Tài liệu 223 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 THPT nâng cao (Phần lý thuyết): CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 12 THPT_NÂNG CAO_(Phần lý thuyết)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
1) Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi, sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay, số vòng quay được tỉ lệ với:
A. B. t2* C. t D.t32) Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định, gia tốc của vật:
A. Tỉ lệ với t2 B. Tỉ lệ với t C. Tỉ lệ với D. Bằng 0*
3) Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định:
A. Tốc độ góc và gia tốc góc luôn là hằng số
B. Mọi điểm trên vật chuyển động tròn đều với tốc độ
C. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất theo thời gian
D. Gia tốc của một điểm trên vật được tính bằng biểu thức *
4) Gia tốc tòan phần của một điểm trên vật rắn khi vật quay quanh một trục cố định là:
A. B. C. * D.
5) Khi nào vật rắn quay đều quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật có gia tốc toàn phần:
A. Chính là gia tốc hướng tâm* B. Chính là gia tốc tiếp tuyến
C. Bằng tổng gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyế...
13 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu 223 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 THPT nâng cao (Phần lý thuyết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 12 THPT_NÂNG CAO_(Phần lý thuyết)
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
1) Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi, sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay, số vòng quay được tỉ lệ với:
A. B. t2* C. t D.t32) Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định, gia tốc của vật:
A. Tỉ lệ với t2 B. Tỉ lệ với t C. Tỉ lệ với D. Bằng 0*
3) Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định:
A. Tốc độ góc và gia tốc góc luôn là hằng số
B. Mọi điểm trên vật chuyển động tròn đều với tốc độ
C. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất theo thời gian
D. Gia tốc của một điểm trên vật được tính bằng biểu thức *
4) Gia tốc tòan phần của một điểm trên vật rắn khi vật quay quanh một trục cố định là:
A. B. C. * D.
5) Khi nào vật rắn quay đều quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật có gia tốc toàn phần:
A. Chính là gia tốc hướng tâm* B. Chính là gia tốc tiếp tuyến
C. Bằng tổng gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến D. Bằng 0
6) Chọn câu sai:
A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực
B. Khi vật rắn quay cùng chiều kim đồng hồ thì momen lực có giá trị dương*
C. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực gọi là cánh tay đòn
D. Đơn vị của momen lực là Nm
7) Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định dưới tácf dụng của hai lực F1 và F2 ngược chiều nhau. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. M1 = M2 B. F1d1 = F2d2* C. D. F1d1 + F2d2 = 0
8) Chọn câu sai: Momen quán tính của vật rắn quay quanh một trục cố định phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật B. Vị trí trục quay
C. Hình dạng và kích thước của vật D. Tốc độ góc của vật*
9) Momen quán tinh của hình trụ rỗng đối với trục đi qua tâm là:
A. mR2 B. 3mR2 C. mR2* D. 2mR2
10) Momen quán tính của một đĩa tròn đồng chất khối lượng m đường kính AB đối với trục đi qua điểm B và song song với trục đi qua tâm là:
A. mR2 B. mR2 C. mR2 * D. 2 mR2
11) Một người khối lượng m đang đứng ở mép sàn quay hình đĩa tròn khối lượng M. Lúc đầu sàn và người đứng yên, Sau đó người chạy quanh mép sàn với tốc độ v. Lúc đó sàn chuyển động:
A. Cùng chiều với người với tốc độ góc B. Ngược chiều với người với tốc độ góc
C. Ngược chiều với người với tốc độ góc * D. Ngược chiều với người với tốc độ góc
12) Nếu tổng momen lực tác dụng lên vật rắn bằng 0 thì vật rắn:
A. Quay đều B. Quay nhanh dần đều C. Quay chậm dần đều D. Quay đều hoặc đứng yên *
13) Một vận động viên bơi lội đang thực hiện một cú nhảy cầu. Khi người đó đang chuyển động trên không, đại lượng vật lý nào không đổi (bỏ qua lực cản)
A. Động năng của người B. Momen động lượng của người đối với khối tâm của người*
C. Momen quán tính của người đối với khối tâm D. Thế năng của người
14) Một người đứng ở mũi con thuyền không chuyển động trên mặt nước phẳng lặng. Sau đó người đi dần đến lái. Bỏ qua masát. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Thuyền di chuyển cùng chiều với người B. Khối tâm của hệ (người và thuyền) thay đổi
C. Khối tâm của hệ (người và thuyền) không đổi* D. Động năng của hệ (người và thuyền) không đổi
15) Động năng của vật rắn lăn không trượt:
A. B. * C. D.
16) Hai bánh xe A và B được nối với nhau bằng một dây cuaroa không trượt. Bán kính của bánh xe B gấp 3 lần bán kính của bánh xe A. Biết hai đĩa có cùng momen động lượng. Tỉ số momen quán tính của hai đĩa là:
A. IA/IB = 3 B. IA/IB = 1/3 C. IA/IB = 9 D. IA/IB = 1/9
17) Một quả cầu đồng chất có khối lượng m lăn không trượt trên một mặt phẳng. Khi khối tâm của quả cầu có tốc độ v thi động năng của quả cầu là:
A. B. C. D. *
18) Một vật rắn có momen quán tính I không đổi đang quay quanh một trục. Nều tổng momen lực tác dụng lên vật bằng 0 thì tốc độ quay của vật là:
A. Tăng B. Giảm C. Không đổi* D. bằng 0
19) Một người đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ. Khi người ấy dang tay theo phương ngang, ghế và người quay với tốc độ góc . Masát ở trục quay không đáng kể. Sau đó người đó co tay lại kéo hai quả tạ vào gần sát vai. Tốc độ góc của hệ người và ghế lúc nầy :
A. Tăng lên* B. Giảm đi C. Không đổi D. Lúc đầu tăng, sau đò giảm
20) Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính r đang quay đều quanh trục đi qua tâm của nó. Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trên đường nối tâm O và A và bằng . Tỉ số tốc độ góc giữa hai điểm A và B là:
A. * B. C. D.
Chương II: DAO ĐỘNG CƠ
21) Trong dao động điều hoà, tốc độ biến đổi:
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Cùng pha với gia tồc D. Cùng tần số với li độ*
22) Năng lượng của một vật dao động điều hoà tỉ lệ với:
A. Li đô B. Tần số C. Tốc độ ở vị trí cân bằng D. Bình phương biên độ*
23) Vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Động năng của nó dao động với chu kỳ:
A. T B. 0,5T C. 2T D. 3T
24) Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng:
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ
B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chy kỳ với tốc độ*
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần sồ của li độ
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian
25) Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng:
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển qua vị trí cân bằng
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại*
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu
26) Động năng của dao động điều hoà:
A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2*
C. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T D. Không biến đổi theo thời gian
27) Chu kỳ dao động của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi ta giảm khối lượng vật xuống 2 lần đồng thời tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần:
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần* C. Tăng 4 lần D. giảm 4 lần
28) Vật dao động điều hoà với biên độ A. Động năng bằng thế năng khi vật ở li độ:
A. 0,5A B. 0,25A C. * D.
29) Pha của vật dao động điều hoà là khi:
A. Động năng cực đại* B. Thế năng cực đại C. Li độ cực đại D. Động năng bằng thế năng
30) Phát biểu nào sau đây là đúng: Trong dao động điều hoà li độ, tốc độ và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có:
A. Cùng biên độ B. Cùng pha C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu
31) Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà, Tốc độ của vật bằng không khi vật chuyển động qua:
A. Vị trí Cân bằng B. Vị trí vật có li độ cực đại*
C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng 0
32) Vật dao động với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng 0,5 biên độ là:
A. B. C. D. *
33) Vật dao động với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng 0,5 biên độ đến vị trí biên là:
A. * B. C. D.
34) Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật 4 lần thì tần số dao động của vật:
A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần*
35) Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào:
A. l và g B. m và l C. m và g D. m, l và g
36) Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 16 lần thì tần số dao độngcủa con lắc:
A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 8 lần C. Tăng lên 4 lần D. Giảm đi 4 lần*
37) Cơ năng của vật dao động điều hoà là W. Khi vật có li độ bằng nửa biên độ thì động năng của vật là:
A. W/4 B. W/2 C. 3W/4* D. 2W/3
38) Vật dao động điều hoà với biên độ A. Khi thế năng của vật bằng ¼ giá trị cực đại của nó thì li độ của vật là:
A. 2A/3 B. A/2* C. A/3 D. A/4
39) Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài của con lắc đơn giảm đi 4 lần thì tần số dao động của nó:
A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần* D. Giảm 2 lần
40) Tần số dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào:
A. Khối lượng của vật nặng* B. Vị trí địa lý C. Chiều dài của dây treo D. Gia tốc trọng trường
41) Con lắc đơn dao động với biên độ góc . Tốc độ v của con lắc đơn ở vị trí có li độ góc là:
A. B. * C. D.
42) Con lằc đơn có khối lượng m, chiều dài l. Nếu chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc ở li độ góc là:
A. 2mgl(1 - cos) B. mgl(1 - cos)* C. 0,5mgl(1 - cos) D. mgl(cos - 1)
43) Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn:
A. Ở cùng một nơi, khi nhiệt độ tăng thì chu kỳ dao động của con lắc đơn tăng
B. Khi chiều dài của con lắc đơn không đổi, đưa con lắc đơn lên càng cao thì chu kỳ của nó càng tăng
C. Khi đưa con lắc đơn lên càng cao, người ta có thể làm chu kỳ của nó không đổi bằng cách tăng nhiệt độ*
D. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc độ lớn của gia tốc trọng trường và chiều dài dây treo
44) Con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, chiều dài dây treo l. Con lắc được thả không vận tốc đầu từ vị trí có biên độ góc . Động năng của con lắc khi đi ngay vị trí cân bằng là:
A. mgl(1 - cos)* B. mg(1 - cos) C. 0,5 mgl(1 - cos) D. 2 mgl(cos - 1)
45) Dao động tắt dần là một dao động có:
A. Biên độ giảm dần do ma sát* B. Chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian
C. Có ma sát cực đại D. Biên độ thay đổi liên tục
46) Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tằt dần
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kỳ*
47) Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật* B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Lực cản tác dụng lên vật dao động
48) Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có:
A. Giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha B. Giá trị cực đại khi hai dao động thành phần c ùng pha*
C. Giá trị cực tiểi khi hai dao động thành phần lệch pha D. Giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần
Chương III: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
49) Sóng ngang:
A. Chỉ được truyền trong chất rắn* B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng
C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và trong chất khí D. Không truyền được trong chất rắn
50) S óng d ọc:
A. Không truyền được trong chất rắn B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và trong chất khí*
C. Truyền được qua mọi chất kể cả chân không D. Chỉ được truyền trong chất rắn
51) Mối liên hệ giữa bước sóng , tốc độ truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f của một sóng là:
A. B. C. * D.
52) Sóng cơ là:
A. Dao động đang lan truyền trong một môi trường* B. Dao động của mọi điểm trong một môi trường
C. Một dạngchuyển động đặc biệt của một môi trường D. Sự truyền chuyển động trong một môi trường
53) Trong quá trìnhtruyền sóng, tốc độ truyền sóng ở một môi trường phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Năng lượng của sóng B. Biên độ dao động của sóng C. Tần số của sóng D. Tính chất của môi trường*
54) Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước những điểm nằm trên đường trung trực sẽ:
A. Dao động với biên độ lớn nhất* B. Dao động với biên độ nhỏ nhất
C. Dao động với biên độ bất kỳ D. Đứng yên
55) Trong sự giao thoa của sóng trên mặt nướccủa hai nguồn kết hợp cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là:
A. d2 – d1 = (k + ½) B. d2 – d1 = k* C. d2 – d1 = ½k D. d2 – d1 = (k + ½)/2
56) Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng cúng pha với cùng biên độ A không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sư giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ:
A. A/2 B. Cực tiểu C. A D. Cực đại*
57) Một sóng cơ có bước sóng truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết MN = d. Độ lệc pha của dao động tại hai điểm M và N là:
A. B. * C. D.
58) Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa của sóng:
A. Giao thoa là sự tổng hợp của sóng kác nhau trong không gian
B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp, nghĩa là chúng phải cùng tần số, cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian*
C. Quĩ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol
D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha
59)Trong quá trình giao thoa. gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi:
A. = 2k B. = (2k + 1) * C. = (2k + 1) /2 D. = 0
60) Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thoả hệ thức:
A. d = 2k B. d = k* C. = k D. = (2k + 1) *
61) Sóng dừng là:
A. Sóng không lan truyền nữa do một vật cản chặn lại
B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường
C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ*
D. Sóng truyền trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định
62) Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng:
A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng B. Độ dài của dây
C. Hai lần độ dài của dây D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp
63) Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng:
A. Một bước sóng B. Nửa bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng
64) Câu nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng:
A. Sóng dừng là sóng có các nút, các bụng cố định trong không gian
B. Khỏng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng nửa bước sóng
C. Khoảng cách giữa điểm nút hoặc điểm bụng liên tiếp bằng một phần tư bước sóng
D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều dài của dây phải thoả l = (k + 1) *
65) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nhỏ nhất bằng:
A. Một bước sóng B. Một phần tư bước sóng*
C. Một số nguyên lần bước sóng D. Một nửa bước sóng
66) Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ:
A. Vuông pha B. Cùng pha C. Lệch pha góc D. Ngược pha
67) Âm thanh có thể truyền được:
A. Trong mọi chất, kể cả chân không B. Trong chất rắn, chất lỏng và chất khí*
C. Trong chất rắn và chất lỏng D. Trong chất lỏng và chất khí
68) Cường độ âm thanh được xác định bằng:
A. Áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua
B. Bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường (tại điểm mà sóng truyền qua)
C. Năng lượng mà sóng ân chuyển trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc vớp phương truyền sóng*
D. Cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua
69) Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là:
A. Ben B. Đêxiben* C. Oát trên mét vuông D. Niutơn trên mét vuông
70) Sóng siêu âm:
A. Không truyền được trong chân không* B. Truyền được trong chân không
C. Truyền trong không khí nhanh hơn trong nước D. Truyền trong nước nhanh hơn trong sắt
71) Để hiệu ứng Đốp-ple xuất hiện thì điều kiện cần và đủ là:
A. Nguồn âm và máy thu chuyển động tương đối với nhau* B. Máy thu đứng yên và nguồn âm chuyển động
C. Nguồn âm đứng yên và máy thu chuyển động D. Nguồn âm và máy thu chuyển động ngược chiều nhau
Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
72) Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 thì:
A. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biền thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch
B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ và biền thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch
C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ và biền thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch
D. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ và biền thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch*
73) Trong mạch dao động LC, với C không đổi. muốn tăng tần số dao động điện từ của mạch lên hai lần, ta phải:
A. Giảm độ tự cảm L xuống 2 lần B. Tăng độ tự cảm L lên 2 lần
C. Giảm độ tự cảm L xuống 16 lần D. Giảm độ tự cảm L xuống 4 lần*
74) Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của dao động điện từ trong mạch LC là do:
A. Điện trở của mạch* B. Cảm kháng của cuộn dây C. Dung kháng của tụ D. Cảm kháng và dung kháng
75) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ:
A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau *
C. Sóng điện dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện trường biến thiên theo thời gian
76) dòng điện xoay chiều có tần số f = 504 Hz chạy trong mạch RLC mằc nối tiếp có C = 2.10-5 F, L = 0,1 H có thể coi như:
A. Dao động điện từ riêng của mạch B. Dao động điện từ cưỡng bức trong mạch
C. Dao động điện từ duy trì trong mạch D. Dao động điện từ cộng hưởng trong mạch*
77) Khi có sự cộng hưởng điện từ trong mạch dao động không lí tưởng thì:
A. Sự tiêu hao năng lượng trong mạch là lớn nhất* B. Không có sự tiêu hao năng lượng trong mạch
C. Sự tiêu hao năng lượng trong mạch là nhỏ nhất* D. Sự tiêu hao năng lượng trong mạch ở mức trung bình
78) Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong mạch dao động có thể có biên độ giảm dần theo thời gian:
A. Dao động điện từ riêng* B. Dao động điện từ cưỡng bức
C. Dao động điện từ duy trì D. Dao động điện từ cộng hưởng
79) Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động
B. Điện từ trường tác dụng được lực lên điện tích đứng yên
C. Điện từ trường tác dụng được lực lên điện tích chuyển động
D. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên*
80) Trong sơ đồ khối của máy phát điện, không có bộ phận nào sau đây:
A. Mạch phát dao động điều hoà B. Mạch tách sóng* C. Mạch biến điện D. Mạch khuyếch đại
81) Sóng điện từ:
A. Gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùngtần số, cùng phương
B. Là sóng dọc, gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số
C. Là sóng ngang, gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số
D. Gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số, theo hai phương vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng*
82) Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây:
A. Truyền được trong chân không* B. Mang năng lượng C. Khúc xạ D. Phản xạ
83) Mạch dao động LC có năng lượng điện trường trong C biến thiên với chu kỳ:
A. * B. ½ C. 2 D. 4
84) Tụ có điện dung C, được tích điện đến điện tích cực đại Q0 rồi nối hai bản tụ với cuộn dây có độ tự cảm L thì dòng điện cực đại trong mạch là:
A. I0 = Q0 B. I0 = Q0 C. I0 = Q0* D. I0 = Q0
85)Mạch dao động LC có điện trơ thuần không đáng kể, gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C. Hiệu điện thế cực đại ở hai bản tụ là U0. Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là:
A. I0 = U0 B. I0 = U0* C. I0 = U0 D. I0 = U0
Chương V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
86) Điều nào sau đây là sai khi nói về dòng điện xoay chiều:
A. Dòng điện xoay chiều gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở
B. Dòng điện xoay chiều gây ra từ trườn gbiến thiên
C. Dòng điện xoay chiều được dùng để mạ điện, đúc điện*
D. Dòng điện xoay chiều bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số cos
87) Đoạn mạch xoay chiều RL mắc nối tiếpcủa điện áp hiệu dụng không đổi. Khi tần số dòng điện chạy trong mạch giảm thì cường độ hiệu dụng dòng điện sẽ như thế nào:
A. Tăng* B. Giảm C. Không đổi D. Tăng hoặc giảm
88) Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. Được xây dựng trên tác dụng nhiệt của dòng điện* B. Chỉ được đo bằng các ampe kế xoay chiều
C. Bằng giá trị trung bình chia cho căn 2 D. Bằng giá trị cực đại chia cho 2
89) Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch RC nối tiếp thì:
A. Cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp*
B. Cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp m ột g óc
C. Cường độ dòng điện luôn cùng pha hơn điện áp
D. Cường độ dòng điện luôn chậm pha hơn điện áp
90) Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có L hoặc C giống nhau ở chổ:
A. Đều biến thiên trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
B. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch*
C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng
D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng
91) Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm:
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện
B. Cảm kháng của một cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ dòng điện*
C. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều , không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều
D. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần luôn trễ pha hơn dòng điện
92) Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha so với cường độ dòng điện. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng 0 B. Tổng trở mạch bằng lần điện trở hai đầu cả mạch*
C. Tổng trở mạch bằng 2 lần điện trở hai đầu cả mạch D. Cảm kháng bằng lần dung kháng
93) Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có ZC < ZL. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì:
A. Giảm tần số dòng điện* B. Tăng điện dung của tụ
C. Tăng hệ số tự cảm cuộn dây D. Giảm điện trở của mạch
94) Một đoạn mạch RLC nối tiếp có ZL > ZC. So với dòng điện, điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ:
A. Cùng pha* B. Chậm pha C. Nhanh pha D. Lệch pha
95) Trường hợp nào sau đây điện áp xoay chiều tức thời ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp sớm pha hơn so với cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch:
A. Mạch điện gồm RL* B. Mạch điện gồm RC C. Mạch điện chỉ có C D. Mạch điện chỉ có R
96) Cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc khi:
A. Đoạn mạch chỉ có R và L mắc nối tiếp với R = ZL B. Đoạn mạch chỉ có R và L mắc nối tiếp với ZL > ZC
C. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây có điện trở nội với R0 = ZL D. Đoạn mạch chỉ có LC mắc nối tiếp với ZL < ZC*
97) Chọn câu sai: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp trong đó L là cuộn dây thuần cảm. Khi mạch xảy ra cộng hưởng thì:
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dâu bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ B. Hệ số công suất của mạch lớn nhất
C. Tổng trở của mạch có giá trị bằng điện trở thuần D. L = C*
98) Một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL. Tăng độ tự cảm L và tần số f lên n lần. ZL sẽ:
A. Tăng n lần B. Tăng n2 lần* C. Giảm n2 lần D. Giảm n lần
99) Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì Ud = Up
B. Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình sao thì Ud = Up
C. Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hoà luôn bằng 0*
D. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với cách mắc hình sao
100) Chọn câu đúng:
A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra được từ trường quay
B. Roto của động cơ đồng bộ quay với tốc độ góc của từ trường quay
C. Từ trường quay của động cơ không đồng bộ luôn thay đổi về hướng và trị số
D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen cản*
101) Đối với máy phát điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Biên độ của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm*
B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng
102) Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dòng điện xoay chiểu pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiếu một pha
B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là Roto hoặc Stato
C. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là Stato*
D. Nguyên tắc của máy phát điện ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay
103) Điện năng truyền đi xa. U là hiêu điện thế hiệu dụng nơi truyền đi. Điện năng hao phí trên đường dây:
A. Tĩ lệ U B. Tỉ lệ với U2 C. Tỉ lệ nghịch với U2* D. Tỉ lệ nghịch với U
104) Gọi N1: Số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2: Số vòng dây của cuộn thứ cấp (N1 < N2). Máy biến thế có tác dụng:
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế*
C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế
105) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có chứa các phần tử R, L, C nối tiếp. Nhận xét nào sau đây đúng: Công suất điện trung bình tiêu thụ trên cả đoạn mạch:
A. Chỉ phụ thuộc vào R của cả đoạn mạch
B. Luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở*
C. Không phụ thuộc vào L và C
D. Không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ hay một cuộn cảm
106) Có thể áp dụng một trong hai công thức P = UIcos hoặc P = RI2 để tính công suất của:
A. Mạch RLC nối tiếp* B. Mạch có động cơ điện C. Mạch bất kỳ D. A và C đúng
107) Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có R=10, ZL=8, ZC=6 với tần số f. Giá trị của tần số để hệ số công suất bằng 1 là:
A. Một số nhỏ hơn số f* B. Một số bằng f C. Một số lớn hơn f D. bằng 2 lần f
108) Hê số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0 trong trường hợp nào dưới đây:
A. Đoạn mạch không có điện trở thuần* B. Đoạn mạch không có tụ
C. Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm D. Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
109) Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch RL nối tiếp thì:
A. Cường độ dòng điện luôn chậm pha hơn điện áp một g óc
B. Điện áp luôn nhanh pha hơn cường độ dòng điện *
C. Điện áp chậm pha hơn cường độ dòng điện một góc
D. Điện áp nhanh pha hơn cường độ dòng điện một góc
110) Đoạn mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp uR, uL, uC lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C. Quan hệ về pha của các điện áp nầy là:
A. uR sớm pha so với uC B. uR trễ pha so với uC
C. uL sớm pha so với uC D. uL sớm pha so với uC*
111) Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U0cos, UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R, L, C. Nếu UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua mạch:
A. Sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch B. Trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch*
C. Sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D. Trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
112) Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần:
A. Cùng tần số, cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch* B. Cùng tần số, trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. Lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D. Có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch
113) Trong đoạn mạch không phân nhánh gồm RLC. Khi trong mạch xảy ra cộng hưởng thì kết luận nào sau đây là sai:
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất
B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau
C. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch cùng pha điện áp tức thời hai đầu điện trở
D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở bằng với điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ*
114) Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Điện áp hiệu giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không thể nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở*
C. Cường độ dòng điện luôn trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch luôn lớn hơn điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử
115) Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây là , U0 và có các giá trị nào sau đây:
A. , B. , *
C. , D. ,
116) Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ chứa Một trong các phần tử: R, L hoặc C. khi đặt một điện áp vào hai đầu AB thì dòng điện trong mạch có biểu thức . Đoạn mạch AB chứa:
A. Tụ C B. Điện trơ R C. Cuộn cảm L* D. Cuộn dây có điện trở thuần
117) Đặt một điện áp xoay chiều u = 160cos100t (V) ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều thì biểu thức dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 cos(100t - (A). Mạch điện có thể gồm những linh kiện ghép nối tiếp với nhau là:
A. R, L, C B. R, C C. C, L* D. R, L
118) Vì sao trong đời sống và trong kỹ thuật dòng điện xoay chiều được sử dụng rộngrãi hơn dòng điện một chiều? Tìm kết luận sai:
A. Vì dòng điện xoay chiều có thể dùng máy biến thế để tải đi xa
B. Vì dòng điện xoay chiều dễ sản xuất hơn do máy phát điện xoay chiều có cấu tạo đơn giản
C. Vì dòng điện xoay chiều có thể tạo ra công suất lớn
D. Vì dòng điện xoay chiều có mọi tính năng như dòng một chiều*
119) Đặt một điện áp xoay chiều u = 160cos100t (V) ở hai đầu một đoạn mạch xoay chiều. Biểu thức dòng điện là i = cos(100t + (A). Mạch điện có thể gồm những linh kiện ghép nối tiếp với nhau là:
A. R, L, C B. R, L C. R, C D. L, C*
Chương VI: SÓNG ÁNH SÁNG
120) Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từi đỏ đến tím
B. chiết suất của chất làm lăng kính đối vớpi các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trường trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trường nhiều hơn tia đỏ.*
121) Dải sáng 7 màu trong thí nghiệm của Neuton được giải thích là do:
A. Thủy tinh đã nhuộm ánh sáng màu
B. Lăng kính đã tách riêng 7 chùm sáng 7 màu có sẳn trong chùm ánh sáng trắng mặt trời*
C. Lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó
D. Các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh
122) Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường nầy sang môi trường khác thì:
A. Tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi* B. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
C. Cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi D. Cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi
123) Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ không khí vào thủy tinh thì:
A. Tần số tăng, bước sóng gỉam B. Tần số` giãm, bước sóng giảm
C. Tần số không đổi, bước sóng giảm* D. Tần số không đổ, bước sóng tăng
124) Phát biểu nào dưới đây về hiện tượng tán sắc là sai:
A.Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau
B. Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau
C. Thí nghiệm của NeuTon về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc*
D. Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau
125) Phát biểu nào dưới đây về ánh sáng đơn sắc là đúng:
A. Đối với các môi trường khác nhau, ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng*
B. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị
C. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính
D. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi đi qua lăng kính
126) Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là:
A. Ánh sáng đơn sắc* B. Ánh sáng đa sắc
C. Ánh sáng bị tán sắc D. Giao thoa của ánh sáng trắng
127) Quan sát ánh sáng phản xạ trên các lớp dầu, mỡ, bong bóng xà phòng hoặc cầu vồng trên bầu trời ta thấy có những quầng màu sắc sặc sỡ. Đó là hiện tượng nào của ánh sáng sau đây:
A. Nhiễu xạ B. Phản xạ
C. Tán sắc của ánh sáng trắng D. Giao thoa của ánh sáng trắng*
128) Chọn câu đúng: Cho một chùm tia sáng hẹp qua một lăng kính. Chùm tia sáng bị tách thành chùm tia có màu khác nhau. Hiện tượng nầy gọi là:
A. Giao thoa ánh sáng B. Tán sắc ánh sáng*
C. Khúc xạ ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng
129) Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi nguồn sáng là 2 nguồn:
A. Đơn sắc B. Kết hợp* C. Cùng màu sắc D. Cùng cường độ ánh sáng
130) Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng ánh sáng:
A. Có bản chất sóng* B. Là sóng ngang C. Là sóng điện từ D. Có thể bị tán sắc
131) Hai sóng kết hợp là:
A. Hai sóng xuất phát từ 2 nguồn kết hợp*
B. Hai sóng có cùng tần số, có hiệu số pha ở hai thời điểm xác định của hai sóng thay đổi theo thời gian
C. Hai sóng phát ra từ hai nguồn nhưng đan xen vào nhau
D. Hai sóng thỏa mãn điều kiện cùng pha
132) Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, vân sáng là:
A. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng
B. Tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách đến hai nguồn bằng một số lẽ lần bước sóng
C. Tập hợp các điểm có hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số nguyên lần bước sóng*
D. Tập hợp các điểm có hiệu đường đi đến hai nguồn bằng một số lẽ lần bước sóng
133) Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân I được tính bằng công thức:
A. * B. C. D.
134) Vị trí vân sáng trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng tính bởi công thức:
A. B. * C. D.
135) Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm Young tính bởi công thức:
A. * B. C. D.
136) Công thức liên hệ giữa hiệu quang trình d, khoảng cách giữa hai khe a, khoảng cách từ hai khe đến màn D và vị trí x của điểm quan sát so với vân trung tâm trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng là:
A. B. * C D.
137) Trong các thí nghiệm sau đây, thí nghiệm nào có thể sử dụng để đo bước sóng ánh sáng:
A. Thí nmghiệm tán sắc ánh sáng của NeuTon
B. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
C. Thí nghiệm giao thoa với khe Young*
D. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc
138) Một chất khí đượ nung nóng ó thể phát một quang phổ liênj tục nếu có:
A. Áp suất thấp và nhiệt độ cao B. Khối lượng riêng lớn*
C. Áp suất cao, nhiệt độ không quá cao D. Áp suất thấp, nhiệt độ không quá cao
139) Quang phổ liên tục pht1 ra bởi hai vật khác nhau thì:
A. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ B. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ
C. Giống nhau, nếu mỗi vật có một nhiệt độ nhất định* D. Giống nhau, nếu húng có cùng nhiệt độ
140) Máy quang phổ là dụng cụ để:
A. Đo bước sóng các vạch quang phổ
B. Tiến hành các phép phân tích quang phổ
C. Quan sát và chụp quang phổ của các vật
D. Phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc*
141) Phép phân tích quang phổ là:
A. Phép phân tích một chùm ssáng nhờ hiện tượng tán sắc
B. Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa trên việc nghiên cứu quang phổ do nó phát ra*
C. Phép đo nhiệt của một vật dựa trên quan phổ do vật phát ra
D. Phép đo tốc độ và bước sóng của ánh sáng từ quang phổ thu được
142) Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạn gthái:
A. Rắn B. Lỏng
C. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp* D. Khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất cao
143) Quang phổ vạch phát xạ hydro có 4 màu đặc trưng:
A. Đỏ, Vàng, Lam, Tím B. Đỏ, Lục, Chàm, Tím
C. Đỏ, Lam, Chàm, Tím* D, Đỏ, Vàng, Chàm, Tím
144) Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là:
A. Một chùm tia song song B. Một chùm tia phân kỳ màu trắng
C. Một chùm tia phân kỳ có nhiều màu D. Một tập hợp nhiều chùm tia song song, mỗi chùm có một màu*
145) Đặc điểm của quang phổ liên tục là:
A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng*
C. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng D. Có nhiều vạch sáng, tối xen kẽ nhau
146) Quang phổ gồm một dãy màu từ đỏ đến tím là:
A. Quang phổ liên tục* B. Quang phổ vạch hấp thụ
C. Quang phổ đám D. Quang phổ vạch phát xạ
147) Chọn câu đúng:
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh
B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang
C. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật nung nóng có nhiệt độ trên 5000C
D. Mắt người không nhìn thấy đượ tia hổng ngoại*
148) Tính chất nào sau đây không phải là của tia tử ngoại:
A. Không bị nước hấp thụ* B. Có thể gây ra hiện tượng quang điện
C. Làm ion hóa không khí D. Tác dụng lên kính ảnh
149) Chọn câu sai: Nguồn phát ra tia tử ngoại là:
A. Mặt trời B. Hồ quang điện C. Đèn cao áp thủy ngân D. Dây tóc bóng đèn chiếu sáng*
150) Tia tử ngoại:
A. không làm đen kính ảnh B. Kích thích sự phát quan gcủa nhiều chất*
C. Bị lệch trong điện trường và từ trường D. Truyền được qua giấy, vải gỗ.
151) Tia X có bước sóng
A. Lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím B. Nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tử ngoại*
C. Nhỏ hơn bước sóng của tia gamma D. Lớn hơn bước sóng của ánh sáng tử ngoại
152) Tia X cứng và tia X mềm có sự khác biệt về:
A. Bản chất và năng lượng B. Bản chất và bước sóng
C. Năng lượng và tần số* D. Bản chất, năng lượng và bước sóng
153) Trong ống Rơnghen, phần lớn động năng của các electron truyền cho đối âm cực chuyển hóa thành:
A. Năng lượng của chùm tia X B. Nội năng làm nóng đối âm cực*
C. Năng lượng của tia tử ngoại D. Năng lượng của tia hồng ngoại
154) Chọn câu đúng:
A. Tia X là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của tia tử ngoại*
B. Tia X do các vật bị nung nóng ở nhiệt độ cao phát ra
C. Tia X có thể đượpc phát ra từ các đèn điện
D. Tia X có thể xuyên qua tất cả mọi vật
155) Trong các loại tia Rơnghen, hồng ngoại, tử ngoại, tia đơn sằc màu lục thì tia có tần số nhỏ nhất là:
A. Tia hồng ngoại* B. Tia đơn sắc màu lục C. Tia tử ngoại D. Tia Rơn ghen
156)Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen có bước sóng lần lượt là . Biểu thức nào sau đây là đúng:
A. B. C. D. *
157) Tia nào sau đây không thể dùng tác nhân bên ngoài tạo ra:
A. Tia hồng ngoại B. Tia tử ngoại C. Tia X D. Tia gamma*
Chương VII: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
158) Chọn câu đúng:
A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt*
B. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng chỉ có tính sóng
C. Khi bước sóng càng dài thì năng lượng photon ứng với chúng có năng lượng càng lớn
D. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại không có tính chất hạt
159) Trong trường hợp nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện:
A. Mặt nước biển B. Lá cây C. Mái ngói D. Tấm kim loại không có phủ nước sơn*
160) Hiện tượng quang điện là quá trình dựa trên:
A. Sự tác dụng của các e lên kính ảnh
B. Sự giải phóng các photon khi kim loại bị đốt nóng
C. Sự giải phóng các e từ bề mặt kim loại do sư tương tác giữa chúng với các pho ton*
D. Sự phát ra pho ton do các e trong các nguyên tử nhảy từ mức năng lượng cao xuống mức năng lượng thấp hơn
161) Chọn câu sai: Các hiện tượng liên quan đến tính chất lượng tử của ánh sáng là:
A. Hiện tượng quang điện* B. Hiện tượng giao thoa
C. Hiện tượng tán sắc của ánh sáng D. Hiện tượng nhiễu xạ
162) Kết quả nào sau đây khi thí nghiệm với tế bào quang điện là không đúng:
A. Đối với mỗi kim loại làm catốt, ánh sáng kích thích phải có bước sóng nhỏ hơn một giới hạn nào đó
B. Hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm ánh sáng kích thích*
C. Cường độ dòng quan gđiện bảo hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích
D. Khi UAK = 0 vẫn có dòng quang điện
163) Khi chiếu sóng điện từ vào bề mặt tấm kim loại hiện tượng quang điện xãy ra nếu sóng điện từ:
A. Có nhiệt độ cao B. Có bước sóng thích hợp*
C. Có cường độ đủ lớn D. Phải là ánh sáng nhìn thấy được
164) Chọn câu đúng: Giới hạn quang điện tùy thuộc:
A. Bản chất của kim loai* B. Hiệu điện thế giữa Anốt và catốt của tế bào quang điện
C. Bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt D. Điện trường giữa Anốt và catốt
165) Khái niệm nào sau đây là cần cho việc giải thích hiện tượng quang điện và hiện tượng phát xạ nhiệt e:
A. Điện trở riêng B. Công thoát* C. Mật độ dòng điện D. Lượng tử bức xạ
166) Cường độ dòng quang điện bảo hòa:
A. Tỉ lệ nghịch với cường độ chùm ánh sáng kích thích
B. Tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng kích thích*
C. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích
D. Tăng tỉ lệ thuận với bình phương cường độ chùm sáng kích thích
167) Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện:
A. e bức ra khỏi kim loại bị nung nóng B. e bật ra khỏi kim lọai khi có ion đập vào
C. e bật ra khỏi kim lọai khi kim loại có hiệu điện thế lớn D. e bật ra khỏi kim lọai khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại*
168) Chọn câu đúng: Nếu trong môi trường có chiết suất tuyệt đối là n ta biết được bước sóng của photon có tần số là f. Gọi c là vận tốc ánh sáng trong chân không, ta có:
A. B. C. D. *
169)Trong các công thức dưới đây, công thức nào là công thức Anhxtanh về quang điện:
A. hf = A + ½. mv20max* B. hf = A - ½. mv20max C. hf = A + ½. mv2 D. hf = A - ½. mv2
170) Công thức nào sau đây đúng cho trường hợp dòng quang điện bị triệt tiêu:
A. eUh = A + ½. mv20max B. eUh = ½. mv20max C. eUh = ½. mv2 D. ½.eUh = mv20max
171) Công thức đúng về mối liên hệ giữa Uh, e, m, v0max là:
A. 2e.Uh = mv2omax* B. m.Uh = 2ev20max C. m.Uh = ev20max D. e.Uh = mv2omax
172) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về photon:
A. Các cphoton của cùng một ánh sáng đơn sắc thì mang cùng một gía trị năng lượng
B. Mỗi photon mang một năng lượng xác định
C. Năng lượng của mỗi photon của các ánh sáng đơn sắc khác nhau luôn bằng nhau*
D. Tốc độ của các photon trong chân không là 3.108m/s
173) Dựa vào công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện, nhận thấy trị số của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào:
A. Bước sóng của ánh sáng kích thích B. Cường độ chùm sáng kích thích
C. Bản chất kim loại làm catốt D. Bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt*
174) Chọn câu đúng: Nguyên tắc hoạt động của quang trở dựa vào:
A. Hiện tượng quang điện B. Hiện tượng quang điện bên trong
C. Hiện tượng quang dẫn* D. Hiện tượng phát quang của các chât
175) Các vạch trong dãy Pasen thuộc vùng nào trong các vùng sau:
A. Vùng hồng ngoại* B. Vùng ánh sáng khả kiến
C. Vùng tử ngoại D. Một phần nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy, một phần nằm trong vùng tử ngoại
176) Câu nào sau đây sai: Khi e của nguyên tử H2 chuyển từ trạngthái dừng có quĩ đạo M về trạng thái dừng có quĩ đạo L :
A. Nguyên tử phát ra photon có năng lượng:
B. Nguyên tử phát ra photon có tần số: f = (EM – EL)/h
C. e sẽ chuyễn động từ quĩ đạo dừng có bán kính lớn hơn sang quĩ đạo dừng có bán kính nhỏ hơn
D. Nguyên tử phát ra một vạch thuộc dãy Pasen*
177) Mẫu nguyên tử Borh khác mẫu nguyên tử Re-dơ-pho ở điểm nào dưới đây:
A. Hình dạng quĩ đạo của các e B. Lực tương tác giữa e và hạt nhân nguyên tử
C. Trạng thái có năng lượng ổn định* D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân
178) Vạch quang phổ có bước sóng 0,6563.10-3 mm là vạch thuộc dãy:
A. Laiman B. Banme* C. Pasen D. Banme hoặc Pasen
179) Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai:
A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng
B. Hiện tượng quang điện ánh sángthể hiện tính chất hạt
C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ tính chất sóng*
D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì thì tính chất sóng thể hiện rõ hơn tính chất hạt
180) Hiệu suất của một laze:
A. nhỏ hơn 1* B. Bằng 1 C. Lớn hơn 1 D. Rất lớn so với 1
181) Khi dùng bút laze để chỉ bản đồ, người thuyết minh triển lãm đã không cần đến tính chất nào dưới đây của tia laze:
A. Tính đơn sắc cao B. Tính định hướng cao C. Tính kết hợp cao* D. Cường độ mạnh
182) Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze:
A. Có tính định hướng cao B. Không bị khúc xạ khi đi qua lăng kính*
C. Có mật độ công suất lớn (cường độ mạnh) D. Có tính đơn sắc cao
Chương VIII: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP
183) Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Độ dài của một vật bị co lại theo phương chuyển động của nó
B. Khái niệm về thời gian là tương đối, phụ thuộc vào sự lựa chọn hệ qui chiếu quán tính
C. Đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên sẽ chạy chậm hơn đồng hồ gắn với vật chuyển động*
D. Tốc độ của các hạt vật chất không thể vượt quá trị số 300000 km/s
184) Theo thuyềt tương đối, khối lượng tương đối tính (của một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với vận tốc v) là:
A. B. C. D. *
185) Hệ thức Anhxtanh giữa khối lượng và năng lượng là:
A. M = mc2* B. E = cm2 C. E = (mc)2 D. E = mc
186) theo thuyềt tương đối hẹp, một vật có khối lượng nghỉ m0 chuyển động với tốc độ v sẽ có động năng là:
A. Wđ = m0c2 B. Wđ = m0c2 + mv2 C. Wđ = (m – m0)c2* D. Wđ = (m – m0)v2
187) Khối lượng tương đối tính của phôtôn được tính bởi công thức:
A. B. C. D. *
Chương IX: VẬT LÝ NGUYÊN TỬ VÀ HẠT NHÂN
188) Phóng xạ là:
A. Sự giải phóng e từ lớp e ngoài cùng của nguyên tử B. Phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng
C. Phản ứng hạt nhân thu năng lượng D. Phản ứng hạt nhân toả năng lượng*
189) Hạt nhân càngbền vững khi có:
A. Năng lượng liên kềt riêng càng lớn* B. Năng lượng liên kềt càng lớn
C. Số nuclon càng lớn D. Số nuclon càng nhỏ
190) Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết:
A. Tính riêng cho hạt nhân ấy B. Của một cặp proton-nơtron
C. Tính cho một nuclon* D. Của một cặp proton-ptoton
191) Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ
B. Phóng xạ là hiện tượng nguyên tử phát ra các tia
C. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi thành hạt nhân khác*
D. Phóng xạ là sự tương tác giữa hai hạt nhân
192) Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng:
A. Tia đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau*
B. Tia là dòng các hạt nhân nguyên tử
C. Tia là dòng hạt mang điện
D. Tia là sóng điện từ
193) Kết luận nào dưới đây không đúng:
A. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phòng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ
B. Độ phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phòng xạ mạnh hay yếu của một chất phóng xạ*
C. Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ, tỉ lệ thuận với số nguyên tử của chất phóng xạ
D. Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ giãm dần theo thời gian theo qui luật hàm số mũ
194) Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào:
A. Số proton B. Số nơtron C. Kích thước hạt nhân D. Năng lượng liên kết riêng*
195) Trong hiện tượng phóng xạ, loại phóng xạ nào không làm thay đổi cấu trúc hạt nhân:
A. Phóng xạ B. Phóng xạ C. Phóng xạ D. Phóng xạ *
196) Trong phóng xạ hạt proton biến đổi theo phương trình nào dưới đây:
A. p à n + e+ + * B. p à n + e+ C. n à p + e- + D. n à p + e-
197) Chọn câu đúng:
A. Phản ứng hạt nhân toả năng lượng không thể tự xãy ra được
B. Phản ứng hạt nhân thu năng lượng không thể tự xãy ra được*
C. Trong phản ứng hạt nhân chỉ có năng lượng nghỉ được bảo toàn
D. Năng lượng phản ứn gtoả ra phụ thuộc vào động năng của các hạt nhân trước phản ứng
198) Chọn câu đúng: Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân:
A. Toả năng lượng rất lớn B. Hấp thu nhiệt lượng rất lớn
C. Cần nhiệt độ cao mới thực hiện được* D. Trong đó hạt nhân bị nung nóng chảy thành các nuclon
199) Phóng xạ hạt nhân:
A. Là phản ứng hạt nhân nhân tạo B. Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng
C. Là phản ứng hạt nhân thu năng lượng D. Không phải là phản ứng hạt nhân
200) Phản ứng hạt nhân toả năng lượng khi:
A. Tổng số các nuclon của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng số các nuclon của các hạt nhân sau phản ứng
B. Tổng năng lượng của các hạt nhân trước phản ứng lớn hơn tổng số các nuclon của các hạt nhân sau phản ứng
C. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng lớn hơn của các hạt sau phản ứng*
D. Tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhỏ hơn của các hạt sau phản ứng
201) Năng lượng phản ứng hạt nhân toả ra phụ thuộc vào:
A. Năng lượng nghỉ của các hạt trước và sau phản ứng*
B. Động năng của các hạt trước phản ứng
C. Năng lượng nghỉ của các hạt trước, sau phản ứng và động năng của các hạt trước phản ứng
D. Động năng của các hạt sau phản ứng
202) Phản ứng phân hạch là:
A. Hiện tượng hạt nhân nặng hấp thu một nơtron rồi vỡ ra thành hai hạt nhân có khối lượng trung bình*
B. Hiện tượng hạt nhân nặng hấp thu một proton rồi vỡ ra thành hai hạt nhân có khối lượng trung bình
C. Hiện tượng hai hạt nhân nhẹ kết hợp thành một hạt nhân nặng hơn
D. Hiện tượng một hạt nhân tương tác với một hạt nhân khác
203) Phản ứng hạt nhân dây chuyền xãy ra khi:
A. Hệ số nhân nơtron k 1
C. Hệ số nhân nơtron k = 1 D. Hệ số nhân nơtron k 1
204) Cho phản ứng hạt nhân: . Hạt X là:
A. * B. C. D. n
205) Phản ứng nhiệt hạch là sự:
A. Kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình thành một hạt nhân rất nặng
B. Phân chia một hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nhẹ hơn kèm theo sự toả nhiệt
C. Phân chia một hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nhẹ hơn
D. Kết hợp hai hạt nhân rất nhẹ thành một hạt nhân nặng hơn trong điều kiện nhiệt độ rất cao*
206) Hạt nhân phóng xạ tạo thành hạt nhân:
A. Liti B. Hêli C. Bo* D. Cacbon
207) Hạt nhân X phóng xạ và biến đổi thành . Hạt X là:
A. Natri* B. Canxi C. Cacbon D. Oxi
208) Hạt nhân phân rã thành hạt nhân . Trong quá trình phân rã đã phát ra:
A. 2 hạt và 4 hạt B. 2 hạt và 6 hạt *
C. 3 hạt và 4 hạt D. 2 hạt và 6 hạt
Chương X : TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ
209) Trục tự quay của Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quĩ đạo của nó quanh Mặt Trời một góc
A. 27030’ B. 23027’* C. 21027’ D. 21020’
210) Khối lượng của Mặt Trời Lớn hơn khối lượng của Trái Đất bao nhiêu lần:
A. 1/3.104 B. 3.107 C. 1/3.106* D.2.107
211) Đường kính của hệ Mặt Trời vào cở:
A. 100 đvtv* B. 200 đvtv C. 50 đvtv D. 150 đvtv
212) Các hành tinh quay quanh mặt trời là hệ quả của:
A. Sự bảo toàn động lượng B. Sự bảo toàn năng lượng
C. Sự bảo toàn khối lượng D. Sự bảo toàn momen động lượng*
213) Vạch quang phổ của các thiên hà:
A. Đều lệch về phía bước sóng dài* B. Đều lệch về phía bước sóng ngắn
C. Hoàn toàn không bị lệch D. Bị lệch về phía tần số lớn
214) Đường kính của một thiên hà vào khoảng:
A. 10 năm ánh sáng B. 100 năm ánh sáng C. 100000 năm ánh sáng* D. 1 triệu năm ánh sáng
215) Cấu trúc không là thành viên của thiên hà:
A. Punxa B. Quaza C. Lỗ đen* D. Mặt Trời
216) Lỗ đen:
A. Được cấu tạo từ các proton B. Được cấu tạo từ các nơtron*
C. Phát ra ánh sáng rất mạnh D. Bức xạ sóng điện từ
217) Punxa:
A. Phát ra ánh sáng mạnh B. Được cấu tạo từ các proton
C. Phát ra sóng vô tuyến mạnh* D. Không phát ra bất kỳ sóng điện từ nào
218) Pôzitron là phản hạt của:
A. Prôton B. Nơtron C. Nơtrino D. Electron*
219) Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Electron là hạt sơ cấp có điện tích âm
B. Electron là một nuclon có điện tích âm*
C. Mỗi hạt sơ cấp có một phản hạt, hạt và phản hạt có khối lượng bằng nhau
D. Phôton là một hạt sơ cấp không mang điện
220) Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào gần Mặt Trời nhất:
A. Trái đất B. Mộc tinh C. Thổ tinh D. Kim tinh*
221) Mặt trời là một ngôi sao màu vàng, có nhiệt độ:
A. Cao hơn nhiệt độ của các ngôi sao màu xanh lam B. Thấp hơn nhiệt độ của các ngôi sao màu đỏ
C. Vào khoảng 6000K* D. Vào khoảng 10000K
222) Các kết quả thu nđược quan sát từ thiên văn chứng tỏ:
A. Vũ trụ đang trong giai đoạn co lại B. Vũ trụ trong giai đoạn nở ra*
C. Các thiên hà ở càng xa chúng ta càng chậm lại D. Vũ trụ đang trong giai đoạn ổn định
223) Các sao trong ngân hà có vạch quang phổ:
A. Đều bị lệch về phía bước sóng dài
B. Đều bị lệch về phía bước sóng ngắn
C. Không bị lệch
D. Có trường hợp bị lệch về phía bước sóng dài, Có trường hợp bị lệch về phía bước sóng ngắn*
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - HẾT- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 223-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-12-.doc