT
Tuổi phối giống lần đầu Ngày 611 273,9 272,1 268,4 35,86 0,42
Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 607 389,2 387,9 383,9 37,31 0,48
Số con sơ sinh Con/lứa 2764 11,5a 11,2b 10,9b 2,68 0,00
SC sơ sinh sống đến 24
giờ
Con/lứa 2762 10,4 10,2 10,1 2,56 0,06
Số con cai sữa Con/lứa 2718 10,1 9,9 9,9 2,33 0,06
Khối lượng sơ sinh Kg/con 2722 1,43a 1,39b 1,39b 0,21 0,00
Khối lượng cai sữa Kg/con 2675 6,17a 6,07b 6,18a 0,74 0,00
Thời gian cai sữa Ngày 2680 24,2 24,2 24,5 2,89 0,07
Tỷ lệ sống đến cai sữa % 2681 87,2a 87,9a 90,3b 23,1 0,03
TG phối lại thành cơng
sau cai sữa lợn con
Ngày 2675 17,2 16,9 15,6 29,46 0,55
Khoảng cách lứa đẻ Ngày 2674 155,5 155,3 154,1 29,62 0,65
Hệ số lứa đẻ Lứa/năm 2674 2,39 2,39 2,40 0,27 0,96
Khối lượng lợn con cai
sữa/lợn nái/ năm
Kg/nái/
năm
2723 145,7a 140,5b 143,4a 37,44 0,01
Ghi chú: LSM: Trung bình bình phương bé nhất; dfe: ðộ tự do của ngẫu nhiên của mơ
hình; MB: Miền Bắc; MN: Miền Nam; TT: Tại Quảng Bình; RSD: ðộ lệch tiêu chuẩn của sai số
ngẫu nhiên của mơ hình (Residual standard deviation); P: Xác suất sai khác.
3.5. Ảnh hưởng của mùa vụ khi lợn nái được phối giống
Nghiên cứu ảnh hưởng của mùa vụ khi lợn nái được phối giống là cơ sở để đánh
giá tính thâm canh trong chăn nuơi. Mùa vụ khi lợn nái được phối giống đã khơng ảnh
hưởng đến các tính trạng về số con sơ sinh, số con cịn sống đến 24 giờ sau khi sinh, số
con cai sữa, khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa, hệ số lứa đẻ và, số kg lợn con nái
108
cai sữa/năm (P > 0,05). Kết quả nghiên cứu này ngược với kết quả nghiên cứu của Lê
ðình Phùng và Mai ðức Trung (2008) khi tiến hành trên lợn nái nội và nái lai
F1(Yorkshire x Mĩng cái). Sự sai khác này là do chăn nuơi nơng hộ mang tính quảng
canh chịu ảnh hưởng lớn bởi yếu tố thời tiết, khí hậu. Kết quả này cho thấy, chăn nuơi
lợn nái ngoại trang trại ở Quảng Bình đã hạn chế được tác động của nhân tố thời tiết,
khí hậu đến khả năng sinh sản của lợn nái. ðiều này là do điều kiện chăm sĩc nuơi
dưỡng và quản lý ở các trang trại đã được cải biến tốt hơn rất nhiều so với điều kiện
chăn nuơi nơng hộ.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của mùa vụ khi lợn nái được phối giống đến khả năng sinh sản của lợn
nái trong điều kiện chăn nuơi trang trại ở Quảng Bình
Tính trạng ðơn vị dfe
LSM
RSD P
MH MM
Tuổi phối giống lần đầu Ngày 611 270,6 272,3 35,86 0,58
Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 607 385,8 388,2 37,31 0,50
Số con sơ sinh Con/lứa 2764 11,1 11,1 2,68 0,89
SC sơ sinh sống đến 24 giờ Con/lứa 2762 10,2 10,3 2,56 0,80
Số con cai sữa Con/lứa 2718 9,9 10,0 2,33 0,56
Khối lượng sơ sinh Kg/con 2722 1,41 1,40 0,21 0,33
Khối lượng cai sữa Kg/con 2675 6,12 6,15 0,74 0,30
Thời gian cai sữa Ngày 2680 24,3 24,3 2,89 0,94
Tỷ lệ sống đến cai sữa % 2681 87,8 89,1 23,1 0,20
Thời gian phối lại thành
cơng sau cai sữa lợn con
Ngày 2675 17,8 15,3 29,46 0,04
Khoảng cách lứa đẻ Ngày 2674 156,2 153,7 29,62 0,03
Hệ số lứa đẻ Lứa/năm 2674 2,38 2,40 0,27 0,10
Khối lượng lợn con cai
sữa/lợn nái/ năm
Kg/nái/
năm
2723 142,1 144,3 37,44 0,12
Ghi chú: LSM: Trung bình bình phương bé nhất; dfe: ðộ tự do của ngẫu nhiên của mơ
hình; MN: Mùa mưa; MH: Mùa khơ; RSD: ðộ lệch chuẩn của sai số ngẫu nhiên của mơ hình
(Residual standard deviation); P: Mức ý nghĩa.
3.6. Ảnh hưởng của lứa đẻ
Lứa đẻ cĩ ảnh hưởng đến tất cả các tính trạng sinh sản nghiên cứu (P < 0,001),
109
ngoại trừ tính trạng tỷ lệ lợn con sống đến cai sữa (P > 0,05). Số con sơ sinh, số con sơ
sinh cịn sống đến 24 giờ sau khi đẻ và số con cai sữa ở nhĩm lứa đẻ lứa thứ I tương
đương với nhĩm lứa đẻ thứ III và thấp hơn ở nhĩm lứa đẻ thứ II. Kết quả nghiên cứu
này phù hợp với kết quả của Nguyễn Quế Cơi và Trần Thị Minh Hồng (2007).
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của lứa đẻ đến khả năng sinh sản của lợn nái trong điều kiện
chăn nuơi trang trại ở Quảng Bình
Tính trạng ðơn vị dfe
LSM
RSD P
I II III
Số con sơ sinh Con/lứa 2764 10,7a 11,6b 11,1a 2,68 0,00
SC sơ sinh sống đến
24 giờ
Con/lứa 2762 9,9a 10,7b 10,2a 2,56 0,00
Số con cai sữa Con/lứa 2718 9,6a 10,2b 10,0ab 2,33 0,00
Khối lượng sơ sinh Kg/con 2722 1,43a 1,39b 1,39b 0,21 0,00
Khối lượng cai sữa Kg/con 2675 6,27a 6,17b 5,98c 0,74 0,00
Thời gian cai sữa Ngày 2680 23,9a 24,5b 24,5b 2,89 0,00
Tỷ lệ sống đến cai sữa % 2681 88,8 88,9 87,9 23,1 0,84
TG phối lại thành cơng
sau cai sữa lợn con
Ngày 2675 20,3a 15,1b 14,2b 29,46 0,00
Khoảng cách lứa đẻ Ngày 2674 158,5a 153,9b 152,5b 29,62 0,00
Hệ số lứa đẻ Lứa/năm 2674 2,37a 2,40b 2,42b 0,27 0,00
Khối lượng lợn con cai
sữa/lợn nái/ năm
Kg/nái/
năm
2723 139,9a 148,8b 140,8a 37,44 0,00
Ghi chú: LSM: Trung bình bình phương bé nhất; dfe: ðộ tự do của ngẫu nhiên của mơ
hình; I: lứa đẻ 1-3; II: lứa đẻ 4-6; III: lứa đẻ 7-9; RSD: ðộ lệch tiêu chuẩn của sai số ngẫu
nhiên của mơ hình (Residual standard deviation); P: Mức ý nghĩa.
Khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa ở nhĩm lứa đẻ thứ I cao hơn so với
nhĩm lứa đẻ thứ II và thứ III (P < 0,001). ðiều này cĩ thể được giải thích, do các tính
trạng về số con tương quan âm với các tính trạng về khối lượng. Lợn nái ở nhĩm lứa đẻ
I cĩ thời gian động dục lại và phối giống thành cơng sau cai sữa dài hơn so với hai
nhĩm lứa đẻ cịn lại, 20,3 so với 15,1 và 14,2 ngày (P < 0,001), do vậy khoảng cách lứa
đẻ của lợn nái ở nhĩm lứa đẻ I dài hơn so với hai nhĩm cịn lại (158,5 so với 153,9 và
152,5 ngày); tương tương với hệ số lứa đẻ của lợn nái ở nhĩm lứa đẻ I, II và III lần lượt
là 2,37 so với 2,40 và 2,42 lứa/năm. Sự sai khác này cĩ thể là do lợn nái ở lứa đẻ I (lứa
1-3) đang trên đà hồn thiện khả năng sinh sản do vậy thường cĩ thời gian động dục lại
110
và phối giống thành cơng sau cai sữa dài, do vậy khoảng cách lứa đẻ dài và hệ số lứa đẻ
thấp hơn so với hai nhĩm lứa đẻ cịn lại. Khối lượng lợn con cai sữa nái sản xuất/năm
thấp nhất ở nhĩm lứa đẻ thứ I với 139,9 kg, cao nhất ở lứa thứ II với 148,8 kg và giảm
xuống ở nhĩm lứa đẻ thứ III với 140,8 kg. ðiều này hồn tồn phù hợp với quy luật
sinh sản của lợn nái, chứng tỏ lợn nái ngoại Landrace và Yorkshire đã thích nghi với
điều kiện chăn nuơi trang trại ở Quảng Bình
3.7. Ảnh hưởng của quy mơ lợn nái
Kết quả nghiên cứu cho thấy, quy mơ nuơi lợn nái đã ảnh hưởng đến tất cả các
tính trạng sinh sản của lợn nái (P < 0,001), ngoại trừ tính trạng tỷ lệ sống của lợn con từ
sơ sinh đến cai sữa (P = 0,87). Lợn nái nuơi trong các quy mơ nhỏ cĩ tuổi phối giống
lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu sớm hơn so với quy mơ vừa và quy mơ lớn. ðiều này cĩ thể
do cơng tác quản lý và phát hiện động dục ở quy mơ nhỏ được đảm bảo hơn. Số con sơ
sinh, số con cịn sống đến 24 giờ sau khi sinh và số con cai sữa của lợn nái nuơi trong
quy mơ vừa cao hơn so với quy mơ nhỏ và quy mơ lớn. Quy luật này cũng đúng đối với
tính trạng khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa lợn con. Cụ thể lợn nái nuơi trong
quy mơ vừa cĩ khối lượng sơ sinh và khối lượng cai sữa cao hơn so với lợn nái nuơi
trong quy mơ lớn và quy mơ nhỏ; 1,43 so với, 1,42 và 1,37 kg/con; 6,4 so với khoảng 6
kg/con (P < 0,001). Lợn nái nuơi trong các trang trại quy mơ vừa cĩ khoảng cách lứa đẻ
dài hay hệ số lứa đẻ thấp hơn so với lợn nái nuơi trong trang trại quy mơ nhỏ và quy mơ
lớn (P < 0,001). Lợn nái nuơi trong quy mơ nhỏ cĩ khoảng cách lứa đẻ ngắn nhất; tiếp
theo là lợn nái nuơi trong quy mơ lớn và cuối cùng là lợn nái nuơi trong quy vừa (P <
0,001).
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của quy mơ lợn nái đến khả năng sinh sản của lợn nái trong điều kiện
chăn nuơi trang trại ở Quảng Bình
Tính trạng ðơn vị dfe
LSM
RSD P
Lớn Vừa Nhỏ
Tuổi phối giống lần đầu Ngày 611 277,5b 273,1b 263,7a 35,61 0,00
Tuổi đẻ lứa đầu Ngày 607 394,3b 388,1b 378,6a 37,31 0,00
Số con sơ sinh Con/lứa 2764 11,1ab 11,5b 10,9a 2,68 0,00
SC sơ sinh sống đến 24
giờ
Con/lứa 2762 9,9ac 10,7b 10,2c 2,56 0,00
Số con cai sữa Con/lứa 2718 9,9ac 10,3b 9,7c 2,33 0,00
Khối lượng sơ sinh Kg/con 2722 1,42a 1,43a 1,37b 0,21 0,00
Khối lượng cai sữa Kg/con 2675 6,0a 6,4b 6,0a 0,74 0,00
Thời gian cai sữa Ngày 2680 24,4a 25,1b 23,5c 2,89 0,00
111
Tỷ lệ sống đến cai sữa % 2681 88,6 88,7 88,1 23,1 0,87
Thời gian phối lại thành
cơng sau cai sữa lợn con
Ngày 2675 15,8a 24,7b 9,2c 29,46 0,00
Khoảng cách lứa đẻ Ngày 2674 154,6a 163,6b 146,7c 29,62 0,00
Hệ số lứa đẻ Lứa/năm 2674 2,39a 2,30b 2,50c 0,27 0,00
Khối lượng lợn con cai
sữa/lợn nái/ năm
Kg/nái/
năm
2723 139,5a 149,6b 140,5a 37,44 0,00
Ghi chú: LSM: Trung bình bình phương bé nhất; dfe: ðộ tự do của ngẫu nhiên; Nhỏ:
20-50 nái; Vừa: 50 -120 nái; Lớn: >120 nái; RSD: ðộ lệch tiêu chuẩn của sai số ngẫu nhiên
(Residual standard deviation); P: Mức ý nghĩa.
Lợn nái nuơi trong các trang trại cĩ quy mơ vừa vượt trội lợn nái nuơi trong các
trang trại quy mơ lớn và quy mơ nhỏ về tính trạng số kg lợn con nái cai sữa/năm (P <
0,001), khoảng 150 kg/nái/năm so với 140 kg/nái/năm. Khơng cĩ sự khác biệt về tính
trạng này giữa lợn nái được nuơi trong quy mơ nhỏ và trong quy mơ lớn (P > 0,05). Sự
chênh lệch này là khá lớn trong điều kiện chăn nuơi trang trại. Như vậy, xét trên gốc độ
sinh sản trên bản thân con vật thì chăn nuơi lợn nái với quy mơ vừa cĩ năng suất cao
nhất.
4. Kết luận và đề nghị
- Lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) cĩ khả năng
sinh sản tốt khi được nuơi trong các trang trại ở tỉnh Quảng Bình.
- Giống lợn nái, giống đực giống, vùng sinh thái, nguồn gốc lợn nái, quy mơ
nuơi và lứa đẻ đã cĩ ảnh hưởng đến hầu hết các tính trạng sinh sản của lợn nái (P <
0,001).
- Lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) cĩ khả năng sinh sản tốt hơn lợn nái
Landrace và Yorkshire; tính trạng tổng hợp số kg lợn con nái cai sữa/năm tương ứng là
146,5 so với 142,2 và 140,6 kg/nái/năm; giá trị ưu thế lai tương ứng là 3,53%.
- Lợn nái nuơi ở vùng ðB và VB cĩ khả năng sinh sản tốt hơn so với ở vùng TD.
Số kg lợn con nái cai sữa/năm tương ứng là 149,0 và 144,5 so với 136,1 kg/nái/năm.
- Khi lợn nái được phối với đực Duroc hoặc Pietrain, thì cĩ số kg lợn con nái cai
sữa/năm ưu thế hơn khi được phối với đực Landrace hay đực Yorkshire.
- Lợn nái được tạo ra tại Quảng Bình cĩ khả năng sinh sản tương đương với lợn
nái cĩ nguồn gốc từ phía Bắc và cao hơn so với lợn nái cĩ nguồn gốc từ phía Nam.
- Mùa vụ khi lợn nái được phối giống khơng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
của lợn trong điều kiện chăn nuơi trang trại của Quảng Bình (P > 0,05).
112
- Nhĩm lứa đẻ từ lứa thứ 4 đến lứa thứ 6 cĩ năng suất sinh sản cao nhất sau đĩ
cĩ khuynh hướng giảm dần.
- Chăn nuơi lợn nái với quy mơ vừa (50 đến 120 nái) cĩ năng suất sinh sản cao
hơn quy mơ nhỏ (20 - 50 nái) và quy mơ lớn (>120 nái).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bourdon, R. M., Understanding Animal Breeding, Colorado State University Prentice
Hall Upper Saddle River, NJ 07458, 1997.
[2]. ðức, N. V., Heritabilities and genetic correlations between production traits in
Vietnamese pigs, Australia: Association for the Advancement of Animal Breeding and
Genetic, Vol. 13, (1999), 157-160.
[3]. Ikeobi, C. O. N., Heterosis in exotic breeds of pigs in Nigerian herd, In 5th World
congress on genetic applied livestock production science, Vol. 17, (1994), 437-441.
[4]. Lê ðình Phùng, Mai ðức Trung, Ảnh hưởng của giống và vùng sinh thái đến hiệu quả
chăn nuơi lợn nái tại tỉnh Quảng Bình, Tạp chí Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn
12, (2008), 56-61.
[5]. Nguyễn Quế Cơi, Trần Thị Minh Hồng, Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến
năng suất sinh sản của đàn lợn nái Landrace và Yorkshire nuơi tại Mỹ Văn, Tam ðiệp
và Thụy Phương, Trong Báo cáo khoa học năm 2006 - Phần di truyền - giống vật nuơi,
Hà Nội: Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, (2007), 24-34.
[6]. Nguyễn Thị Viễn, Nguyễn Hồng Nguyên, Lê Thanh Hải, Lê Thị Tố Nga, Vũ Thị Lan
Phương, ðồn Văn Giải & Võ ðình ðạt, Năng suất sinh sản của nái tổng hợp giữa hai
nhĩm giống Yorkshire và Landrace, Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn, 23, (2005)
51-54.
[7]. Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Ngọc Phục, Nguyễn Văn ðồng, Trịnh Hồng Sơn, Vũ
Văn Quang, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Minh Hồng, Các nhân tố ảnh hưởng tới năng
suất sinh sản của 5 dịng lợn cụ kỵ nuơi tại trại lợn giống hạt nhân Tam ðiệp, Báo cáo
khoa học năm 2006, phần Di truyền - Giống vật nuơi, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn, (2007), 1-8.
[8]. Tạ Thị Bích Duyên, Xác định một số đặc điểm di truyền, giá trị giống về khả năng sinh
sản của lợn Yorkshire và Landrace nuơi tại các cơ sở An Khánh, Thụy Phương và
ðơng Á, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, 2003.
113
EFFECTS OF SOME FACTORS ON REPRODUCTIVE PERFORMANCE OF
LANDRACE, YORKSHIRE & F1(LANDRACE x YORKSHIRE) SOWS IN
INDUSTRIAL PIG FARMS IN QUANGBINH PROVINCE
Le Dinh Phung, Le Lan Phuong, Pham Kanh Tu,
Hoang Nghia Duyet, Mai Duc Trung
College of Agriculture and Forestry, Hue University
SUMMARY
The main objective of this study is to evaluate effects of some factors on reproductive
performance of Landrace, Yorkshire and F1(Landrace x Yorkshire) crossbred sows in industrial
pig farms in Quangbinh province. The study was conducted on 677 sows with 2780 litters.
Studied factors included sire and dam genotypes, ecological zones, litters, raising scale, mating
seasons, and sows origin. Data were collected from November 2008 to November 2010 and
were anaylysed by using a multiple mixed model. Results showed that dam genotypes affected
most of reproductive traits (P<0,001). F1(Landrace x Yorkshire) crossbred sows had higher
reproductive performance than Landrace and Yorkshire; the number of kg piglet
weaned/sow/year was 14,5; 142,2 and 140,6 kg/sow/year; respectively; retained hybrid vigour
of this trait is 3,53%. Size genotypes, ecological zones, litters, sow origins, sow raising scale
affected reproductive performance (P < 0,05). Sows raised in lowland and coastal zones had
higher reproductive performance than those in highland zone. Sows mated with Duroc or
Pietrain boars had higher number of kg piglet weaned/sow/year than those mated with
Landrace or Yorkshire. Sows born in Quangbinh had reproductive performance comparative to
sows from the North but higher than those from the South of Vietnam. Sows raised in farms with
raising scale from 50 to 120 sows had higher reproductive performance than those in scales of
from 20 - 50 sows and more than 120 sows/farm. Exotic sows of Landrace, Yorkshire and
F1(Landrace x Yorkshire) can reproduce well in industrial farms in Quangbinh.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 64_10_9147_3519_2117836.pdf