Adobe flash - Hướng dẩn tạo đồng hồ số

Tài liệu Adobe flash - Hướng dẩn tạo đồng hồ số: Adobe Flash - Hướng Dẩn Tạo Đồng Hồ số Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu cách tạo một đồng hồ số bằng Flash thông qua các ActìonScript, và làm thế nào để hiển thị các ngày trong tuần và các ngày của tháng. Bạn có thể đặt đồng hồ này vào bất kỳ một website nào... Tạo Đồng Hồ Flash: Bước 1: Đầu tiên, mở một tài liệu flash mói. Title: Description: Dimensions; 400 px (width) X 300 px (height) Match: Background color: o Printer a ©Contents o Default Frame rate: 22 fps Ruler unis: Pixels V Bước 2: Nhấn vào Text tool (T), tạo 3 đối tượng Text có nội dung là "Time", "Today" và "Date". Chú ý, đây là các Static Text nhé. p ế, T \ m d prspatteĩ • I F*s? 1 Eặpreteỉ T A ["-Vní-uodâ ta n s V 21 ~ „ B ; g i Iejí( Tool 10 1V A; Normal Anb-àiíis for animabon *ề ; jftutoNem Target: Bước 3: Bây giờ, chúng ta chúng ta tạo tương ứng 3 Dynamic Text với các Static Text chứng ta vừa tạo ở bước 2, và đặt nó bên cạnh những Static Text đó. Bước 4: Sau khỉ tạo xong ...

pdf8 trang | Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Adobe flash - Hướng dẩn tạo đồng hồ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Adobe Flash - Hướng Dẩn Tạo Đồng Hồ số Trong bài viết này, mình sẽ giới thiệu cách tạo một đồng hồ số bằng Flash thông qua các ActìonScript, và làm thế nào để hiển thị các ngày trong tuần và các ngày của tháng. Bạn có thể đặt đồng hồ này vào bất kỳ một website nào... Tạo Đồng Hồ Flash: Bước 1: Đầu tiên, mở một tài liệu flash mói. Title: Description: Dimensions; 400 px (width) X 300 px (height) Match: Background color: o Printer a ©Contents o Default Frame rate: 22 fps Ruler unis: Pixels V Bước 2: Nhấn vào Text tool (T), tạo 3 đối tượng Text có nội dung là "Time", "Today" và "Date". Chú ý, đây là các Static Text nhé. p ế, T \ m d prspatteĩ • I F*s? 1 Eặpreteỉ T A ["-Vní-uodâ ta n s V 21 ~ „ B ; g i Iejí( Tool 10 1V A; Normal Anb-àiíis for animabon *ề ; jftutoNem Target: Bước 3: Bây giờ, chúng ta chúng ta tạo tương ứng 3 Dynamic Text với các Static Text chứng ta vừa tạo ở bước 2, và đặt nó bên cạnh những Static Text đó. Bước 4: Sau khỉ tạo xong các Dynamic Text, chúng ta đặt tên cho chứng theo cách mà bạn đã làm ở ừên. Bạn chọn Hộp Dynamic đầu tiên bên canh chứ "Time", sau đó chuyển đến cửa sổ Properties (Ctrl + F3) và đặt ten là "nTime". j A Proper ties * I filters I Parameters T Dynamc Text □cfnsfcance Marne > 1 »VfiLucfcki « n s V 1 121 1 y Ị__J 1JB «/ ' s= : * :m m IT | c v ứ Normal «nti-ates for anma&on V 1 Emöeö... 1 W:| 131.0 I a; Ị 77-0 I (B[ Ịsindteline * ri=jäo^ 1 v;fĨ9Í |^ % [ r0 □ Var: Ũ Aut*tem Târgret; Bước 5: Ta làm tương tự với các hộp Dynamic còn lại. Hộp Dynamic bên cạnh "Today" đặt tên là "displayDay" và bên cạnh "Date" có tên là ’’displayDate". Hãy nhớ là đặt tên cho các Dynamic Text chứ không phải là Static Text. Dynamic Text V- displayDay 108.0 X: -45.2 30,9 Y: -36.0 Bước 6: Tiếp theo, nhấn vào hộp Static đầu tiền và chuyến đổi nó thành biểu tượng bằng cách Chọn nó và nhấn F8, đảm bảo ô "Movie clip” được check và đặt tên tùy theo ý bạn muốn. Convert to Symbol Manie: time 0 Movie clip O Button 0 Graphic □□□Type: _QK____j Cancel Advanced Birffc 7: Bây già câc ban häy chon 2 hôp Dynamic cèn lai và chuyén nô thành 1 biéu tirçmg. Häy chäc chän räng tao cä 2 hôp dô thành 1 biéu tirçmg và dat tên tùy ÿ ban chon. Convert to Symbol Name: today and da tel Type: 0 Mo vie clip O' Button O Graphie Registration; Cancel Advanced Birffc 8: Bây già câc ban häy chon biéu tirçmg trên cùng và nhân F9 de mo cira so ActionScript. Và dan doan ma sau vào: onClipEvent (enterFrame) { myTime = new DateO; nSeconds = myTime.getSeconds(); nMinutes = myTime.getMinutes(); nHours = myTime.getHoursO; if (nHours>=12) { ampm = "pm"; } else { ampm = "am"; } if (nHours>=13) { nHours = nHours-12; } if (length(nMinutes) == 1) { nMinutes = "0"+nMinutes; } if (length(nSeconds) == 1) { nSeconds = "0"+nSeconds; } nTime = nHours+":"+nMinutes+":"+nSeconds+" "+ampm; } Bước 9: Tiếp theo, chúng ta chọn các biểu tượng khác là "today" và "date" và mở lại của sổ ActionScript (F9), dán đoạn mã sau vào: onClipEvent (load) { mon = ["Jan", "Feb", "Mar", "Apr", "May", "Jun", "Jul", "Aug", "Sept", "Oct", "Nov", "Dec"]; weekdays = ["Sunday", "Monday", "Tuesday", "Wednesday", "Thursday", "Friday V Saturday"] ; } onClipEvent (enterFrame) { now = new Date(); nDay = weekdays[now.getDay()]; nMonth = mon[now.getMonth()]; nDate = now.getDateO; nYear = now.getFullYearO; displayDate = nMonth+" "+nDate+", "+nYear; displayDay = nDay; } OK. Neu Bạn nhấn tổ hợp phím (Ctrl + Enter), bạn sẽ nhìn thấy đoạn Movie clip của bạn hoạt động, nó sẽ hiển thị thời gian, ngày hôm nay cũng như ngày của tháng (Neu ko có gì sai xót xảy ra...). Sau đây, mình sẽ giải thích về một số đoạn code. Giải Thích Code A/TIME CODE: onClipEvent (enterFrame) { Phần này của đoạn code lặp lại các hành động chứa bên trong nó mỗi khi Movie Clip được truy cập. myTime = new Date(); Đoạn mã trên tạo một đối tượng Date mà sẽ được sử dụng để nhận thông tin từ hệ thống. nSeconds = myTime.getSecondsO; nMinutes = myTime.getMinutesO; nHours = myTime.getHoursO; Đoạn này định nghĩa các biến giây, phút, giờ và nhận thông tin từ hệ thống và cùng hoạt động trong file Flash. if (hours>=12) { ampm = "pm"; } else { ampm = "am"; } Câu lệnh IF kiểm tra xem giờ có lớn hơn hay bằng 12 hay không và chuyển về dạng am hoặc pm. if (hours>=13) { nHours = nHours-12; Bởi vì Flash hiển thị thời gian trong hệ thống giờ 24 thay vì hệ thống giờ 12, câu lệnh IF bên trên được sử dụng chuyển về hệ thống giờ 12 nếu giờ lớn hơn hoặc bằng với 13(13-12 = 1) if (length(nMinutes) == 1) { nHinutes = "0"+nMinutes; } if (length(nSeconds) == 1) { nSeconds = "0"+nSeconds; Cả 2 câu lệnh IF trên đều dùng để chèn thêm số "0" ở đằng trước giây và phút nếu độ dài của chúng bằng 1, có nghĩa là các biến phải nhỏ hơn 10.. nTime = nHours+":"+nMinutes+":"+nSeconds+" "+ampm; } Dòng lệnh trên hiển thị thời gian sử dụng Hộp Dynamic được đặt tên là "nTime" mà đã tạo ở bên trên. B/DATE CODE: onClipEvent (load){ Dòng Lệnh thực hiện các hành động chứa trong ngoặc đơn chỉ khi Movie Clip được load. Điều này cũng thường xuyên được sử dụng để định nghĩa các biến. mon = ["Jan","Feb","Mar","Apr","May","Jun","Jul", "Aug","Oct","Nov","Dec"]; weekdays = ["Sunday","Monday","Tuesday", "Wednesday","Thursday", "Friday","Saturday"]; bên Trên là 2 mảng mà được sử dụng để lưu trữ các ngày trong tuần và các tháng trong năm. Vị trí đầu tiên của mảng bắt đầu từ số 0, tương đương với giá trị Jan - Tháng 1 trong mảng "mon" và Sunday - Chủ Nhật trong mảng "weekdays". Thứ tự này bạn có thể thay đổi tùy ý bạn sắp xếp. now = new Date() } Dòng lệnh này để thực hiện việc tạo ra một đối tượng Date mà sẽ được sử dụng để nhận thông tin về thời gian. onClipEvent (enterFrame){ Dòng lệnh này lặp lại các hoạt cảnh và thực hiện các hành động mỗi khi Movie được truy cập. nDay = weekdays[now.getDay()] nMonth = mon[now.getMonth()] nDate = now.getDate() nYear = now.getFullYear() Các dòng lệnh trên đều được sử dụng để lưu trữ thông tin. Các mảng được chứa bên trong ngoặc vuông displayDate = nMonth+" "+nDate+", "+nYear displayDay = nDay } Đoạn mã cuối cùng được sử dụng để hiển thị thông tin bên trong các trường Dynamic mà đã được tạo từ ban đầu. Có rất nhiều cách để sử dụng các hiệu ứng này cũng như các cách viết code để hiển thị các hiệu ứng đó. Đây chỉ là một cách mà tôi cảm thấy phù hợp nhất và dễ nhất. Chúc các bạn thành công.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_hoa_93_5183.pdf
Tài liệu liên quan