Tài liệu An toàn sinh học trong chăn nuôi: Tài liệu
An toàn sinh học trong chăn nuôi
Bài 1: Mở đầu
I. Khái niệm an toàn sinh học trong chăn nuôi
- An toàn sinh học đối với các cơ sở chăn nuôi là việc thực hiện đồng bộ các biện pháp vệ sinh thú y nhằm ngăn chặn mầm bệnh từ bên ngoài xâm nhập vào các cơ sở chăn nuôi và tiêu diệt mầm bệnh tồn tại ở bên trong của cơ sở chăn nuôi đó.
II. Nội dung môn học
- Quản lý đàn vật nuôi
- Kiểm soát các tác động liên quan
- Tăng cường sức kháng bệnh cho vật nuôi
- Vệ sinh, sát trùng chuồng trại
- Xử lý chất thải chăn nuôi
Bài 2: Quản lý đàn vật nuôi
I. Đóng kín đàn vật nuôi, thực hiện tốt “cùng vào, củng ra”
Trại chăn nuôi nên áp dụng các nguyên tắc chung sau:
- Sử dụng vật nuôi sinh trưởng trong trại của mình đề duy trì và phát triển quy mô chăn nuôi. Hay nói cách khác là tự túc về con giống.
- Không cho vật nuôi tiếp xúc “qua hàng rào” với động vật bên ngoài.
- Không cho con đực từ ngoài vào để giao phối.
- Không đưa vật nuôi ra ngoài trại rồi lại đưa vào trại.
- Không nuôi...
11 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1440 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu An toàn sinh học trong chăn nuôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu
An tồn sinh học trong chăn nuơi
Bài 1: Mở đầu
I. Khái niệm an tồn sinh học trong chăn nuơi
- An tồn sinh học đối với các cơ sở chăn nuơi là việc thực hiện đồng bộ các biện pháp vệ sinh thú y nhằm ngăn chặn mầm bệnh từ bên ngồi xâm nhập vào các cơ sở chăn nuơi và tiêu diệt mầm bệnh tồn tại ở bên trong của cơ sở chăn nuơi đĩ.
II. Nội dung mơn học
- Quản lý đàn vật nuơi
- Kiểm sốt các tác động liên quan
- Tăng cường sức kháng bệnh cho vật nuơi
- Vệ sinh, sát trùng chuồng trại
- Xử lý chất thải chăn nuơi
Bài 2: Quản lý đàn vật nuơi
I. Đĩng kín đàn vật nuơi, thực hiện tốt “cùng vào, củng ra”
Trại chăn nuơi nên áp dụng các nguyên tắc chung sau:
- Sử dụng vật nuơi sinh trưởng trong trại của mình đề duy trì và phát triển quy mơ chăn nuơi. Hay nĩi cách khác là tự túc về con giống.
- Khơng cho vật nuơi tiếp xúc “qua hàng rào” với động vật bên ngồi.
- Khơng cho con đực từ ngồi vào để giao phối.
- Khơng đưa vật nuơi ra ngồi trại rồi lại đưa vào trại.
- Khơng nuơi hỗn độn nhiều lứa, nhiều giống và vật nuơi cĩ nhiều độ tuổi khác nhau trong cùng một chuồng, dãy.
- Trong cùng một ngăn, một dãy nên thực hiện nguyên tắc “cùng nhập, cùng xuất”, khơng nuơi gối đầu, luân chuyển trong một khu chuồng.
II. Nuơi cách ly vật nuơi mới nhập trại
1. Chuồng nuơi cách ly
Việc nuơi cách ly lứa vật nuơi mới nhập trại là điều bắt buộc, cần thực hiện các việc sau:
- Sử dụng chuồng nuơi, hệ thống cấp thức ăn và bãi nuơi (nếu cĩ) riêng biệt để nuơi lứa mới.
- Khơng cho vật nuơi cũ và mới tiếp xúc nhau.
- Chất thải đàn vật nuơi mới nhập khơng được đưa qua khu vựa nuơi chung.
- Nuơi cách ly đủ thời gian cần thiết (tùy thuộc vào loại vật nuơi) và theo dõi mọi biểu hiện của bệnh dịch.
- Kiểm tra bệnh dịch trước khi thả lứa mới vào chuồng nuơi chung.
- Cần biết rõ lai lịch của lứa mới, trình trạng bệnh dịch nơi bán và các loại vacxin đã được tiêm vào vật nuơi.
2. Kiểm tra sức khỏe định kỳ
3. Kiểm tra huyết thanh
Bài 3: Kiểm sốt các tác động liên quan
I. Kiểm sốt cơn trùng, tiết túc, lồi gặm nhấm, chĩ mèo và chim
1. Kiểm sốt cơn trùng, tiết túc
- Các lồi cơn trùng tiết túc chính là những nhân tố trung gian truyền bệnh, nĩ mang mần bệnh từ con vật này sang con vật khác, từ tồn này truyền sang lồi kia. Bản thân chúng khơng mắc bệnh, nhưng lại mang rất nhiều các loại mần bệnh khác nhau. Để hạn chế các loại cơn trùng, tiết túc cần:
- Mắc các loại màn để chống khơng cho chúng tiếp xúc với vật nuơi.
- Phun các thuốc tiêu độc khử trùng đặc hiệu tiêu diệt chúng (“khi chuồng vẫn cịn ấm”), lập tức phun chất diệt cơn trùng thuộc nhĩm phốtpho hữu cơ vào các gĩc, ngĩc ngách của chuồng, tồn bộ phân và độn chuồng, tồn bộ phần chân tường/vách ở phạm vi từ nền lên 1m. Để nguyên hiện trạng cho thuốc tác động trong 24 giờ.
- Phát quang xung quanh chuồng trại, khơi thơng cống rãnh, khơng để đọng nước bẩn, khơng để lại nơi trú ẩn của chúng.
2. Kiểm sốt lồi gặm nhấm, chĩ, mèo
Chuột và các loại gặm nhấm rất dễ mang mầm bệnh vào thức ăn của vật nuơi vì bản thân chúng là những ổ bệnh tiềm năng. Để hạn chế chuột và các lồi gặm nhấm:
- Các chuồng nuơi được thiết kế chống sự xâm nhập của các lồi gặm nhấm.
- Loại bỏ các tổ chuột, nơi trú ẩn của lồi gặm nhấm trong trại nuơi.
- Kho chứa thức ăn và bể nước cách xa chuồng nuơi.
- Thường xuyên tổ chức diệt chuột và các lồi gặm nhấm trong và xung quanh trại nuơi.
- Kiểm tra sự di chuyển của chĩ và mèo trong trại.
- Hạn chế chĩ mèo tiếp xúc trực tiếp với vật nuơi hoặc vào khu vực cho vật nuơi ăn.
- Chĩ và mèo nuơi trong trang trại phải tiêm vắc xin.
3. Kiểm sốt chim
Chim chĩc bay quanh trại cĩ thể mang mầm bệnh trong chân và hệ tiêu hĩa. Để hạn chế chim trong trại:
- Loại bỏ tất cả các lỗ, hốc nhỏ chim cĩ thể làm tổ trong các mái nhà, bức tường, bụi cây trong trại.
- Các lỗ thơng hơi và quạt giĩ cần cĩ lưới chắn.
Khơng cho chim đầu vào khu vực chế biến thức ăn chăn nuơi của trại.
- Loại bỏ những vật gần chuồng nuơi mà chim cĩ thể đậu.
II. Kiểm sốt người
Người cĩ thể mang mầm bệnh trên giầy, quần áo và trên tay. Cần thực hiện các biện pháp:
1. Kiểm sốt khách tham quan
- Thơng báo cho mọi nhân viên, khách thăm hoặc lái xe vào trại về các biện pháp phịng dịch và đề nghị họ hợp tác thực hiện.
- Khơng khuyến khích khách thăm vào chuồng nuơi và nơi vật nuơi ăn.
- Hạn chế tối đa khách đã đi thăm trại chăn nuơi khác 1-5 ngày trước khi đến trại mình.
- Ngồi cổng trại nuơi treo biển "Cấm vào" và khơng cho người lạ tự do vào trại.
- Khơng cho khách thăm tiếp xúc trực tiếp với vật nuơi.
- Cho khách chỉ được vào những khu vực nhất định trong trại
- Bắt buộc khách thăm rửa giầy khi vào và ra trại bằng cách nhúng chân vào hố chứa dung dịch sát trùng.
- Cấp ủng cao su hoặc túi bĩ giầy bằng chất dẻo, áo khốc sạch cho khách.
2. Kiểm sốt cơng nhân
- Cơng nhân sau khi tiếp xúc với vật nuơi bằng tay phải rửa tay.
- Cơng nhân làm việc trong chuồng nuơi phải mặc trang phục và đội mũ bảo hiểm lao động. Quần áo lao động trong trại cần được khử trùng trước khi giặt.
- Hạn chế tối đa cơng nhân đi từ khu vực chăn nuơi này sang khu vực chăn nuơi khác trong trại hay tiếp xúc với quá nhiều nhĩm vật nuơi trong một ngày.
- Nhân viên trại nuơi khơng nên chăn nuơi thêm ở gia đình mình. Cán bộ thú y của trại khơng hành nghề thú y bên ngồi.
- Khơng mang các loại thực phẩm sống vào khu vực quanh chuồng nuơi để nấu ăn. Nhìn chung khơng mang thức ăn cĩ nguồn gốc sản phẩm thịt vào trại nuơi.
III. Kiểm sốt phương tiện vận chuyển, thức ăn, nước
1. Kiểm sốt phương tiện vận chuyển
- Tổ chức đường vận chuyển thức ăn khơng qua khu vực bị nhiễm phân.
- Khơng chung phương tiện vận chuyển phân với trại nuơi bên cạnh.
- Khơng dùng phương tiện chở phân để chở thức ăn, trong trường hợp cần phải dùng thì cần rửa rất sạch trước khi chở thức ăn.
- Bố trí kho thức ăn cách xa hố chứa phân, tránh làm đường đi chung đến hai nơi.
2. Kiểm sốt thức ăn, nước uống và nước vệ sinh
- Mua thức ăn cĩ chất lượng bảo đảm và đã được kiểm tra.
- Tránh để thức ăn bị nhiễm hĩa chất, chất bảo vệ thực vật và thuốc chữa bệnh trong quá trình bảo quản.
- Khơng để thức ăn bị nhiễm phân.
- Sắp xếp các loại thức ăn cẩn thận để khơng cho vật nuơi ăn nhầm thức ăn.
- Bảo quản thức ăn đúng quy cách.
- Cho vật nuơi uống nước cĩ chất lượng đảm bảo, đã được khử trùng và luơn làm sạch hệ thống cấp nước
IV. Kiểm sốt dụng cụ, trang thiết bị
- Mỗi khu chuồng nên cĩ dụng cụ chăn nuơi riêng. Nếu cần luân chuyển trong trại thì phải rửa sạch và khử trùng khi đưa từ khu chuồng này sang khu chuồng khác.
- Dụng cụ chăn nuơi mang vào hoặc mang ra khỏi trại cần được rửa sạch và khử trùng bên trong, bên ngồi và sau
Bài 4: Tăng cường sức kháng bệnh cho vật nuơi
I. Chọn giống
- Chọn mua từ những cơ sở an tồn dịch.
- Chọn mua con giống từ những nơi sạch bệnh, đã được tiêm phịng đầy đủ. Hồn tồn rõ ràng về nguồn gốc cũng như đời bố mẹ.
- Tốt nhất là tự túc con giống để nuơi.
II. Chăm sĩc nuơi dưỡng
1. Chăm sĩc tốt
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dĩnh cho vật nuơi. Phải làm sao vật nuơi được sống trong mơi trường mà nĩ cảm thấy “hạnh phúc” thì năng suất sản xuất mới tăng lên, từ đĩ hạn chế được bệnh dịch xảy ra và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuơi.
2. Nuơi dưỡng đúng
- Nuơi dưỡng con vật đúng nghĩa là tùy từng giai đoạn và mục đích sản xuất mà cĩ những kiểu chăm nuơi phù hợp nhất.
III. Tiêm phịng vaccine
1. Mục đích
- Hạn tối đa bệnh dịch xảy ra cho đàn vật nuơi.
2. Thực hiện tiêm phịng
- Đồng bộ, tồn diện, triệt để, thường xuyên và định kỳ
IV. Thực hành tiêm phịng một loại vaccine cụ thể, cho một đối tương cụ thể
Bài 5: Vệ sinh, sát trùng chuồng trại
I. Vệ sinh chuồng trại
1. Vệ sinh chuồng
2.Vệ sinh hành lang
3. Vệ sinh lối đi
4. Vệ sinh cống rãnh
II. Sát trùng chuồng trại
- Chuồng nuơi phải được làm vệ sinh hàng ngày và phải được khử trùng định kỳ theo chế độ phịng bệnh của thú y.
- Sau khi xuất tồn bộ vật nuơi phải tiến hành khử trùng tồn bộ chuồng nuơi theo chế độ tổng vệ sinh và khử trùng trước khi nuơi lứa mới.
- Trường hợp trong chuồng nuơi cĩ vật nuơi bị chết vì bệnh dịch thì phải thực hiện chế độ khử trùng cấp bách theo hướng dẫn của thú y.
Bài 6: Xử lý chất thải chăn nuơi
1. Các qui trình xử lý chất thải chăn nuôi có thể áp dụng tại Việt Nam
Nước thải chăn nuôi gia súc được coi là một trong những nguồn nước thải gây ô nhiễm nghiêm trọng. Việc mở rộng các khu dân cư xung quanh các gia trại chăn nuôi nếu không được giải quyết thỏa đáng sẽ gây ra ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng và gây ra những vấn đề mang tính chất xã hội phức tạp.
Nhiều nguyên cứu trong lĩnh vực xử lý nước thải chăn nuôi đang được hết sức quan tâm vì mục tiêu giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường, đồng thời với việc tạo ra năng lượng mới.
1.1. Xử lý chất thải rắn
Ủ phân xanh
Ủ phân xanh là quá trình xử lý phân và các chất thải rắn bằng cách trộn lẫn với vôi bột + đất bột + phân lân + lá phân xanh (tốt nhất là cây cứt lợn, theo kinh nghiệm dân gian có tác dụng khử mùi rất tốt) hoặc trấu, ủ hoai mục. Có 2 cách ủ phân xanh như sau:
- Ủ trên mặt đất bằng cách rải một lớp vôi bột phía trên mặt đất sau đó dải một lớp phân, chất độn lên. Cứ một lớp phân dày 20-30 cm lại rải một lớp vôi bột cho đến khi đống phân cao khoảng 1-1,2m thì đắp kín bên ngoài bằng một lớp bùn dày khoảng
5-7cm.
- Đào hố sâu 2-2,5m, chu vi hố tuỳ thuộc vào lượng chất thải cần xử lý. Rải một lớp vôi bột lên bề mặt của hố sau đó đưa chất thải xuống và làm tương tự như ủ trên mặt đất, khoảng cách từ lớp chất thải trên cùng tới mặt đất là 50cm.
Sau khi ủ tiến hành khử trùng tiêu độc khu vực xung quanh bằng vôi bột, hoặc các hoá chất sau: Formol
2-3%, Xút 2-3%, Chloramin, Prophyl, Virkon, Biocid,...
Trong quá trình ủ, định kỳ 3 - 5 ngày cần phải lấy nước (tốt nhất là nước thải vệ sinh chuồng trại) tưới đều trên bể ủ để duy trì độ ẩm và cung cấp thêm dinh dưỡng cho vi khuẩn kỵ khí phát triển. Thông thường, sau khoảng 1 tháng thì phân xanh hoai hết, lấy ra để bón cho cây trồng.
Sản xuất phân compost
Tất cả phân gia súc gia cầm đều được thu dọn chứa trong nhà chứa, sau khi đủ lượng phân tiến hành xây đống phân ủ hoại, có thể thực hiện theo hai phương pháp ủ nóng hay ủ nguội. Phương pháp ủ nguội phân chuồng được nén chặt xen kẽ chất độn chuồng với độ ẩm 70%, sau đó dùng đất hay tấm chất dẻo che phủ cả đống phân, sau 6 - 8 tháng phân đã hoại mục hoàn toàn. Phương pháp ủ nóng tương tự ủ nguội nhưng không cần
nén chặt đống phân và định kỳ 2 tháng dùng dụng cụ xáo đống phân lại, cứ làm như thế khoảng 2 lần trong vòng 4 - 6 tháng là phân hoại mục. Nhà ủ phân phải kín và có ống thoát hơi ở trên nóc nhà để hạn chế mùi hôi phát tán.
Hình 1. Sơ đồ bể ủ phân compost
Hệ thống thiết bị khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi (BIOGAS)
4
2
4
Biogas là một loại khí đốt sinh học được tạo ra khi phân hủy yếm khí phân thải ra của gia súc. Hệ thống biogas tạo ra một môi trường yếm khí, làm cho các chất hữu cơ như phân, rác, nước tiểu được lên men
phân huỷ tạo ra các khí như CO và CH . Khí CH được sử dụng làm nhiên liệu cho đun nấu và thắp sáng. Các chất thải của gia súc được cho vào hầm kín (hay túi ủ), ở đó các vi sinh vật sẽ phân hủy chúng thành các chất mùn và khí, khí này được thu lại qua một hệ thống đường dẫn tới lò để đốt, phục vụ sinh hoạt của gia đình. Các chất thải ra sau quá trình phân hủy trong hầm kín (hay túi ủ) gần như sạch và có thể thải ra môi trường, đặc biệt nước thải của hệ thống biogas có thể dùng tưới cho cây trồng.
Kỹ thuật xử lý bằng bể biogas có nhiều cách, phụ thuộc vào năng suất sử dụng như túi sinh khí biogas bằng chất dẻo, hầm có nắp trôi nổi và hầm có nắp cố định. Bảng 18 dưới đây ước tính sản phẩm khí thu được từ phân động vật.
Bảng 1. Sản phẩm khí từ 1kg chất thải động vật
tt
loại vật nuôi
lượng thải hàng ngày (kg)
thể tích khí sinh ra, m3/kg chất thải
1
Trâu, bò, ngựa
10 - 15
0,023 - 0,04
2
Lợn
2,5 - 3,5
0,04 - 0,059
3
Gia cầm
0,07 - 0,09
0,056 - 0,116
Nguồn: Nguyễn Quang Khải - Thiết bị khí sinh học
K1 và K2, Hà Nội 2009
Có hai loại thiết bị khí sinh học với đặc tính kỹ thuật được trình bày dưới đây đang được áp dụng rộng rãi hiện nay ở Việt Nam.
a/ Thiết bị khí sinh học bằng túi chất dẻo PE
Dùng một túi PE có chiều dài 8-10 mét rộng 1,2-
1,4 mét gồm 2 đến 3 lớp (để đảm bảo cho độ bền của túi), ở mỗi đầu túi được buộc vào một đầu ống sành có đường kính 150 mm, ở gần đầu vào phía trên người ta cho một thiết bị lấy khí ra.Toàn bộ thiết bị này được đặt dưới hào được xây sẵn, dài 8-10 mét, rộng 1,2-1,4 mét, sâu 1,5 mét, hai đầu được xây cố định vào 2 đầu ống sành (ống sành được đặt nghiêng một góc 450). Đầu vào xây một hố ga để chất thải chăn nuôi vào dễ dàng, phần thu khí được lấy ra qua một hệ thống van như săm xe, phần khí được giữ lại vào một hệ thống túi nilon (có thể để ở trên nóc chuồng trại) và để tạo ra áp lực đưa khí gas vào bếp, người ta buộc một dây cao su vào giữa phần túi khí để tạo ra áp lực.
Phía trên mặt hào dùng các tấm fibpro xi măng đậy lại để bảo vệ túi.
Hình 2. Mô hình sử dụng túi Biogas bằng chất dẻo
Ưu điểm:
- Dễ lắp đặt
- Kinh phí ban đầu nhỏ. Nhược điểm:
- Độ bền không cao do làm bằng tấm PE (tuổi thọ ngắn)
- Dễ bị thủng do khách quan (như gà, chuột, lợn nhảy vào)
- Chiếm nhiều diện tích mặt bằng
- Không mang tính công nghiệp.
b/ Thiết bị khí sinh học nắp cố định
Loại thiết bị này có phần chứa khí (bằng composit hoặc bê tông cốt thép) được xây dựng ngay trên phần ủ phân. Do đó, thể tích của thiết bị bằng tổng thể tích của 2 phần này. Thiết bị có dạng bán cầu được chôn hoàn toàn dưới đất để tiết kiệm diện tích và ổn định nhiệt độ. Phần chứa khí được tô bằng nhiều lớp vữa để bảo đảm yêu cầu kín khí. Ở phần trên có một nắp đậy được hàn kín bằng đất sét, phần nắp này giúp cho thao tác làm sạch thiết bị khi các chất rắn lắng đầy hầm.
Công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi bằng thiết bị khí sinh học có nắp cố định thể hiện trên Hình 3.
Hình 3. Mặt cắt dọc và ngang hầm Biogas
Nguồn: Đặng Kim Chi, Viện Môi Trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội
Bảng 2. Nguyên liệu xây dựng hệ thống thiết bị khí sinh học hầm nắp cố định
thể tích phân huỷ
gạch viên
xi măng
(kg)
cát vàng
(m3)
sắt f 6 (kg)
ống nhựa f160 mm (m)
2 m3
800
400
1,0
2,5
2,0
3 m3
1.000
500
1,2
2,5
2,5
5 m3
1.500
700
1,7
2,5
2,6
10 m3
2.000
900
2,0
2,5
3,0
Nguồn: Sở Nông nghiệp
Hải Dương
Nhược điểm:
- Chi phí ban đầu cao.
- Cần thợ xây dựng lắp đặt có trình độ kỹ thuật cao. Ưu điểm:
- Tiết kiệm mặt bằng xây dựng (sau khi xây dựng hầm xong có thể xây dựng chuồng trại lên trên mặt hầm).
- Độ bền cao 15-20 năm.
- Mang tính chất công nghiệp.
Ở Việt Nam phổ biến sử dụng kiểu thiết bị nắp cố định sau đây1:
n Loại hình hộp: kiểu RDAC (mới): do Trung tâm tư vấn hỗ trợ phát triển nông thôn (RDAC) đề xuất, trong đó thay đổi bể phân hủy hình trụ thành hình hộp, nắp bán cầu composit, lối ra được mở rộng. Loại này tuy dễ xây dựng, vòm kín khí, nhưng giá thành cao, các thông số kỹ thuật chưa hợp lý, nhiều nhược điểm.
n Loại hình trụ: có 2 kiểu
- Kiểu của Đồng Nai: thiết kế nặng nề, tốn kém, tính toán các thông số kỹ thuật chưa hợp lý. Bể phân hủy hình trụ được xây gạch có khe nước, nắp chứa khí bằng bê tông cốt thép (để tránh kết cấu vòm bằng gạch) bị gắn cố định vào bể phân hủy.
- Kiểu RDAC (cũ): bể phân hủy hình trụ, xây gạch, vòm chứa khí bằng composit hoặc xi măng cốt thép. Kiểu này do RDAC thiết kế, xây dựng theo cách thông thường, vòm chứa khí bảo đảm kín khí, hạn chế váng. Loại này có nhiều nhược điểm: giá thành cao, không có cửa thăm, áp suất cực đại quá lớn dễ gây nứt vỡ bể, nguyên liệu phân hủy không đạt tiêu chuẩn vệ sinh do lối ra bố trí sát đáy.
n Loại hình cầu: có 2 kiểu
- Kiểu Đại học Cần Thơ: Được gọi là kiểu TG - BP (Thailand Germany Biogas Program) trong khuôn khổ một dự án hợp tác Đức - Thái Lan. Kiểu này có một vành chống rạn nứt nằm ở thân vòm khoảng trên 300 tính từ tâm đáy lên. Kiểu này phù hợp với nơi nước ngầm cao nhưng giá thành cao, xây dựng phức tạp.
- Kiểu Viện Năng lượng: Đây là kiểu duy nhất được hội đồng giám định cấp nhà nước chấp nhận và được cải tiến, hoàn thiện liên tục trong 10 năm ứng dụng. Đến nay, tác giả đã cải tiến thành KT1 và KT2 và được chọn đưa vào thiết kế mẫu của Tiêu chuẩn ngành về công trình khí sinh học nhỏ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành năm 2002). Kiểu này có ưu điểm giá thành hạ, nguyên vật liệu và nhân công tại chỗ, không cần công xưởng, phù hợp với mọi điều kiện khí hậu và nguyên liệu nạp, tuổi thọ cao.
c/ Thiết bị khí sinh học nắp nổi
Loại thiết bị này gồm có một phần hầm hình trụ xây bằng gạch hoặc bêtông lưới thép và nắp chứa khí úp vào một khe chứa nước quanh cổ bể phân hủy. Nắp chứa khí thường được làm bằng thép tấm, bêtông lưới thép, bêtông cốt tre, chất dẻo hoặc sợi thủy tinh. Loại thiết bị này bị ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố môi trường như nhiệt độ. Nắp thiết bị dễ bị ăn mòn (trong trường hợp làm bằng sắt tấm), hoặc bị lão hóa (trong trường hợp làm bằng chất dẻo). Một nhược điểm khác là áp suất gas thấp do đó bất tiện trong việc thắp sáng, đun nấu... để khắc phục nhược điểm này người ta thường treo thêm vật nặng vào nắp hầm ủ.
Xử lý chất thải chăn nuôi bằng giun quế và các loại giun khác
Giun (trùn) quế (Perrionyx excavatus), thường sống trong môi trường có nhiều chất hữu cơ đang phân hủy. Chúng được sử dụng rộng rãi trong việc chuyển hóa chất thải ở Philippin, Australia, Ấn Độ và một số nước khác (theo Grrero, 1983; Edwards, 1995), cứ 1.000 giun đất với các thế hệ nối tiếp có thể tiêu thụ hết 1.000kg rác phế thải/1 năm (theo Phan Tử Diên, 1986; theo Shultz và Graff, 1977). Giun từng được coi như “thợ cày nguyên thủy”, làm tơi xốp đất, thoáng khí, giữ độ ẩm tốt, ở mật độ 200 con/m2 trong một năm chúng cày xới
80 tấn đất mặt cho 1ha.
1.2. Xử lý nước thải đối với cơ sở chăn nuôi quy mô hộ gia đình
Với cơ sở chăn nuôi quy mô nhỏ, lượng phân gia súc thải ra hằng ngày khoảng vài kg, có thể tách riêng quá trình xử lý phân và nước thải. Nước thải chăn nuôi được xử lý bằng hầm biogas hoặc hầm tự hoại, phân được thu gom và xử lý riêng bằng quá trình làm phân bón. Cặn lắng từ khâu xử lý nước thải được thu gom xử lý chung với phân và nước rỉ trong quá trình ủ phân có thể đưa ngược trở lại hệ thống xử lý nước thải. Tuy nhiên nếu lượng phân gia súc thu được trên 20 kg/ngày thì tốt nhất sử dụng hệ thống khí sinh học để có thể vừa xử lý chất thải rắn vừa xử lý nước thải trong cùng hệ thống, đồng thời lại thu được khí sinh học dùng để đun nấu và phát điện.
Có thể áp dụng một số biện pháp xử lý nước thải theo các quy trình sau:
Quy trình 1:
Qui trình 2:
Tĩm lại:
- Đối với chăn nuơi quy mơ lớn và theo phương thức cơng nghiệp nên xây hầm Biogas là biện pháp hữu hiệu để xử lý chất thải và tận dụng được nguồn chất đốt cho sinh hoạt.
- Đối với chăn nuơi quy mơ nơng hộ nhỏ lẻ thì trong quy hoạch chuồng nuơi phải xây dựng bể chứa chất thải lỏng và ủ phân. Hàng ngày tiến hành thu gom phân rác để tập trung về hố ủ hoai mục trước khi sử dụng bĩn cho cây trồng (xử lý phân và các chất thải rắn bằng cách trộn lẫn với vơi bột + đất bột + phân lân + lá phân xanh hoặc trấu, ủ hoai mục).
Nền chuồng nuơi và hố xử lý chất thải phải được xây và láng xi măng để dễ dàng cho quá trình cọ rửa vệ sinh và tránh được sự thẩm thấu chất lỏng ra ngồi mơi trường, tạo được độ yếm khí của hố ủ, giúp phân chĩng hoai mục. Đối với chất thải lỏng tiến hành xử lý tại bể chứa bằng vơi bột hoặc các chất hố học sát trùng trước khi dẫn ra ao nuơi các hoặc tưới nước cho cây trồng (ngồi ra cĩ thể xây dựng hệ thống bể lắng lọc cĩ trồng cỏ thuỷ sinh và bèo tây để xử lý).
* Cơng tác xử lý mơi trường trong chăn nuơi là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất, chất lượng sản phẩm vật nuơi, giữ gìn mơi trường sinh thái. Tuy nguồn chất thải của vật nuơi cĩ những ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường và hiệu quả chăn nuơi xong bên cạnh đĩ nếu chúng ta tuân thủ và xử lý triệt để nguồn chất thải thì đây là nguồn phân hữu cơ chủ yếu để phục vụ cho ngành trồng trọt, gĩp phần đẩy mạnh phát triển song song giữa trồng trọt và chăn nuơi, tạo ra mơi trường trong sạch và bảo vệ sức khoẻ con người.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_lieu_an_toan_sinh_hoc_trong_chan_nuoi_trung_cap_0922.doc