Tài liệu Ðánh giá khả năng sinh sản của lợn nái kiềng sắt ở tỉnh Quãng Ngãi - Hồ Trung Thông: 173
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011
ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI KIỀNG SẮT
Ở TỈNH QUÃNG NGÃI
Hồ Trung Thơng, ðàm Văn Tiện
Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế
ðỗ Văn Chung
Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi
TĨM TẮT
Nghiên cứu này đã được tiến hành nhằm đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Kiềng
Sắt trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Tổng số 15 con lợn cái và 3 con lợn đực Kiềng Sắt được bố
trí trên 3 trang trại thí nghiệm, trong đĩ mỗi trại cĩ 5 lợn cái và 1 lợn đực. Lợn nái Kiềng Sắt
được theo dõi các chỉ tiêu sinh sản qua 3 lứa đẻ (lứa 1 - 3). Kết quả cho thấy lợn nái Kiềng Sắt
cĩ tuổi động dục lần đầu ở 146,87 ngày tuổi. Trọng lượng cơ thể khi động dục lần đầu là 9,77
kg. Chu kỳ động dục của lợn nái Kiềng Sắt là 21,07 ngày, thời gian kéo dài động dục trung bình
là 4,84 ngày. Khi động dục lợn nái thường cĩ biểu hiện khơng rõ ràng và yên tĩnh hơn so với
một số giống lợn khác. Mỗi năm lợn nái Kiềng Sắt đẻ khoảng 1,96...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 658 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðánh giá khả năng sinh sản của lợn nái kiềng sắt ở tỉnh Quãng Ngãi - Hồ Trung Thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
173
TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011
ðÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI KIỀNG SẮT
Ở TỈNH QUÃNG NGÃI
Hồ Trung Thơng, ðàm Văn Tiện
Trường ðại học Nơng Lâm, ðại học Huế
ðỗ Văn Chung
Sở Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn tỉnh Quảng Ngãi
TĨM TẮT
Nghiên cứu này đã được tiến hành nhằm đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Kiềng
Sắt trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Tổng số 15 con lợn cái và 3 con lợn đực Kiềng Sắt được bố
trí trên 3 trang trại thí nghiệm, trong đĩ mỗi trại cĩ 5 lợn cái và 1 lợn đực. Lợn nái Kiềng Sắt
được theo dõi các chỉ tiêu sinh sản qua 3 lứa đẻ (lứa 1 - 3). Kết quả cho thấy lợn nái Kiềng Sắt
cĩ tuổi động dục lần đầu ở 146,87 ngày tuổi. Trọng lượng cơ thể khi động dục lần đầu là 9,77
kg. Chu kỳ động dục của lợn nái Kiềng Sắt là 21,07 ngày, thời gian kéo dài động dục trung bình
là 4,84 ngày. Khi động dục lợn nái thường cĩ biểu hiện khơng rõ ràng và yên tĩnh hơn so với
một số giống lợn khác. Mỗi năm lợn nái Kiềng Sắt đẻ khoảng 1,96 lứa. Số con đẻ ra trên lứa
tăng dần từ lứa 1 đến lứa 3. Trọng lượng sơ sinh trung bình là 408,15 g/con và khơng cĩ sự sai
khác cĩ ý nghĩa thống kê giữa các lứa đẻ. Tỉ lệ lợn con sơ sinh sống sau 24 giờ khoảng 95,63%.
Tỉ lệ lợn con cai sữa so với thời điểm 24 giờ sau khi sinh đạt 100%. Trọng lượng lợn con khi cai
sữa ở 59,73 ngày tuổi là 3,76 kg/con.
Từ khĩa: lợn Kiềng Sắt, lợn bản địa, sinh sản.
1. ðặt vấn đề
Trong những năm gần đây, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện và
nâng cao, do đĩ nhu cầu về các sản phẩm thịt, trong đĩ cĩ thịt lợn ngày một tăng về số
lượng và chất lượng. Yêu cầu về thịt lợn sạch và chất lượng cao trên thị trường là yếu tố
thúc đẩy ngành chăn nuơi lợn chuyển dịch sang hướng phát triển mới. Các giống lợn
nạc cao sản đã và đang được đưa vào thực tiễn sản xuất. ðể phát huy tối đa giá trị của
giống lợn này, cần phải áp phương thức chăn nuơi thâm canh cao, đáp ứng đầy đủ nhu
cầu dinh dưỡng cho từng giai đoạn phát triển con vật, thực hiện tốt cơng tác vệ sinh
phịng bệnh,... Trong khi đĩ, chăn nuơi lợn ở nước ta chủ yếu theo phương thức truyền
thống, tận dụng nguồn thức ăn sẵn cĩ ở địa phương. Vì vậy, việc sử dụng các giống bản
địa với các ưu điểm như khả năng thích ứng tốt với mơi trường và phù hợp với tập quán
chăn nuơi của người dân địa phương sẽ gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế ở những
vùng khĩ khăn, đồng thời phục vụ cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học vật nuơi.
174
Lợn Kiềng Sắt là lợn bản địa ở Quảng Ngãi. Cĩ một số thơng tin về lợn Kiềng
Sắt là cĩ khả năng thích nghi cao với điều kiện khí hậu miền núi, chống chịu bệnh tốt,
sử dụng hiệu quả các loại thức ăn thơ nghèo dinh dưỡng và cĩ chất lượng thịt cao,
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa cĩ nghiên cứu đồng bộ nhằm đánh giá đặc điểm sinh
học của chúng. Chính vì vậy, nghiên cứu này đã được thực hiện nhằm đánh giá năng
suất sinh sản của lợn Kiềng Sắt. ðây là dữ liệu quan trọng phục vụ cho việc đánh giá
giá trị sinh học, từ đĩ làm cơ sở cho việc nghiên cứu và ứng dụng sau này.
2. ðối tượng và phương pháp nghiên cứu
2.1. ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu là lợn Kiềng Sắt được theo dõi từ giai đoạn hậu bị và qua
3 lứa đẻ (lứa 1 – 3). Lợn thí nghiệm cĩ trọng lượng dao động từ 6 – 7 kg/con (khoảng 4
tháng tuổi), được mua tại các xã thuộc 2 huyện Ba Tơ và Sơn Tây. Sau đĩ, lợn được
nuơi nhốt tập trung tại Trung tâm của 2 huyện này từ 3 – 5 ngày để tiêm phịng các loại
vắc xin (vắc xin tam liên để phịng các bệnh dịch tả, phĩ thương hàn, tụ huyết trùng và
vắc xin lở mồm long mĩng). Sau khi tiêm phịng 7 ngày và làm các thủ tục kiểm dịch
thú y, lợn được đưa về 3 trang trại thí nghiệm để tẩy ký sinh trùng và nuơi chuẩn bị để
làm quen với thức ăn trong thời gian 5 ngày trước khi thu thập số liệu.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
ðể nghiên cứu các chỉ tiêu sinh sản, tổng số 15 con lợn cái và 3 con lợn đực
Kiềng Sắt được bố trí trên 3 trang trại thí nghiệm, trong đĩ mỗi trại cĩ 5 con lợn cái và 1
con lợn đực. Lợn nái Kiềng Sắt được theo dõi các chỉ tiêu sinh sản qua 3 lứa đẻ (lứa 1 –
3). Lợn thí nghiệm được nuơi bán thả trong các ơ cĩ diện tích 100m2 và được đánh số tai
để theo dõi cá thể. Trong thời gian đẻ và nuơi con, lợn nái được nuơi ở các ơ riêng biệt.
Chế độ nuơi được áp dụng là cho ăn hạn chế đối với thức ăn tinh với khẩu phần gồm
cám gạo, bột sắn, bột ngơ, gạo và mắm cá. Thức ăn xanh gồm rau lang, cỏ voi và cỏ
Setaria được cho ăn theo chế độ bán tự do. Lợn được cung cấp nước uống tự do và nước
sạch để tắm. Lợn được cho ăn 2 lần/1 ngày. Các chỉ tiêu sinh sản theo dõi bao gồm tuổi
động dục lần đầu, trọng lượng cơ thể khi động dục lần đầu, thời gian động dục, chu kỳ
động dục, thời gian mang thai, thời gian động dục trở lại sau cai sữa, số con sơ sinh/ổ,
số con cịn sống sau 24 giờ/ổ, số con cai sữa/ổ, trọng lượng sơ sinh/con, trọng lượng sơ
sinh/ổ, thời gian cai sữa, trọng lượng cai sữa/con, trọng lượng cai sữa/ổ và hệ số lứa
đẻ/năm.
2.3. Xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm được xử lý sơ bộ bằng Microsoft Excel và phân tích thống kê
với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 13.0. Kết quả thí nghiệm được trình bày trong các
bảng số liệu là giá trị trung bình (TB) ± sai số của số trung bình (SE). Các giá trị trung
bình được coi là khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê khi p ≤ 0,05.
175
3. Kết quả và thảo luận
3.1. ðặc điểm sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt
Kết quả khảo sát một số đặc điểm sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt được trình bày
ở bảng 1. Lợn nái Kiềng Sắt động dục lần đầu trung bình lúc 146,87 ngày tuổi. Trọng
lượng cơ thể khi động dục lần đầu là 9,77 kg/con. Theo Từ Quang Hiển và Lục Xuân
ðức (2005), Trần Văn Do và cs (2005), lợn Lang và lợn Vân Pa cĩ tuổi động dục lần
đầu muộn nên trọng lượng cơ thể khi động dục lần đầu cao hơn so với lợn Kiềng Sắt
(14,42 kg ở lợn Lang và 15 kg ở lợn Vân Pa). Trong khi đĩ, các kết quả nghiên cứu của
Lê Viết Ly và cs (1999), Vũ ðình Huy và Hồng Gián (1999) cho thấy lợn Mĩng Cái cĩ
tuổi động dục lần đầu ở 120 ngày tuổi, sớm hơn so với lợn nái Kiềng Sắt (146,87 ngày
tuổi). Tuy nhiên, trọng lượng cơ thể khi động dục lần đầu của lợn nái Mĩng Cái khá cao,
39,54 kg/con. Như vậy cĩ thể thấy sự sai khác về tuổi động dục lần đầu và trọng lượng
cơ thể khi động dục lần đầu giữa các giống lợn bản địa. Nguyên nhân của hiện tượng
này cĩ thể là do sự khác nhau về yếu tố di truyền giữa các giống lợn và mơi trường nuơi.
Bảng 1. Một số chỉ tiêu đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt
TT Chỉ tiêu theo dõi ðơn vị tính n TB ± SE
1 Tuổi động dục lần đầu ngày 15 146,87 ± 2,66
2 Trọng lượng cơ thể khi động dục lần kg 15 9,77 ± 0,34
3 Thời gian động dục ngày 45 4,84 ± 0,11
4 Chu kỳ động dục ngày 45 21,07 ± 0,40
5 Thời gian mang thai ngày 45 112,91 ± 0,28
6 Thời gian động dục lại sau cai sữa ngày 45 18,73 ± 0,37
So với một số giống lợn khác, lợn nái Kiềng Sắt khi động dục thường biểu hiện
khơng rõ ràng và yên tĩnh hơn: ít kêu, âm hộ ít đỏ và sưng lên nhưng chỉ cĩ ướt nước,
khơng cĩ nước nhờn chảy ra nhiều. Những đặc điểm tương tự cũng đã được Trần Thanh
Vân và ðinh Thu Hà (2005) thơng báo khi nghiên cứu trên lợn Mẹo trong thời kỳ động
dục. Tuy nhiên, chu kỳ động dục của nái Mẹo dài hơn so với nái Kiềng Sắt (27 – 30
ngày ở lợn Mẹo so với 21,07 ngày ở lợn Kiềng Sắt). Nghiên cứu của Phạm Hữu Doanh
và Lưu Kỷ (2000); Trần Văn Do và cs (2005); Từ Quang Hiển và Lục Xuân ðức (2005)
trên các giống lợn Mĩng Cái, lợn Vân Pa và lợn Lang cho thấy chu kỳ động dục diễn ra
tương đương với lợn Kiềng Sắt, tương ứng là 21 ngày, 20,5 ngày và 18,81 ngày. Mặt
khác theo kết quả ở bảng 1 cho thấy bình quân trên 3 lứa đầu tiên, quá trình động dục
của lợn nái Kiềng Sắt diễn ra trong 4,84 ngày (biến động trong thời gian 4 – 7 ngày) và
thời gian động dục trở lại sau cai sữa là 18,73 ngày. Kết quả này cao hơn so với các kết
quả đã thơng báo của Nguyễn Văn ðức (2005), Lê Thị Thúy và Bùi Khắc Hùng (2008),
Từ Quang Hiển và Lục Xuân ðức (2005) trên lợn Mĩng Cái và lợn Lang. Theo Nguyễn
176
Văn ðức (2005), Lê Thị Thúy và Bùi Khắc Hùng (2008), thời gian động dục của lợn
Mĩng Cái kéo dài 3 – 4 ngày và thời gian động dục trở lại sau cai sữa là 7,34 ngày.
Trong khi đĩ, ở lợn Lang các chỉ số này lần lượt là 3,25 ngày và 8,59 ngày (Từ Quang
Hiển và Lục Xuân ðức, 2005). Nguyên nhân cĩ thể là do thời gian cai sữa của lợn nái
Kiềng Sắt khá dài (60 ngày) dẫn đến lợn mẹ quá gầy sau khi cai sữa cho lợn con. Mặt
khác, khẩu phần ăn của lợn Kiềng Sắt được thiết lập giống với cách nuơi của người dân
địa phương nên cĩ tỉ lệ protein thấp, cĩ thể đây cũng là một nguyên nhân ảnh hưởng
đến một số đặc điểm sinh lý sinh sản của lợn nái, đặc biệt là thời gian động dục lại sau
cai sữa kéo dài hơn so với một số giống lợn bản địa khác (lợn Mĩng Cái và lợn Lang).
3.2. Năng suất sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt theo lứa đẻ
Theo ðặng Vũ Bình (2003), yếu tố lứa đẻ là yếu tố cĩ ảnh hưởng quan trọng đến
năng suất sinh sản của lợn. Kết quả nghiên cứu về năng suất sinh sản của 15 con lợn nái
Kiềng Sắt theo dõi qua 3 lứa đẻ được thể hiện ở bảng 2. Sự sai khác của 2 tính trạng
trọng lượng sơ sinh/con và trọng lượng cai sữa/con giữa 3 lứa đẻ là khơng cĩ ý nghĩa
thống kê (p > 0,05). Ngược lại, các tính trạng sinh sản khác như số con sơ sinh/ổ, số con
cịn sống sau 24 giờ/ổ, số con cai sữa/ổ, trọng lượng sơ sinh/ổ và trọng lượng cai sữa/ổ
tăng dần qua các lứa đẻ và sự sai khác này là cĩ ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Theo kết
quả ở bảng 2, mỗi năm lợn nái Kiềng Sắt đẻ khoảng 1,96 lứa. Kết quả này cao hơn so
với kết quả nghiên cứu của Vũ ðình Tơn và Phan ðăng Thắng (2009) trên giống lợn
Bản (1,49 lứa/năm). Tuy nhiên so với giống lợn Mĩng Cái và các tổ hợp lợn lai ngoại,
hệ số lứa đẻ/năm của lợn nái Kiềng Sắt thấp hơn (Nguyễn Văn Thiện và cs, 1999;
Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tơn, 2010). Kết quả nghiên cứu Nguyễn Văn Thiện và
cs (1999) cho thấy lợn nái Mĩng Cái đẻ được từ 2,00 – 2,16 lứa/năm. Ở các tổ hợp lai
giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc và (Piétrain ×
Duroc), hệ số lứa đẻ đạt khoảng 2,31 lứa/năm (Nguyễn Văn Thắng và Vũ ðình Tơn,
2010). ðiều này cĩ thể là do sự sai khác về thời gian cai sữa, thời gian động dục và phối
giống trở lại sau cai sữa ở các giống lợn.
Tính trung bình trên 3 lứa đầu tiên của lợn nái Kiềng Sắt, số con sơ sinh là 6,86
con/ổ; trọng lượng lợn con sơ sinh là 408,15 g/con và trọng lượng sơ sinh tồn ổ là 2,82
kg/ổ. Ở tổ hợp nái lai TD1 (Meishan × Yorkshire), các chỉ tiêu về số con sơ sinh, trọng
lượng lợn con sơ sinh và trọng lượng sơ sinh tồn ổ bình quân của 3 lứa đầu cho kết quả
cao hơn, lần lượt là 10,76 con/ổ, 1,55 kg/con và 16,49 kg/ổ (Nguyễn Ngọc Phục và cs,
2007). Trong khi đĩ, kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh
(2010) trên giống lợn Bản nuơi tại ðiện Biên được theo dõi qua 3 lứa cho thấy số con sơ
sinh/ổ là thấp, 5,87 con/ổ so với 6,86 con/ổ ở lợn Kiềng Sắt. Tuy nhiên, trọng lượng sơ
sinh/con và trọng lượng sơ sinh/ổ của lợn Bản cho giá trị cao hơn, lần lượt là 513,33 g
và 2,90 kg. Theo Tummaruk và cs (2001), Schwarz và cs (2009), số con đẻ ra trung bình
trong 3 lứa đầu tiên ở các giống lợn Landrace Thụy ðiển, Yorkshire Thụy ðiển và Large
White Ba Lan là 10,97 con/ổ, cao hơn so với lợn Kiềng Sắt (6,86 con/ổ). Như vậy, yếu
177
tố giống cĩ ảnh hưởng đến một số chỉ tiêu năng suất sinh sản của lợn. Kết quả nghiên
cứu của ðặng Vũ Bình (2003) cũng đã chỉ ra rằng giống ảnh hưởng đến số con đẻ ra,
trọng lượng sơ sinh tồn ổ và trọng lượng trung bình của lợn con sơ sinh.
Ngồi ra, số con cai sữa/ổ cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
chăn nuơi của lợn nái. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào sức sống của lợn con trong thời gian
theo mẹ, tính nuơi con khéo của lợn mẹ và điều kiện chăm sĩc, nuơi dưỡng của các cơ
sở chăn nuơi đối với lợn mẹ và lợn con (Trịnh Hồng Sơn và cs, 2009). Kết quả ở bảng 2
cho thấy ở cả 3 lứa theo dõi, tỉ lệ số con cịn sống sau 24 giờ được duy trì đến khi cai
sữa và giá trị trung bình đạt được là 6,56 con/ổ. Ngược lại, nghiên cứu của Vũ ðình Tơn
và cs (2007) trên nái lai F1(Yorkshire × Mĩng Cái) cho kết quả về số con sơ sinh cịn
sống sau 24 giờ cao hơn so với số con cai sữa. Sau 24 giờ, số con sơ sinh cịn sống trung
bình của 3 lứa đầu ở nái lai F1 là 11,32 con/ổ, trong khi đĩ số con cai sữa chỉ đạt 10,37
con/ổ. Tương tự, ở 2 giống lợn nái VCN01 và VCN02 cĩ số con sơ sinh cịn sống và số
con cai sữa tồn ổ trung bình qua 3 lứa đẻ lần lượt là 9,92 con/ổ và 8,72 con/ổ (Trịnh
Hồng Sơn và cs, 2009). Theo thơng báo của Trịnh Hồng Sơn và cs, 2009, số con cai
sữa/ổ ảnh hưởng đến trọng lượng lợn con khi cai sữa. Với thời gian cai sữa là 59,73
ngày, lợn Kiềng Sắt cĩ trọng lượng cai sữa trung bình qua 3 lứa đầu là 3,76 kg/con. Kết
quả trong nghiên cứu này thấp hơn so với cơng bố của Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn
Thanh (2010) về trọng lượng cai sữa/con của nái Bản qua 3 lứa đẻ đầu tiên. Theo nhĩm
tác giả, trọng lượng lợn con lúc cai sữa của nái Bản khá cao, 7,72 kg/con. ðiều này cĩ
thể giải thích là do sự khác nhau về thời gian cai sữa ở 2 giống lợn: 59,73 ngày ở lợn
Kiềng Sắt và 113 ngày ở lợn Bản. Tuy nhiên, nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Phục và cs
(2007) trên giống lợn lai TD1 (Meishan × Yorkshire) cho thấy thời gian cai sữa cho lợn
con ngắn nhưng trọng lượng cai sữa/con đạt giá trị khá cao, 5,77 kg/con sau 23 ngày
nuơi so với 3,76 kg/con trong 59,73 ngày nuơi ở lợn Kiềng Sắt.
Bảng 2. Một số tính trạng sinh sản theo lứa đẻ của lợn nái Kiềng Sắt
TT
Các chỉ tiêu
theo dõi
ðơn vị
tính
Lứa 1 (n=15) Lứa 2 (n=15) Lứa 3 (n=15)
Trung bình
3 lứa
1 Số con sơ sinh/ổ con 4,93a ± 0,07 6,73b ± 0,37 8,93c ± 0,13 6,86 ± 0,59
2
Số con cịn sống
sau 24 giờ/ổ
con 4,73a ± 0,07 6,33b ± 0,47 8,60c ± 0,12 6,56 ± 0,58
3 Số con cai sữa/ổ con 4,73a ± 0,07 6,33b ± 0,47 8,60c ± 0,12 6,56 ± 0,58
4
Trọng lượng sơ
sinh/con
g 404,41a ± 12,65 414,08a ± 9,90 405,96a ± 9,84 408,15 ± 9,08
5
Trọng lượng sơ
sinh/ổ
kg 2,04a ± 0,18 2,81b ± 0,15 3,62c ± 0,10 2,82 ± 0,24
178
6 Thời gian cai sữa ngày 60,13a ± 0,22 60,00ab ± 0,24 59,07b ± 0,46 59,73 ± 0,34
7
Trọng lượng cai
sữa/con
kg 3,70a ± 0,11 3,80a ± 0,08 3,77a ± 0,07 3,76 ± 0,48
8
Trọng lượng cai
sữa/ổ
kg 17,99a ± 1,40 24,37b ± 1,60 32,11c ± 1,13 24,82 ± 2,14
9
Hệ số lứa
đẻ/năm
Lứa/
năm
1,96 ± 0,03
Các giá trị trung bình trong cùng một hàng cĩ ít nhất một chữ cái ở phần chỉ số trên
giống nhau thì sự sai khác khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05.
Kết quả nghiên cứu của Trịnh Hồng Sơn và cs (2009) đã chỉ ra rằng các yếu tố
như thời gian cai sữa, số con cai sữa/ổ và trọng lượng cai sữa/con ảnh hưởng đồng thời
đến trọng lượng cai sữa tồn ổ. Theo kết quả ở bảng 2, trọng lượng cai sữa tồn ổ trung
bình qua 3 lứa đầu của nái Kiềng Sắt là 24,82 kg/ổ, thấp hơn so với giá trị đạt được trên
lợn Mĩng Cái cao sản tổng hợp nuơi tại Hải Phịng và Bảo Thắng (Lào Cai), 48,89 kg/ổ
(Nguyễn Văn Trung và cs, 2009). Nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh
(2010) cho thấy số con cai sữa bình quân trong 3 lứa đầu tiên ở lợn nái Bản là thấp hơn
so với lợn Kiềng Sắt (5,53 con/ổ so với 6,56 con/ổ). Tuy nhiên, trọng lượng lợn con lúc
cai sữa và trọng lượng cai sữa tồn ổ tính trung bình trên 3 lứa đẻ ở lợn Bản cho kết quả
cao hơn, lần lượt là 7,72 kg/con và 41,97 kg/ổ so với 3,76 kg/con và 24,82 kg/ổ ở lợn
Kiềng Sắt.
4. Kết luận
4.1. Lợn nái Kiềng Sắt cĩ tuổi động dục lần đầu ở giai đoạn 146,87 ngày tuổi
(khoảng 5 tháng tuổi). Trọng lượng cơ thể khi động dục lần đầu là 9,77 kg. Thời gian
động dục kéo dài trong 4,84 ngày và khoảng cách giữa 2 lần động dục liên tiếp là 21,07
ngày. Khi động dục lợn nái Kiềng Sắt thường cĩ biểu hiện khơng rõ ràng và yên tĩnh
hơn so với một số giống lợn khác.
4.2. Mỗi năm lợn nái Kiềng Sắt đẻ khoảng 1,96 lứa. Số con đẻ ra trên lứa tăng
dần từ lứa 1 đến lứa 3. Trọng lượng sơ sinh trung bình là 408,15 g/con và khơng cĩ sự
sai khác cĩ ý nghĩa thống kê giữa các lứa đẻ. Tỉ lệ lợn con sơ sinh sống sau 24 giờ đạt
95,63%. Tỉ lệ số con cịn sống đến giai đoạn cai sữa so với thời điểm 24 giờ sau khi đẻ
đạt 100%. Trọng lượng lợn con khi cai sữa ở 59,73 ngày tuổi là 3,76kg/con.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. ðặng Vũ Bình, Năng suất sinh sản của lợn nái Yorkshire và Landrace nuơi tại các cơ
sở giống miền Bắc, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng Nghiệp, 2, (2003), 113-117.
[2]. Trần Văn Do, Trương Thị Quỳnh, Trần Hạnh Hải, Sinh trưởng phát triển của lợn Vân
179
Pa tại ðakrơng, Hướng Hĩa, tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tĩm tắt đề tài NCKH, Sở Khoa
học và Cơng nghệ tỉnh Quảng Trị, 2005.
[3]. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, Kỹ thuật nuơi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nơng nghiệp,
Hà Nội, 2000.
[4]. Nguyễn Văn ðức, Nguồn gen giống lợn Mĩng Cái, Nxb Lao động – Xã hội, 2005.
[5]. Phan Xuân Hảo và Ngọc Văn Thanh, ðặc điểm ngoại hình và tính trạng sản xuất của
lợn Bản nuơi tại ðiện Biên, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 2, (2010), 239-246.
[6]. Từ Quang Hiển, Lục Xuân ðức, ðiều tra một số chỉ tiêu sinh học của giống lợn Lang
tại huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu khoa học về
chăn nuơi, (Tập I), Nxb Nơng nghiệp, (2005), 227-229.
[7]. Vũ ðình Huy, Hồng Gián, Khả năng sinh sản của lợn nái Mĩng Cái tại các xí nghiệp
lợn giống Thanh Hĩa, Tạp chí Chăn nuơi, 2, (1999), 19-20.
[8]. Lê Viết Ly, Hồng Kim Giao, Mai Văn Sánh, Võ Văn Sự, Lê Minh Sắt, Chuyên khảo
bảo tồn nguồn gen vật nuơi ở Việt Nam, tập 1: Phần Gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà
Nội, (1999).
[9]. Nguyễn Ngọc Phục, Trịnh Hồng Sơn, Vũ Văn Quang, ðinh Văn Hùng, ðặc điểm sinh
lý phát dục và năng suất sinh sản của lợn cái TD1 cĩ máu Meishan, Báo cáo khoa học
năm 2006, Phần Cơng nghệ sinh học và các vấn đề kỹ thuật chăn nuơi, Viện Chăn nuơi,
(2007), 327-322.
[10]. Schwarz T, Nowicki J, and Tuz R, Reproductive performance of Polish Large White
sows in intensive production – Effect of parity and seasons, Ann. Anim. Sci., 9, (2009)
269-277.
[11]. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quế Cơi, Nguyễn Ngọc Phục, Lê Thế Tuấn, Nguyễn Thành
Chung, Phan Duy Hưng, Năng suất sinh sản, các yếu tố ảnh hưởng và tương quan giữa
các chỉ tiêu sinh sản của lợn nái VCN01 và VCN02 qua 5 thế hệ, Báo cáo Khoa học
năm 2008, Phần Di truyền – giống vật nuơi, Viện Chăn nuơi, (2009), 103-111.
[12]. Nguyễn Văn Thắng, Vũ ðình Tơn, Năng suất sinh sản, sinh trưởng, thân thịt và chất
lượng thịt của các tổ hợp lai giữa lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) với đực giống
Landrace, Duroc và (Piétrain × Duroc), Tạp chí Khoa học và Phát triển, 8, (2010), 98-
105.
[13]. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Văn ðức, Tạ Thị Bích Duyên, Sức sinh sản cao của lợn
Mĩng Cái nuơi tại nơng trường Thành Tơ – Hải Phịng, Tạp chí Chăn nuơi, 4, (1999),
16-17.
[14]. Lê Thị Thúy và Bùi Khắc Hùng, Một số chỉ tiêu về sinh trưởng phát dục, khả năng
sinh sản của lợn Bản và lợn Mĩng Cái nuơi trong nơng hộ vùng cao huyện Yên Châu-
tỉnh Sơn La, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuơi, 7, (2008), 4-7.
180
[15]. Vũ ðình Tơn, Nguyễn Văn Duy, Phan Văn Chung, Năng suất và hiệu quả chăn nuơi
lợn nái lai F1(Yorkshire × Mĩng Cái) trong điều kiện nơng hộ, Tạp chí Khoa học Kỹ
thuật Nơng nghiệp, 5, (2007), 38-43.
[16]. Vũ ðình Tơn, Phan ðăng Thắng, Phân bố, đặc điểm và năng suất sinh sản của lợn
Bản nuơi tại tỉnh Hịa Bình, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 7, (2009), 180-185.
[17]. Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Vân Anh, Giang Hồng Tuyến, ðặng ðình Trung, Nguyễn
Văn ðức, Nguyễn Thị Viễn, Khả năng sinh sản của nhĩm lợn MCTH và sinh sản, sản
xuất, chất lượng thịt của lợn lai F1(LR × MCTH) và F1(Y × MCTH), Báo cáo Khoa học
năm 2008. Phần Di truyền – giống vật nuơi. Viện Chăn nuơi, (2009), 94-102.
[18]. Tummaruk P, Lundeheim N, Einarsson S, and Dalin AM, Effect of birth litter size,
birth parity number, growth rate, backfat thickness and age at first mating of gilts on
their reproductive performance as sows, Animal Reproduction Science, 66, (2001), 225-
237.
[19]. Trần Thanh Vân, ðinh Thu Hà, Khảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của lợn Mẹo nuơi
tại huyện Phú Sa tỉnh Sơn La, Tạp chí Chăn nuơi, 1, (2005), 71.
STUDY ON REPRODUCTIVE PERFORMANCE OF KIENG SAT SOWS
IN QUANG NGAI PROVINCE
Ho Trung Thong, Dam Van Tien
College of Agriculture and Forestry, Hue University
Do Van Chung
Department of Agriculture and Rural Developement of Quang Ngai Province
SUMMARY
The experiment was done to evaluate the reproductive performance of Kieng Sat sows
in Quang Ngai province. A total of 15 female and 3 male Kieng Sat pigs were used in the
experiment. Results from the study showed that Kieng Sat gilts expressed their first oestruation
at 146,87 days of age. The average body weight of gilts was 9,77 kg at the first oestrous period.
The oestrous cycle length was 21,07 days and oestrous duration was 4,84 days. The oestrous
expression of Kieng Sat sows was not clear and it was quieter than that of other pig breeds.
Kieng Sat sows had 1,96 of farrowing frequency. The litter size increased from the first litter to
the third one. The average piglet birth weight was 408,15 g and there was no significant
difference between litters. The survival rate after 24 hours was 95,63% and that ratio
maintained until the weaning period. The piglet weaning weight was about 3,76 kg at 59,73
days of age.
Key words: Kieng Sat, local pig, reproductive performance.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 64_17_2337_8884_2117843.pdf