An toàn lao động – vệ sinh lao động

Tài liệu An toàn lao động – vệ sinh lao động: AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG Lập phương án về các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ đối với nơi làm việc khi xây dựng mới, mở rộng, cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt. (*) (Điều 133-152) Cử người làm công tác AT-VSLĐ (3) Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động (phải lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở) (1) Đối với DN có nhiều nguy cơ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp và sử dụng từ 10 LĐ trở lên phải có cán bộ chuyên trách về công tác AT-VSLĐ (4) Bảo đảm các điều kiện về ATLĐ- VSLĐ đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn – tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia. (2) Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ. (13) Bảng chỉ dẫn về AT-VSLĐ đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc. (5) Kiểm định c...

doc13 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu An toàn lao động – vệ sinh lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AN TOÀN LAO ĐỘNG – VỆ SINH LAO ĐỘNG Lập phương án về các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ đối với nơi làm việc khi xây dựng mới, mở rộng, cải tạo các công trình, cơ sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt. (*) (Điều 133-152) Cử người làm công tác AT-VSLĐ (3) Hằng năm, khi xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động (phải lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở) (1) Đối với DN có nhiều nguy cơ TNLĐ, bệnh nghề nghiệp và sử dụng từ 10 LĐ trở lên phải có cán bộ chuyên trách về công tác AT-VSLĐ (4) Bảo đảm các điều kiện về ATLĐ- VSLĐ đối với máy, thiết bị, nhà xưởng đạt các quy chuẩn – tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia. (2) Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ. (13) Bảng chỉ dẫn về AT-VSLĐ đối với máy, thiết bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc. (5) Kiểm định các máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ (7) *Xây dựng phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp và định kỳ tổ chức diễn tập * Trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế để đảm bảo ứng cứu, sơ cứu kịp thời khi xãy ra sự cố, tai nạn lao động. * Thực hiện ngay những biện pháp khắc phục hoặc ra lệnh ngừng ngay hoạt động của máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.(14) Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng. (8) Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động và Thông tin về ATVSLĐ (6) * Khám sức khỏe định kỳ hàng năm cho NLĐ, kể cả người học nghề, tập nghề. * LĐ nữ được khám chuyên khoa phụ sản * Người làm công việc nặng nhọc, độc hại, người khuyết tật, LĐ chưa thành niên, LĐ cao tuổi khám sức khỏe 6 tháng 1 lần (9) * NLĐ làm việc trong điều kiện có nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp phải được khám bệnh nghề nghiệp (10) NSDLĐ phải thông tin đầy đủ về tình hình TNLĐ, BNN, các yếu tố nguy hiểm, có hại và các biện pháp đảm bảo ATVSLĐ Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, phòng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác...Định kỳ kiểm tra, đo lường các yếu tố này. (15) NSDLĐ + người làm công tác ATVSLĐ phải tham dự khóa huấn luyện ATVSLĐ và phải có chứng chỉ, chứng nhận do các Trung tâm huấn luyện. Báo cáo kịp thời và định kỳ các vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các sự cố nghiêm trọng tại nơi làm việc (11) NSDLĐ phải huấn luyện ATVSLĐ cho người lao động, người học nghề, tập nghề. Bồi dưỡng bằng hiện vật đối với NLĐ làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại (16) Phân loại lao động theo danh mục công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để thực hiện các chế độ theo quy định (17) NLĐ làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt phải tham dự khóa huấn luyện về ATVSLĐ và phải có chứng chỉ. Thanh toán chi phí, trả đủ tiền lương, bồi thường hoặc trợ cấp đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (12) Các văn bản liên quan (*) Điều 137 của Bộ Luật Lao động năm 2012 (1) Điểm e khoản 1 Điều 138 và Điều 148 của Bộ Luật Lao động 2012 (2) Điểm b khoản 1 Điều 138 của Bộ Luật Lao động 2012 (3) Khoản 1 Điều 139 của Bộ Luật Lao động 2012 (4) Khoản 1 và 2 Điều 139 của Bộ Luật Lao động 2012 (5) Khoản 2 Điều 136 của Bộ Luật Lao động 2012 Điểm đ Khoản 1 Điều 138 của Bộ Luật Lao động 2012 Điểm a Khoản 2 Điều 138 của Bộ Luật Lao động 2012 (6) Khoản 1,2,3 Điều 150 và Điều 151 của Bộ Luật Lao động 2012 Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Thông tư số 41/2001/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2011 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động. (7) Điều 147 của Bộ Luật Lao động 2012 Thông tư số 32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14/11/2011 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. (8) Điểm d khoản 1 Điều 138 của Bộ Luật Lao động 2012 (9) Điều 152 của Bộ Luật Lao động 2012 Thông tư 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013 của Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe (10) Điều 143 và Khoản 3,4,5 Điều 152 của Bộ Luật Lao động 2012 Thông tư số 12/2006/TT-BYT ngày 10/11/2006 hướng dẫn khám bệnh nghề nghiệp (11) Khoản 3 Điều 142 và Khoản 2 điều 146 của Bộ Luật Lao động 2012 Thông tư liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế hướng dẫn việc khai báo, điều tra, thống kê và báo cáo tai nạn lao động (12) Điều 142,143,144,145 của Bộ Luật Lao động 2012 Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (13) Điểm b khoản 2 Điều 138 và Điều 149 của Bộ Luật Lao động 2012 Thông tư số 10/1998/TTBLĐTBXH ngày 28/5/1998 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/12/2008 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiệm độc hại. (14) Điểm c Khoản 2 Điều 138 và Điều 140 của Bộ Luật Lao động 2012 (15) Điểm a, c khoản 1 Điều 138 của Bộ Luật Lao động 2012 (16) Điều 141, 146 của Bộ Luật Lao động 2012 Thông tư liên tịch số 13/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 30/5/2012 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại. (17) Quyết định số 1453/LĐTBXH-QĐ ngày 13 tháng 10 năm 1995, Quyết định số 915/LĐTBXH-QĐ ngày 30 tháng 7 năm 1996, Quyết định số 1629/LĐTBXH-QĐ ngày 26 tháng 12 năm 1996, Quyết định số 190/1999/QĐ-BLĐTBXH ngày 03 tháng 3 năm 1999, Quyết định số 1580/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 26 tháng 12 năm 2000, Quyết định số 1152/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 18 tháng 9 năm 2003 Thông tư số 36/2012/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2012 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành bổ sung danh mục nghề, công việc năng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt năng nhọc, độc hại, nguy hiểm Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN: 01- 2008/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực (ban hành kèm theo quyết định số 64/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27 tháng 11 năm 2008) QCVN 02:2011/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy điện (ban hành kèm theo Thông tư số 08/2011/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2011) QCVN 07:2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thiệt bị nâng (ban hành kèm theo Thông tư số 05/2012/TT-BLĐTBXH ngày 30/3/2012) QCVN 08: 2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về những thiết bị bảo vệ đường hô hấp – bộ lọc bụi (ban hành kèm theo Thông tư số 07/2012/TT-BLĐTBXH ngày 16/4/2012) QCVN 09: 2012/BLĐTBXH: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với dụng cụ điện cầm tay truyền động bằng động cơ (ban hành kèm theo Thông tư số 34/2012/TT-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2012) QCVN 11: 2012/BLĐTBXH Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang cuốn và băng tải chở người (ban hành theo Thông tư số 32/2012/TT-BLĐTBXH ngày 19 tháng 12 năm 2012) Các Tiêu chuẩn Việt Nam (tải từ trang web của Cục An toàn Lao động (thuộc Bộ Lao động – thương binh và Xã hội) Ngày cập nhật: 20-12-2012 Quy định chung TCVN 2287:1978: Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động – Quy định cơ bản Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn sản xuất TCVN 4744 – 89 Qui phạm kỹ thuật an toàn Trong các cơ sở cơ khí TCVN 2287-78 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động – Quy định cơ bản TCVN 2288-1978 Các yêu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất – Phân loại TCVN 2289-78 Quá trình sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn TCVN 2292-78 Công việc sơn – Yêu cầu chung về an toàn TCVN 2293-78 Gia công gỗ – Yêu cầu chung về an toàn TCVN 3146-1986 Công việc hàn điện – Yêu cầu chung về an toàn TCVN 3147 – 90( Soát xét lần thứ 1 ) Quy phạm an toàn trong công tác xếp dỡ Yêu cầu chung TCVN 3673 – 81 Bao bì sử dụng trong sản xuất Yêu cầu chung về an toàn TCVN 4245-96 Yêu cầu kỹ thuật an toàn trong sản xuất, sử dụng oxi, axetylen TCVN 4730-1989 Sản xuất gạch ngói nung Yêu cầu chung về an toàn TCVN 5041 – 89 (ISO 7731 – 1986) Tín hiệu báo nguy ở nơi làm việc – Tín hiệu âm thanh báo nguy TCVN 5178-1990 Quy phạm kĩ thuật an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên TCVN 5308-91 Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCXD 66-1991 Vận hành khai thác hệ thốngcấp thoát nước. Yêu cầu an toàn TCVN 3985:1999. Âm học – Múc ồn cho phép tại các vị trí làm việc. TCVN 3150-79  Phương pháp đo tiếng ồn tại chỗ làm việc trong các gian sản xuất.  An toàn máy cơ khí TCVN 2290-78 Thiết bị sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn TCVN 2296-89 Thiết bị rèn ép -Yêu cầu chung về an toàn TCVN 3288-1979 Hệ thống thông gió – yêu cầu chung về an toàn TCVN 4244-1986 Quy phạm kĩ thuật an toàn thiết bị nâng TCVN 4431-1987 Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần Lan can an toàn – Điều kiện kĩ thuật TCVN 4717-89 Thiết bị sản xuất che chắn an toàn – Yêu cầu chung về an toàn TCVN 4722-89 Thiết bị gia công gỗ – Yêu cầu kỹ thuật an toàn TCVN 4723-89 Thiết bị gia công gỗ – Yêu cầu an toàn về kết cấu máy TCVN 4725-1989 Máy cắt kim loại – Yêu cầu chung và an toàn đối với kết cấu máy TCVN 4726 – 89 Máy cắt kim loại – Yêu cầu đối với trang thiết bị điện TCVN 4755 – 89 (ST SEV 4474 – 84) Cần trục – Yêu cầu an toàn đối với thiết bị thủy lực TCVN 5019-89 Thiết bị AXETYLEN – Yêu cầu an toàn TCVN 5181-90 Thiết bị nén khi – yêu cầu chung về an toàn TCVN 5183-90 Máy cắt kim loại Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy mài và máy đánh bóng. TCVN 5184-90 Máy cắt kim loại Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy mài và máy đánh bóng. TCVN 5658-1992 Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy tiện TCVN 5186 – 90 Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy phay TCVN 5187-90 ST . SEV 577-77 ) Máy cắt kim loại – Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy doa ngang TCVN 5188 – 90 Yêu cầu riêng về an toàn đối với kết cấu máy bao, xọc và chuốt TCVN 5346 – 91 (ST SEV 5307 – 85) Kỹ thuật an toàn nồi hơi và nồi nước nóng Yêu cầu chung đối với việc tính độ bền TCVN 5636 – 91 Thiết bị đúc – Yêu cầu về an toàn TCVN 5658-1992 Ô tô – Hệ thống phanh – Yêu cầu chung và phương pháp thử TCVN 5659 – 1992 Thiết bị sản xuất bộ phận điều khiển Yêu cầu về an toàn chung TCVN 5744-1993 Thang máy – Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng TCVN 5862 : 1995 (Thay thế TCVN 4244-86 – Phụ lục 1) Thiết bị nâng – Phân loại theo chế độ làm việc TCVN 5863-95 Thiết bị nâng Yêu cầu an toàn trong lắp đặt và sử dụng TCVN 5864-1995 Thiết bị nâng Cáp thép, tang, ròng rọc, xích và đĩa xích Yêu cầu an toàn TCVN 5866-1995 Thang máy Cơ cấu an toàn cơ khí TCVN 5867-1995 Thang máy – Cabin, đối trọng, ray dẫn hướng Yêu cầu an toàn TCVN 6004-1995 Nồi hơi Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo TCVN 6005-95 Thiết bị chịu áp lực – Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tọa, phương pháp thử TCVN 6006-95 Nồi hơi Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa TCVN 6007-1995 Nồi hơi – Yêu cầu về kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa, phương pháp thử TCVN 6008-1995 Thiết bị áp lực – Mối hàn – Yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử TCVN 6153-1996 Bình chịu áp lực Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo TCVN 6154-1996 Bình chịu áp lực Yêu cầu kỹ thuật an toàn về thiết kế, kết cấu, chế tạo – Phương pháp thử TCVN 6155-1996 Bình áp lực Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sửa dụng, sửa chữa TCVN 6156-1996 Bình chịu áp lực Yêu cầu kỹ thuật an toàn về lắp đặt, sử dụng, sửa chữa – Phương pháp thử TCVN 6290 – 1997 Chai chứa khí – Chai chứa các khí vĩnh cửu – Kiểm tra tại thời điểm nạp khí TCVN 6291 – 1997 Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong công nghiệp – Ghi nhãn để nhận biết khí chứa TCVN 6292-1997 Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong y tế – Ghi nhãn để nhận biết khí chứa TCVN 6293 – 1997 Chai chứa khí – Chai chứa khí đựng trong y tế – Ghi nhãn để nhận biết khí chứa TCVN 6296 – 1997 Chai chứa khí – Dấu hiệu phòng ngừa TCVN 6396-1998 Thang máy thủy lực – Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt TCXDVN 296: 2004 Giàn giáo các yêu cầu về an toàn Vệ sinh lao động Tiêu chuẩn bụi aminang Tiêu chuẩn bụi bông Tiêu chuẩn bụi không chứa silic Tiêu chuẩn cơ sở vệ sinh – phúc lợi Tiêu chuẩn cường độ điện từ trường tần số thấp và điện trường tĩnh tiêu chuẩn khoảng cách bảo vệ vệ sinh Tiêu chuẩn mang vác – giới hạn trọng lượng cho phép Tiêu chuẩn từ trường tần số thấp – mật độ từ thông Tiêu chuẩn từ trường tĩnh – Mật độ từ thông Tiêu chuẩn cường độ điệnt ừ trường giải tần số 30 kHz- 300GHz TCVN 3895 – 1999 Tiêu chuẩn tiếng ồn TCVN 5704:1993  Không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định hàm lượng bụi TCVN 5509:1991  Không khí vùng làm việc – Bụi chứa silic. Nồng độ tối đa cho phép và đánh giá ô nhiễm bụI TCVN 5508:1991  Không khí vùng làm việc vi khí hậu giá trị cho phép, phương pháp đo và đánh giá TCVN 5508 – 1991 của bộ Y tế  Tiêu chuẩn vi khí hậu TCVN 5127 – 90 của bộ Y tế  Tiêu chuẩn rung TCVN 4877:1989 Không khí vùng làm việc, phương pháp xác định Clo TCVN 4397 – 87của bộ Y tế  Tiêu chuẩn phóng xạ TCVN 3743 – 83  ISO 8995-1998 Tiêu chuẩn chiếu sáng TCVN 3150 – 79  Phương pháp đo tiếng ồn tại chỗ làm việc trong các gian sản xuất. TCVN 6561-1999 An toàn bức xạ ion hóa tại các cơ sở X quang y tế TCVN 5126-90 Rung Giá trị cho phép tại chỗ làm việc TCVN 5127-90 Rung cục Bộ Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tầu TCVN 4499-88 Không khí vùng làm việc Phương pháp đo nồng độ chất đọc bằng ống bột chỉ thị TCVN 5704 – 1993 Không khi vùng làm việc Phương pháp xác định hàm lượng bụi TCVN 5971-1995 ISO 6767 : 1990 Không khí xung quanh – Xác định nồng độ khối lượng của lưu huỳnh Dioxit – Phương pháp TCVN 6152 : 1996 Không khí xung quanh – Xác định hàm lượng chì bụi của sỏi khí thu được trên trên cái lọc – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 5508-1991 Không khí vùng làm việc vi khí hậu giá trị cho phép, phương pháp đo và đánh giá TCVN 5754 – 1993 Không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định nồng độ hơi khí độc – Phương pháp chung lấy mẫu TCVN 6137: 1996 Không khí xung quanh – Xác định nồng độ khối lượng của nitơ dioxit Phương pháp Griss – Saltzman cải biên TCXD VN 06:2004 “Nhà ở và công trình công cộng – Các thông số vi khí hậu trong phòng ” TCVN 2062 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp dệt thoi sợi bông TCVN 3257:1986 Nhóm T Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy xí nghiệp may công nghiệp TCVN 3743-1983 Chiếu sáng nhân tạo các nhà công nghiệp và công trình công nghiệp TCVN 2063 : 1986 Nhóm T Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy cơ khí TCVN 3258 : 1986 Nhóm T Chiếu sáng nhân tạo trong nhà máy đóng tầu Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 351 – 89 Quy định phương pháp xác định Sunfua dioxyt trong không khí vùng làm việc. Phương pháp xác định chỉ giới hạn ở mức thấp nhất 0,01 mg/l không khí. TCN 353 – 89 Phương pháp hấp thụ bằng BARYT TCVN 5509-1 991 Giới hạn tối đa cho phép bụi trong không khí khu vực sản xuất TCVN 4877-89 Không khí vùng làm việc – Phương pháp xác định Clo Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 354 – 89 Quy định phương pháp xác định chì trong không khí vùng làm việc (Phương pháp này chỉ xác định mức thấp nhất 0,2 microgam (Pb)/lít không khí) Tiêu chuẩn ngành 52 TCN 352 -89 Cacbon Oxyt TCVN 3985 : 1999 Âm học – Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc TCVN 5965 – 1995 ISO 1996/3:1987 Âm học – Mô tả và đo tiếng ồn môi trường áp dụng các giới hạn tiếng ồn TCVN 5964 : 1995 ISO 1996/1 : 1982 Âm học – Mô tả và đo tiếng ồn môi trường – Các đại lượng và phương pháp đo chính Tiêu chuẩn Việt Nam về thiết bị bảo hộ lao động TCVN 1841-76 Bao tay bảo hộ lao động bằng da, giả da và bạt TCVN 6692-00 TCVN 2291-78 Phương tiện bảo vệ người lao động – Phân loại TCVN 2606-78 Phương tiện bảo vệ tay – Phân loại TCVN 2607-78 Quần áo bảo hộ lao động – Phân loại TCVN 2608-78 Giầy bảo hộ lao động bằng da và vải – Phân loại TCVN 2609-78 Kính bảo hộ lao động – Phân loại TCVN 3579- 81 Kính bảo hộ lao động – Mắt kính không màu TCVN 3580- 81 Kính bảo hộ lao động – Cái lọc sáng bảo vệ mắt TCVN 3581- 81 Kính bảo hộ lao động – Yêu cầu kỹ thuật chung – Phương pháp thử TCVN 3740- 82 Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp – Hộp lọc – Phương pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đồi với các chất độc dạng hơi. TCVN 3741- 82 Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp – Hộp lọc – Phương pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với các chất độc dạng khí. TCVN 3742- 82 Mặt nạ và bán mặt nạ lọc độc công nghiệp – Hộp lọc – Phương pháp xác định thời gian có tác dụng bảo vệ của hộp lọc đối với Cacbonoxyt TCVN 5039-90 (ISO 4851 – 1979) Phương tiện bảo vệ mắt Cái lọc tia cực tím – Yêu cầu sử dụng và truyền quang TCVN 5082-90 (ISO 4849 – 1981) Phương tiện bảo vệ mắt – Yêu cầu kỹ thuật – Cái lọc sáng – Yêu cầu sử dụng và truyền quang TCVN 5083-90 (ISO 4850 – 1979) Phương tiện bảo vệ mắt cá nhận dùng cho hàn và các kỹ thuật liên quan – Cái lọc sáng- Yêu cầu sử dụng và truyền quang TCVN 5586-1991 Găng tay cách điện TCVN 5587-1991 Sào cách điện TCVN 5588-1991 Ủng cách điện TCVN 5589 – 1991 Thảm cách điện TCVN 6407-1998 Mũ an toàn công nghiệp TCVN 6409-1998 Giầy, ủng cao su dẫn điện có lót- Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6410:1998 ISO 2251:1991 Giầy ủng, cao su – Giày ủng, cao su chống tĩnh điện có lót -Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6412-90 Giầy ủng chuyên dụng – Xác định khả năng chống trượt TCVN 6515-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Thuật ngữ TCVN 6516-99 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Phương pháp thử nghiệm quang học TCVN 6517-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân- Phương pháp thử nghiệm phi quang học TCVN 6518-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân.- Kính lọc tia hồng ngoại- Yêu cầu sử dụng và truyền xạ TCVN 6519-1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Kính lọc và Kính bảo vệ mắt chống bức xạ laze TCVN 6520 : 1999 Phương tiện bảo vệ mắt cá nhân – Bảng khái quát các yêu cầu – Yêu cầu đối với mắt kính và phương tiện bảo vệ mắt TCVN 6692-2000 Quần áo bảo vệ – Quần áo chống hóa chất lỏng – Xác định độ chống thấm của vật liệu đối với chất lỏng dưới áp suất Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn điện TCVN 2295 -78 Tủ điện của thiết bị phân phối trọn bộ và của trạm biến áp trọn bộ – Yêu cầu an toàn TCVN 2329-78 Vật liệu cách điện rắn Phương pháp thử, Điều kiện tiêu chuẩn của môi trường xung quanh và việc chuẩn bị mẫu TCVN 2330 – 78 Vật liệu cách điện rắn Phương pháp xác định độ bền điện với điện áp xoay chiều tần số công nghiệp TCVN 2572 – 78 Biển báo về an toàn điện TCVN 3144 – 79 Sản phẩm kỹ thuật điện Yêu cầu chung về an toàn TCVN 3145-79 Khí cụ đóng cắt mạch điện, điện áp đến 1000V – Yêu cầu an toàn TCVN 3259 – 1992 Máy biến áp và cuộn kháng điện lưc – Yêu cầu an toàn TCVN 3620-1992 Máy điện quay – Yêu cầu an toàn TCVN 3623 – 81 Khí cụ điện chuyển mạch điện áp đến 1000V – Yêu cầu kỹ thuật chung TCVN 3718-82 Trường điện tần số Ra-đi-ô Yêu cầu chung về an toàn TCVN 4086-85 An toàn điện trong xây dựng – Yêu cầu chung TCVN 4114-85 Thiết bị kỹ thuật điện có điện áp lớn hơn 1000V Yêu cầu an toàn TCVN 4115 – 85 Thiết bị ngắt điện bảo vệ người dùng ở các máy và dụng cụ điện di động có điện áp đến 1000 V – Yêu cầu kỹ thuật chung TCVN 4163-85 Máy điện cầm tay – Yêu cầu an toàn TCVN 4726 – 89 Kỹ thuật an toàn Máy cắt kim loại Yêu cầu đối với trang bị điện TCVN 5180-90(STBEV 1727-86) Pa lăng điện – Yêu cầu chung về an toàn TCVN 5334-1991 Thiết bị điện kho dầu và sản phẩm dầu Qui phạm kỹ thuật an toàn trong thiết kế và lắp đặt TCVN 5556 – 1991 Thiết bị hạ áp Yêu cầu chung về bảo vệ chống điện giật TCVN 5699-1:1998 IEC 335-1:1991 An toàn đối với thiết bị điện gia dụng và các thiết bị điện tương tự TCVN 5717 – 1993 Van chống sét TCVN 6395-1998 Thang máy điện Yêu cầu an toàn về cấu tạo và lắp đặt TCXD 46 : 1984 Chống sét cho các công trình xây dựng Tiêu chuẩn thiết kế, thi công. Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn cháy nổ TCVN 2622-1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết kế. TCVN 3254-1989 An toàn cháy – Yêu cầu chung TCVN 3255-1986 An toàn nổ – Yêu cầu chung TCVN 3991-85 Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng. Thuật ngữ – Định nghĩa TCVN 4879-1989 Phòng cháy – Dấu hiệu an toàn TCVN 5279-90 Bụi cháy – An toàn cháy nổ – Yêu cầu chung TCVN 5738-1993 Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 6161-1996 Phòng cháy chữa cháy – chợ và trung tâm thương mại- Yêu cầu thiết kế TCXD 215-1998 Phòng cháy chữa cháy Từ vựng – Phát hiện cháy và báo động cháy TCXD 217-1998 Phòng cháy chữa cháy Từ vựng – Thuật ngữ chuyên dụng cho phòng cháy chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm TCVN 3890-84 Phương tiện và thiết bị chữa cháy Bố trí, bảo quản , kiểm tra , bảo dưỡng TCVN 4878-1989 Phân loại cháy TCVN 5040-1990 Thiết bị phòng cháy và chữa cháy Kí hiệu hình vẽ dựng trên sơ đồ phòng cháy Yêu cầu kĩ thuật TCVN 5303-1990 An toàn cháy – Thuật ngữ và định nghĩa TCVN 6161 – 1996 Phòng cháy chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế TCVN 6379-1998 Thiết bị chữa cháy Trụ nước chữa cháy -Yêu cầu kĩ thuật TCXD 216-1998 Phòng cháy chữa cháy Từ vựng – Thiết bị chữa cháy TCXD 218-1998 Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy – Quy định chung Công thái: ergonomi TCVN 7321:2003 Ecgônomi. Môi trường nóng Xác định bằng phân tích và diễn giải stress nhiệt thông qua tính lượng mồ hôi cần thiết ISO 9886 quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Thông số 7 – Thông số sinh lý về căng thẳng nhiệt – trị số giới hạn quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Hoá chất – giới hạn cho phéo trong không khí vùng làm việc quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Lao động thể lực – tiêu chuẩn phân loại thao tác theo tần số nhịp tim quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Lao động thể lực – tiêu chuẩn phân loại thao tác theo tiêu chuẩn tiêu hao năng lượng quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Nguyên tắc 1 – Ecgônômi thiết kế các hệ thống lao động quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Nguyên tắc 2 – Ecgônômi thiết kế vị trí lao động quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Nguyên tắc 3 – Ecgônômi thiết kế máy móc công cụ quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Nguyên tắc 4 – Bố trí vùng làm việc quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Nguyên tắc 5 – Vị trí lao động với máy tính quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Thông số 1 – Vị trí lao động với máy tính quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Thông số 2 – Chiều cao bề mặt làm việc quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Thông số 3 – Khoảng cách nhìn từ mắt tới vật quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Thông số 4 – Góc nhìn quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Thông số 5 – Không gian để chân quyết định số 3733/2002/QĐ_BYT của bộ Y tế  Thông số 6 – Chiều cao nâng nhấc vật  Tiêu chuẩn quốc tế SA8000: www.cepaa.org OHSAS18001: www.osha-bs8800-ohsas-18001-health-and-safety.com An toàn hóa chất (Nguồn:  Cục An toàn lao động, Ngày cập nhật: 02-01-2013) TCVN 3149-79 Tạo các lớp phủ kim loại và các lớp phủ vô cơ Yêu cầu chung về an toàn TCVN 3164-79 Các chất độc hại - Phân loại và những yêu cầu chung về an toàn TCVN 4202 – 86 Hệ thống lạnh - Kỹ thuật an toàn TCVN 4586-1997 Vật liệu nổ công nghiệp - Yêu cầu an toàn về bảo quản vận chuyển và sử dụng TCVN 5331 – 91 Thiết bị axetylen - Yêu cầu an toàn đối với kết cấu bình sinh khí TCVN 5332 – 91 Thiết bị axetylen -Yêu cầu an toàn đối với kết cấu thiết bị công nghệ chính TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Qui phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản, vận chuyển (Soát xét lần 2) TCVN 5507-1991 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, sử dụng,bảo quản và vận chuyển (Soát xét lần 1) TCVN 5663-1992 Thiết bị lạnh - Yêu cầu an toàn TCVN 6174 – 1997 Vật liệu nổ công nghiệp yêu cầu an toàn về sản xuất - Thử nổ và nghiệm thu (Soát xét lần 2) TCVN 6223 : 1996 Cửa hàng khí đốt hóa lỏng - Yêu cầu chung về an toàn TCXD 177-1993 Đường ống dẫn khí đặt ở đất liền. - Quy định kĩ thuật tạm thời về hành lang an toàn Các Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn ác thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động QTKĐ 01 : 2008/BLĐTBXH: Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị nâng (ban hành kèm theo Quyết Định số 66/2008/ BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008). QTKĐ 02 : 2008/BLĐTBXH: Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang cuốn (ban hành kèm theo Quyết Định số 66/2008/ BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008). QTKĐ 03 : 2008/BLĐTBXH: Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thang máy điện và thang máy thủy lực (ban hành kèm theo Quyết Định số 66/2008/ BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008). QTKĐ 04 : 2008/BLĐTBXH: Đường ống dẫn hơi nước, nước nóng - Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn (ban hành kèm theo Quyết Định số 67/2008/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008) QTKĐ 05 : 2008/BLĐTBXH: Hệ thống lạnh - Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn (ban hành kèm theo Quyết Định số 67/2008/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008) QTKĐ 06 : 2008/BLĐTBXH: Nồi hơi - Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn (ban hành kèm theo Quyết Định số 67/2008/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008) QTKĐ 07 : 2008/BLĐTBXH:Hệ thống điều chế và nạp khí - Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn (ban hành kèm theo Quyết Định số 67/2008/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008) QTKĐ 08 : 2008/BLĐTBXH:Chai chứa khí - Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn (ban hành kèm theo Quyết Định số 67/2008/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008) QTKĐ 09 : 2008/BLĐTBXH: Bình chịu áp lực - Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn (ban hành kèm theo Quyết Định số 67/2008/BLĐTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2008)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docso_do_an_toan_lao_dong_va_ve_sinh_lao_dong_dieu_133_152_2399_2142583.doc
Tài liệu liên quan