Ðặc điểm sinh sản của cá tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (houttuyn, 1782) ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Võ Văn Phú

Tài liệu Ðặc điểm sinh sản của cá tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (houttuyn, 1782) ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Võ Văn Phú: 77 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 ðẶC ðIỂM SINH SẢN CỦA CÁ TRÁP VÂY VÀNG - ACANTHOPAGRUS LATUS (HOUTTUYN, 1782) Ở VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Võ Văn Phú, Lê Thị ðào Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế TĨM TẮT Cá Tráp vây vàng là một trong nhiều lồi cá kinh tế ở Thừa Thiên Huế. Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của cá Tráp vây vàng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế đã cho thấy: Cá thành thục lần đầu từ 1 đến hơn 2 năm tuổi, đạt mức thành thục cao nhất ở cá 2 và 3 năm tuổi, tương ứng với khối lượng trung bình 315 g và chiều dài 268 mm. Mùa vụ sinh sản chính vụ từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Tỷ lệ đực/cái giảm dần theo chiều tăng của các nhĩm tuổi. Sức sinh sản của cá Tráp vây vàng tương đối lớn, trung bình đạt 265.770 ± 50.330 trứng/cá và sức sinh sản tương đối trung bình đạt 482,8 ± 28,5 trứng. 1. Mở đầu Cá Tráp vây vàng thuộc họ Sparidae, bộ cá Vược (Perciformes), là lồi cĩ kích thước trung bình nhưng cĩ giá trị thương phẩm cao, t...

pdf8 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðặc điểm sinh sản của cá tráp vây vàng - Acanthopagrus latus (houttuyn, 1782) ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Võ Văn Phú, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
77 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 ðẶC ðIỂM SINH SẢN CỦA CÁ TRÁP VÂY VÀNG - ACANTHOPAGRUS LATUS (HOUTTUYN, 1782) Ở VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ Võ Văn Phú, Lê Thị ðào Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế TĨM TẮT Cá Tráp vây vàng là một trong nhiều lồi cá kinh tế ở Thừa Thiên Huế. Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của cá Tráp vây vàng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế đã cho thấy: Cá thành thục lần đầu từ 1 đến hơn 2 năm tuổi, đạt mức thành thục cao nhất ở cá 2 và 3 năm tuổi, tương ứng với khối lượng trung bình 315 g và chiều dài 268 mm. Mùa vụ sinh sản chính vụ từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Tỷ lệ đực/cái giảm dần theo chiều tăng của các nhĩm tuổi. Sức sinh sản của cá Tráp vây vàng tương đối lớn, trung bình đạt 265.770 ± 50.330 trứng/cá và sức sinh sản tương đối trung bình đạt 482,8 ± 28,5 trứng. 1. Mở đầu Cá Tráp vây vàng thuộc họ Sparidae, bộ cá Vược (Perciformes), là lồi cĩ kích thước trung bình nhưng cĩ giá trị thương phẩm cao, thịt thơm ngon được nhiều người ưa thích. ðể gĩp phần bảo tồn nguồn lợi, tiến tới nuơi thả lồi cá kinh tế này và hướng việc sinh sản tự nhiên vào sinh sản nhân tạo, cần phải cĩ các dẫn liệu về đặc điểm sinh học sinh sản của cá. Trong bài này, chúng tơi trình bày một số kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh sản của lồi cá Tráp vây vàng trong điều kiện tự nhiên ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế làm cơ sở cho việc khai thác và nuơi thả hợp lý. 2. Phương pháp 2.1. Phương pháp nghiên cứu ngồi thực địa Mẫu cá Tráp vây vàng được thu thập hàng tháng tại các vùng nghiên cứu thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời gian thu mẫu từ tháng IX/2009 đến tháng VIII/2010 với tổng số mẫu nghiên cứu là 310 cá thể. Mẫu cá xử lý ngay khi cịn tươi, cân khối lượng, đo chiều dài, lấy vẩy. Xác định các giai đoạn chín muồi sinh dục (CMSD) của cá [4], [5]. Cân đo tuyến sinh dục, định hình vào dung dịch Bouin; Trứng giai đoạn IV CMSD được định hình trong formol 4% để xác định sức sinh sản của cá. 2.2. Phân tích mẫu trong phịng thí nghiệm Quan sát mức độ CMSD của cá theo thang 6 giai đoạn của K. A. Kiselevits (1923). Xác định và kiểm tra mức độ CMSD của cá bằng tổ chức học. Dùng phương 78 pháp nhuộm kép theo Heidenhai và đọc tiêu bản để xác định các giai đoạn CMSD theo quan điểm của O. F. Xakun và N. A. Buskaia (1968) [2, 5]. Sức sinh sản tuyệt đối: số lượng trứng cĩ trong buồng trứng của một cá thể. Sức sinh sản tương đối: số lượng trứng trên 1 g khối lượng cơ thể cá. 3. Kết quả 3.1. Thành phần giới tính của cá Tráp vây vàng Khi phân tích số lượng cá Tráp vây vàng trong từng nhĩm tuổi, đa số cá khai thác ở nhĩm tuổi 0+ và 1+. Ở mỗi nhĩm tuổi, tỷ lệ giới tính của cá Tráp vây vàng khơng đồng đều. Thành phần giới tính theo nhĩm tuổi được thống kê theo bảng 1 và hình 1. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá thể Cá chưa phân biệt giới tính ở nhĩm tuổi 0+ chiếm (25,81%) và nhĩm tuổi 1+ chiếm (6,77%). Tuyến sinh dục của chúng ở dạng sợi rất mảnh, nằm sát trong khoang bụng. Ngồi ra, ở hai nhĩm tuổi này cịn thu được những cá thể mà trong tuyến sinh dục của chúng chứa cả tế bào sinh dục đực và tế bào trứng. Bảng 1. Tỷ lệ đực, cái của cá Tráp vây vàng chia theo nhĩm tuổi Nhĩm tuổi Juv ðực Cái N n % n % n % n % 0+ 80 25,81 12 3,87 6 1,94 98 31,61 1+ 21 6,77 48 15,48 33 10,65 102 32,90 2+ - - 28 9,03 32 10,32 60 19,35 3+ - - 17 5,48 33 10,65 50 16,14 Tổng 101 32,58 105 33,86 104 33,56 310 100,0 0+ 1+ 2+ 3+ % mẫu 0 5 10 15 20 25 30 Juv §ùc C¸i Tuổi Hình 1. Biểu đồ tỷ lệ đực, cái của cá Tráp vây vàng theo nhĩm tuổi 79 Kết quả bảng 2 và hình 1 cho thấy, ở nhĩm tuổi càng lớn thì tỷ lệ đực/cái càng thấp. Tỷ lệ đực/cái ở nhĩm 0+ tuổi là cao nhất (2:1); nhĩm 1+ (1,45:1); nhĩm tuổi 2+ (1:1,24), đến nhĩm tuổi 3+ tỷ lệ đực/cái là thấp nhất (1:1,94). Nhìn chung, tỷ lệ đực/cái giảm dần theo chiều tăng của nhĩm tuổi. 3.2. Khả năng biến tính của cá Tráp vây vàng Kết quả phân tích tuyến sinh dục qua lát cắt tiêu bản của một số cá thể cá Tráp vây vàng thu được ở ven biển Thừa Thiên Huế cho thấy, trong các tuyến sinh dục cĩ pha trộn các nỗn bào trứng (bắt màu hồng) và các chùm tinh sào (bắt màu xanh nhạt). Hiện tượng biến tính của họ cá Tráp (Sparidae) đã cĩ nhiều tác giả trên thế giới đề cập tới [1]. Ở những lồi cĩ khả năng biến tính, ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng trong cấu tạo cơ quan sinh dục đã cĩ hai bộ phận sinh dục đực và sinh dục cái. Sự phát triển hay kìm nén sự phát triển của bộ phận sinh dục nào được quy định bởi tổ chức di truyền dưới tác động của các điều kiện mơi trường tự nhiên [5]. Qua việc phân tích tuổi cá, chúng tơi xác định được sự chuyển đổi giới tính của cá Tráp vây vàng ở ven biển Thừa Thiên Huế thường xảy ra khi cá khoảng trên 1 tuổi. Nguyên nhân và cơ chế của sự chuyển đổi giới tính đến nay vẫn chưa được sáng tỏ. Nếu sự phát triển của tinh sào nhanh hơn trứng thì gọi là lưỡng tính với tính đực chín trước. Ngược lại, trong giai đoạn đầu của quá trình sinh trưởng các tế bào trứng phát triển ngăn chặn tính đực phát triển thì gọi là lưỡng tính với tính cái chín trước. Sự phát triển tính đực và tính cái như nhau sẽ cho một cá thể lưỡng tính. Dựa vào phân tích trên, chúng tơi nhận thấy, các cá thể cá Tráp vây vàng thu được trong thời gian nghiên cứu tại vùng ven biển Thừa Thiên Huế là những cá thể đực, nhưng trong tuyến sinh dục của chúng lại cĩ các tế bào trứng chưa trưởng thành. Do vậy, chúng tơi xác định cá Tráp vây vàng thuộc dạng lưỡng tính với tính đực chín trước. a b 80 c d Hình 2 (a, b, c, d). Ảnh các lát cắt tinh sào cá Tráp vây vàng cĩ chứa các yếu tố tạo trứng Quan sát tiêu bản tế bào học (hình 2) ta thấy, tuyến sinh dục cá Tráp vây vàng xuất hiện các tế bào trứng cĩ màu hồng với phần bao quanh đĩ cĩ các dải tế bào tinh sào. Khi quan sát hình thái và màu sắc tuyến sinh dục cá bằng mắt thường thấy rằng, hầu như tinh sào đã được dự trữ sẵn trong túi tinh, đồng thời hình thái của nĩ cũng đã được xác định. Phần buồng trứng xuất hiện một dải mỏng nằm quanh túi tinh, nĩ được cấu tạo bởi nỗn bào tại pha phát triển sơ khai. 3.3. Sự chín muồi sinh dục theo nhĩm tuổi Kết quả nghiên cứu về sự phát triển của tuyến sinh dục cá Tráp vây vàng đã xác định được cá Tráp vây vàng sống ở ven biển Thừa Thiên Huế trải qua 6 giai đoạn CMSD. Mối liên hệ giữa các giai đoạn CMSD với nhĩm tuổi của cá được trình bày ở bảng 2. Bảng 2. Các giai đoạn CMSD của cá Tráp vây vàng theo nhĩm tuổi Tuổi Các giai đoạn chín muồi sinh dục N (cá thể) % I II III IV V VI n % n % n % n % N % n % 0+ 80 25,81 18 5,81 - - - - - - - - 98 31,61 1+ 22 7,1 70 22,58 7 2,26 3 0,97 - - - - 102 32,9 2+ 4 1,29 18 5,81 24 7,74 10 3,23 4 1,29 - - 60 19,35 3+ - - 3 0,97 18 5,81 15 4,84 10 3,23 4 1,29 50 16,14 Tổng 106 34,2 109 35,17 49 15,81 28 9,04 14 4,52 4 1,29 310 100,0 Bảng 2 cho thấy, các giai đoạn phát dục của cá Tráp vây vàng theo nhĩm tuổi là khơng đồng đều. Ở nhĩm tuổi 0+, tuyến sinh dục chỉ cĩ giai đoạn I và II. ðiều này cĩ 81 nghĩa cá Tráp vây vàng ở nhĩm tuổi 0+ chưa thành thục sinh dục. Ở nhĩm tuổi 1+ thấy xuất hiện tuyến sinh dục phát triển đến giai đoạn IV CMSD – Tức là giai đoạn các tế bào bước sang thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng và bắt đầu phát dục. ðiều này cĩ nghĩa cá Tráp vây vàng hơn 1 tuổi đã chuẩn bị thành thục sinh dục, tuy tỷ lệ xuất hiện giai đoạn IV chỉ chiếm khoảng 0,97% so với tồn bộ cá thể thu được. Cá Tráp vây vàng ở nhĩm tuổi 2+ cĩ tuyến sinh dục phát triển đến giai đoạn V, điều này cho thấy cá Tráp vây vàng hơn 2 năm tuổi, với chiều dài trung bình 268 mm ứng với khối lượng 315 g cĩ thể tham gia vào đàn đẻ trứng. Ở nhĩm tuổi này, số lượng cá thể bắt gặp tăng dần từ giai đoạn I CMSD đến giai đoạn II CMSD, đạt cao nhất ở giai đoạn III và sau đĩ số lượng cá thể lại giảm dần ở giai đoạn IV và V CMSD. Nhĩm tuổi 3+ khơng bắt gặp cá thể giai đoạn I CMSD mà chỉ cĩ từ giai đoạn II trở lên đến giai đoạn VI CMSD. Trong đĩ, số lượng cá cĩ tuyến sinh dục giai đoạn IV, V, VI chiếm tỷ lệ lớn (gần 10%) so với tổng số cá thể thu được. Kết quả này chứng tỏ ở nhĩm tuổi 3+ cá Tráp vây vàng đã hồn tồn trưởng thành sinh dục, sau khi tham gia đẻ trứng xong, tuyến sinh dục chuyển sang giai đoạn VI – III. Cá Tráp vây vàng tham gia đẻ trứng chủ yếu ở các nhĩm tuổi 2+ và 3+. Khi tuyến sinh dục ở giai đoạn VI – III CMSD là cá kết thúc đẻ trứng theo một chu kì sinh sản trước và bắt đầu một chu kỳ sinh sản tiếp theo. 3.4. Sinh sản theo thời gian Theo dõi quá trình phát dục của cá cho thấy, cá Tráp vây vàng đẻ trứng vào mùa Xuân - Hè, kéo dài từ tháng XII đến tháng IV năm sau. Trong các tháng này, cá thu được đa số đạt giai đoạn IV; V; VI CMSD. Bảng 3. Các giai đoạn chín muồi sinh dục chia theo tháng của cá Tráp vây vàng Tháng Các giai đoạn chín muồi sinh dục của cá Tráp vây vàng N I II III IV V VI n % n % n % n % n % n % n % I/2010 2 0,65 6 1,94 6 1,94 7 2,26 6 1,94 - - 25 8,06 II 8 2,58 14 4,52 3 0,97 4 1,29 3 0,97 1 0,32 33 10,65 III 11 3,55 6 1,94 1 0,32 3 0,97 2 0,65 2 0,65 25 8,06 IV 9 2,9 17 5,48 4 1,29 3 0,97 1 0,32 1 0,32 35 11,29 V 12 3,87 16 5,16 4 1,29 1 0,32 - - - - 33 10,65 VI 9 2,9 17 5,48 7 2,26 1 0,32 - - - - 34 10,97 VII 9 2,9 5 1,61 5 1,61 1 0,32 - - - - 20 6,45 82 VIII 6 1,94 8 2,58 4 1,29 - - - - - - 18 5,81 IX/2009 9 2,9 3 0,97 5 1,61 - - - - - - 17 5,48 X 14 4,52 5 1,61 3 0,97 - - - - - - 22 7,10 XI 8 2,58 7 2,26 4 1,29 5 1,61 - - - - 24 7,74 XII 9 2,9 5 1,61 3 0,97 3 0,97 2 0,65 - - 24 7,74 Tổng 106 34,19 109 35,16 49 15,81 28 9,03 14 4,53 4 1,29 310 100,0 Các giai đoạn CMSD ở các tháng khơng giống nhau, các tháng VIII, IX, X chỉ bắt gặp cá Tráp vây vàng cĩ giai đoạn I, II, III CMSD nên chưa tham gia vào đàn đẻ trứng. Giai đoạn III xuất hiện ở tất cả các tháng. Từ tháng XII đến tháng IV năm sau là giai đoạn cá đẻ trứng. ðồng thời, việc thu được mẫu cá cĩ giai đoạn IV CMSD từ tháng XI năm trước đến hết tháng VII năm sau (bảng 3 và hình 3), chứng tỏ cá Tráp vây vàng đẻ trứng kéo dài trong năm. Cá Tráp vây vàng là lồi hoạt động di cư theo giai đoạn sống. Cá đẻ ở biển, di chuyển theo dịng nước vào các cửa sơng, chúng cĩ thể di chuyển vào sống ở vùng nước ngọt. Tuy nhiên, mơi trường sống chủ yếu ở vùng nước lợ và nước mặn ven biển. ðến khi trưởng thành, chúng lại di cư ra biển bắt đầu 1 chu kỳ sống của thế hệ mới [3]. 3.5. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá Tráp vây vàng Qua bảng 4 cho thấy: Sức sinh sản của cá Tráp vây vàng tương đối lớn, sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 208.140 đến 323.400 trứng/cá cái, trung bình đạt 265.770 ± 50.330 trứng/cá cái. ðồng thời, sức sinh sản tương đối dao động từ 452,3 đến 513,2 trứng và trung bình đạt 482,8 ± 28,5 trứng. Hình 3. Biểu đồ sự CMSD theo tháng của cá Tráp vây vàng 0 1 2 3 4 5 6 I II III IV V VI I/2010 II/10 III/10 IV/10 V/10 VI/10 VII/10 VIII/10 IX/09 X/09 XI/09 XII/09 Gð I Gð II Gð III Gð IV Gð V % mẫu Tháng 83 Bảng 4. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối của cá Tráp vây vàng Nhĩm tuổi Chiều dài (mm) Khối lượng (g) Sức sinh sản tuyệt đối (số trứng) Sức sinh sản tương đối (trứng/g) N (cá thể) Dao động Trung bình Dao động Trung bình 2+ 260 - 324 285 398 - 609 475,5 208.140 452,3 6 3+ 272 - 353 315,5 439 - 760 656,2 323.400 513,2 8 TB 260 - 353 300,3 398 - 760 565,9 265.770 482,8 14 Cĩ thể thấy sức sinh sản của cá Tráp vây vàng tăng theo mức tăng kích thước và khối lượng cơ thể cá. Trong khi cá ở nhĩm tuổi 2+, chiều dài trung bình 285 mm ứng với khối lượng 475,5 g, số lượng trứng cĩ trong buồng trứng chỉ đạt 208.140 tế bào trứng, sức sinh sản tương đối 452,3 trứng/g. Ở nhĩm tuổi 3+, kích thước lớn, chiều dài trung bình 315,5 mm với khối lượng tương ứng 656,2 g cĩ sức sinh sản tuyệt đối đạt tới 323.400 tế bào trứng, sức sinh sản tương đối đạt 513,2 trứng/g. Như vậy, giữa kích cỡ cá và số lượng trứng (sức sinh sản tuyệt đối) cĩ mối quan hệ với nhau, cá càng lớn thì số lượng trứng càng nhiều. ðiều này cho thấy, hiện tượng cá bị khai thác quá mức, do đĩ, khả năng tái sản xuất quần thể cá sẽ giảm. 4. Kết luận và đề nghị 4.1. Kết luận - Cá Tráp vây vàng tham gia sinh sản lần đầu vào tuổi 1+, đạt mức thành thục cao nhất ở tuổi 2+ và 3+. Cá đẻ rộ nhất vào mùa Xuân - Hè, mùa đẻ tập trung từ tháng XII đến tháng VII năm sau. Nghiên cứu tổ chức học của tuyến sinh dục và việc thu được mẫu cá đang đẻ ở các tháng V, VI, VII cĩ thể giải thích cho hiện tượng đẻ trứng kéo dài và phân đợt của cá. - Tỷ lệ đực/cái lớn nhất ở nhĩm tuổi 0+ (2:1), ở nhĩm tuổi càng lớn, thì tỷ lệ đực/cái càng thấp, nhĩm tuổi 3+ tỷ lệ này là thấp nhất (1:1,94). - Sức sinh sản tuyệt đối phụ thuộc tuổi, chiều dài, khối lượng của cá. Sức sinh sản của cá Tráp vây vàng tương đối lớn. Ở nhĩm chiều dài trung bình 315,5 mm với khối lượng tương ứng 656,2 g cĩ sức sinh sản tuyệt đối trung bình cao nhất 323.400 trứng/cá cái. Sức sinh sản tương đối đạt đến 513,2 trứng/1g khối lượng cơ thể. - Cá Tráp vây vàng ở vùng ven biển Thừa Thiên Huế cĩ thể đẻ trứng tự nhiên ngay trong đầm, vùng ven bờ vào thời gian kết thúc mùa mưa. 4.2. ðề nghị - Cần cĩ biện pháp bảo vệ và khai thác bằng các ngư cụ cĩ mắt lưới từ a = 15 đến a = 20. Trong các tháng đẻ rộ của cá khơng nên đánh bắt cá bố mẹ, cá cĩ kích thước nhỏ. 84 - Cần cĩ những nghiên cứu thí nghiệm nuơi vỗ cá Tráp vây vàng bố mẹ để cho đẻ nhân tạo cá ở vùng đầm phá vì đây là lồi cá cĩ tốc độ sinh trưởng nhanh, giá trị thương phẩm cao, nhằm sớm đưa cá Tráp vây vàng thành đối tượng nuơi chính ở vùng nước lợ. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Atz J. W., Intersexsuality in fishes, In: C. N Astrong and A. J. Marshall (Eds.), Intersexsuality in Vertebrates Including Man, Acedamic Press, London, (1964), 145 - 232. [2]. Nikolski, Sinh thái học cá, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, 1963. (Người dịch: Nguyễn Văn Thái, Mai ðình Yên, Trần ðình Trọng). [3]. Võ Văn Phú, Khu hệ cá và đặc tính sinh học của 10 lồi cá kinh tế ở hệ đầm phá, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tĩm tắt Luận án Tiến Sĩ Sinh học, Trường ðại học Tổng hợp Hà Nội, 1995. [4]. Pravdin. I. F., Hướng dẫn nghiên cứu cá (Phạm Thị Minh Giang dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 1973. [5]. Xakun. O. F., Buskaia. N. A., Xác định các giai đoạn phát dục và nghiên cứu chu kỳ sinh dục của cá (Lê Thanh Lựu dịch), Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, 1968. REPRODUCTIVE BIOLOGY CHARACTERISTICS OF ACANTHOPAGRUS LATUS (HOUTTUYN, 1782) IN COASTAL ZONE OF THUA THIEN HUE PROVINCE Vo Van Phu, Le Thi Dao College of Sciences, Hue University SUMMARY Grey bream - Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) is one of the fish species having high economic value in the coastal zone of Thua Thien Hue province. The research results showed that this fish has a quite early reproductive age. There are 4 stages in the maturity stage scale in the group of 1+ year of age. Breeding fish was observed in the group 2+ and 3+ year of age. The absolute fecundity of Grey bream increased depending on the size of fish. The Grey bream had the highest absolute fecundity of 323.400 eggs/fish for the average fish length of 315,5 mm/fish. Relative fecundity of this fish was 513,2 eggs/1g in female.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf64_8_4112_9485_2117834.pdf