12 câu hỏi tự luận đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam

Tài liệu 12 câu hỏi tự luận đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam: 112 CÂU HỎI TỰ LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chia sẻ bởi – Website chia sẻ tài liệu miễn phí Câu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cụng sản Việt Nam Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản th ành lập một chính đảng duy nhất của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc) được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ngày 10-9- 1960 quyết nghị "từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng 2 dương l ịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng". Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông D ương cộng sản Đảng (Trịnh Đỡnh Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam cộng sản Đảng (Châu Văn Li êm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trỡ của Nguyễn ỏi Quốc-đại diện của Quốc tế Cộng sản. Đại diện của Đông D ương Cộng sản liên đoàn không đến kịp, do vậy đến ngày 24-2-1930 xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nội dung Hội nghị: ...

pdf14 trang | Chia sẻ: ntt139 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu 12 câu hỏi tự luận đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
112 CÂU HỎI TỰ LUẬN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Chia sẻ bởi – Website chia sẻ tài liệu miễn phí Câu 1: Những nội dung cơ bản trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cụng sản Việt Nam Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản th ành lập một chính đảng duy nhất của Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc) được tiến hành trong thời gian từ ngày 6-1-1930 đến ngày 7-2-1930 (sau này tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ngày 10-9- 1960 quyết nghị "từ nay trở đi sẽ lấy ngày 3 tháng 2 dương l ịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng". Thành phần dự Hội nghị gồm 2 đại biểu của Đông D ương cộng sản Đảng (Trịnh Đỡnh Cửu và Nguyễn Đức Cảnh), 2 đại biểu của An Nam cộng sản Đảng (Châu Văn Li êm và Nguyễn Thiệu), dưới sự chủ trỡ của Nguyễn ỏi Quốc-đại diện của Quốc tế Cộng sản. Đại diện của Đông D ương Cộng sản liên đoàn không đến kịp, do vậy đến ngày 24-2-1930 xin gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam. Nội dung Hội nghị: Thông qua các văn kiện do lónh tụ Nguyễn ỏi Quốc soạn thảo. Đó l à Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trỡnh túm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam . Lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau này Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng được xem là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong đó, đó phản ỏnh những nội dung c ơ bản nhất của sự nghiệp giải phúng dõn tộc, giải phúng xó hội và giải phóng con người trên đất nước Việt Nam. Những nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được Hội nghị thống nhất thụng qua là: 21- Khẳng định phươnghướng chiến lược của cách mạng Việt Nam. Đó l à: "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xó hội cộng sản".(Sau n ày gọi là cỏch mạng dõn tộc dõn chủ và cỏch mạng xó hội chủ nghĩa). Tính chất giai đoạn v à lý luận cách mạng không ngừng đó được thể hiện trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng: cách mạng tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để tiờn lờn cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Đây l à con đường cứu nước mới, khác với những chủ trương, những con đường cứu nước của những nhà yêu nước đương thời đó đi vào bê tắc và thất bại. Như vậy, ngay từ đầu Đảng ta đó tiếp thu v à vận dụng sỏng tạo lý luận MÁC-LấNIN vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Đường lối cơ bản của cách mạng Việt Nam đ ược phản ánh trong Cương lĩnh đó thiện được tư tưởng độc lập dõn tộc gắn liền với chủ nghió xó hội. Việc xỏc định đúng đắn ph ương hướng, con đường của cách mạng Việt Nam ngay từ đầu có ý nghĩa hết sức quan trọng. Đó l à ngọn cờ tập hợp lực lượng cách mạng, là cơ sở để giải quyết đứng đắn các vấn đề c ơ bản của cách mạng việt Nam. 2- Nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản của cách mạng Việt Nam, C ương lĩnh chỉ rừ: ''Đánh đố đế quốc chủ nghĩa và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập". Tức là nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền (sau này gọi là cách mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn) là chống đế quốc giành độc lập cho dân tộc và chống phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày. Trong đó nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu. Xuất phát từ đặc điếm của chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đây l à hai nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam. Sự kết hợp hai nhiệm vụ chống đế quốc v à chống phong kiến đó khẳng định tính toàn diện, triệt để của đường lối cách mạng Việt Nam. Những nhiệm vụ đó l à biểu hiện sinh động của việc kết hợp giải phóng dân tộc, giải phúng giai cấp, giải phúng xó hội v à giải phúng con người trong đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và lónh tụ Nguyễn Ái Quốc. 3- Về lực lượng của cách mạng Việt Nam, phải đo àn kết công nhân, nông dân-đây là lực lượng cơ bản trong đó giai cấp công nhân lónh đạo; đồng thời C ương lĩnh nờu rừ: "Đảng phải hết sức li ên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông, Thanh niờn, Tõn Việt, v.v. đế kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp. Cũn 3đối với bọn phú nông, trung, tiểu địa chủ v à tư bản An Nam mà chưa rừ mặt phản cỏch mạng thỡ phải lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ đứng trung lập''. Đây là tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạng trên cơ sở đánh giá thái độ các giai cấp ph ù hợp với đặc điểm xó hội Việt Nam. Để thực hiện sự nghiệp giải phóng dân tộc, C ương lĩnh chỉ ra rằng, phải đoàn kết với tất cả các giai cấp, các tầng lớp nhân dân yêu nước. Đó là sự thể hiện quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người làm nên lịch sử. Đồng thời, Cương lĩnh cũng đó chỉ ra lực lượng chính, động lực chủ yếu của sự nghiệp cách mạng Việt Nam l à công nhân và nông dân. Đây là s ự thể hiện tính nguyên tắc trong chính sách đại đoàn kết dân tộc và sự sắp xếp, tổ chức lực lượng cách mạng của Đảng ta. Việc tập hợp lực lượng rộng rói cũng như xác định được động lực chủ yếu, cơ bản của sự nghiệp cách mạng phản ánh sự mềm dẻo v à linh hoạt trong chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Đảng ta. 4- Về phương pháp cách mạng Việt Nam, Cương lĩnh đó khẳng định: phương pháp cách mạng cơ bản của Việt Nam là dùng sức mạnh tổng hợp của quần chúng nhân dân để đánh đổ đế quốc phong kiến, đó là bạo lực cách mạng. Phương pháp bạo lực cách mạng được nêu lên với những biểu hiện cụ thể: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, đánh đổ các đảng phản cách mạng nh ư Đảng Lập hiến, đánh trúc bọn đại địa chủ v à phong kiến. Chính sự thất bại của khuynh h ướng cải lương hoà bỡnh ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX đó cho thấy cỏch mạng muốn gi ành thắng lợi, không có con đường nào khác là phải sử dụng bạo lực cách mạng. Việc n êu lên phương pháp cách mạng bạo lực trong sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta đó thể hiện sự thấm nhuần v à tiếp thu tư tưởng cách mạng bạo lực của chủ nghĩa MÁC -LấNIN. 5- Xác định vai trũ của Đảng Cộng sản Việt Nam l à đội tiên phong của giai cấp cụng nhõn, phải thu phục và lónh đạo được dân chúng. Để thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng, Cương lĩnh đó khẳng định vai trũ quyết định của Đảng: Đảng là đội tiên phong của vô sản giai cấp. Để lám trũn sứ mệnh lịch sử l à nhân tố tiên phong quyết đinh thắng lơi của cách mạng Việt Nam, Đảng phải: "thu phục cho đ ược đại bộ phận giai cấp mỡnh, 4phải làm cho giai cấp mỡnh lónh đạo được dân chúng". Khẳng định bản chất giai cấp của Đảng, vai trũ lónh đạo của giai cấp công nhân và chiến lược đại đoàn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công - nông là những vấn đế then chốt bảo đảm cho Đảng ta trở th ành nhõn tố duy nhất lónh đạo cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh cũng nêu lên sự gắn bú, quan hệ máu thịt giữa Đảng với quần chúng. Đây l à điều kiện tạo cho Đảng có nguồn súc mạnh vĩ đại v à trở thành lónh tụ chớnh trị cho cả dõn tộc. Sự lónh đạo của.Đảng là yếu tố quyết định nhất cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam. 6- Phỏt huy tinh thần tự lực tự cường, đồng thời tranh thủ sự đo àn kết, ủng hộ của cỏc dõn tộc bị ỏp bức và giai cấp vụ sản thế giới, nhất là giai cấp vụ sản Phỏp. Vấn đề đoàn kết quốc tế cũng là một nội dung quan trọng của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Đoàn kết quốc tế là một vấn đề có tính nguyên tắc của cách mạng Việt Nam: "Trong khi tuy ên truyền cái khấu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuy ên truyền và thực hành liờn lạc với bị ỏp bức dõn tộc và vụ sản giai cấp thế giới, nhấ t là vô sản giai cấp Pháp". Đồng thời, C ương lĩnh cũng đó xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới, đề cao vấn đoàn kết quốc tế chính là sự thể hiện việc kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa y êu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, lợi ích dân tộc v à lợi ích toàn nhân loại tiến bộ đang đấu tranh để giải phóng khỏi ách áp bức, bất công trên thế giới. Vấn đề đoàn kêt quốc tế cũng đồng thời là một động lực quan trọng của cách mạng Việt Nam. 7- Xây dựng Đảng cách mạng vững mạnh, k êu gọi mọi người ủng hộ và gia nhập Đảng, phải có tổ chức chặt chẽ. Lần đầu tiên cách mạng Việt Nam có một bản cương lĩnh chính trị phản ánh được quy luật khỏch quan của xó hội Việt Nam, đáp ứng những nhu cầu c ơ bản và cấp bỏch của xó hội Việt Nam, phự hợp với xu thế của thời đại. Chủ tịch Hồ Chí Minh đó khẳng định: "C ương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhõn dõn ta... Vỡ vậy, Đảng đó đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mỡnh. Cũn cỏc đảng phái của các giai cấp khác thỡ hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lónh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không ngừng củng cố và tăng cường". Câu 2: ý nghĩa ra đời đảng cộng sản việt nam: - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh đầu tiên của Đảng đó mở ra thời kỡ mới cho cỏch mạng Việt Nam: thời kỡ đấu tranh gi ành độc lập dân tộc tiến lờn chủ nghĩa xó hội. C ương lĩnh đầu tiên của Đảng đó xỏc định được những nội dung cơ bản nhất của con đường cách mạng Việt Nam. Cương lĩnh ra đời đó đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của lịch sử v à trở thành ngọn cờ tập hợp, thống nhất cỏc tổ chức cộng sản, các lực l ượng cách mạng và toàn thể dân tộc trong sự nghiệp đấu tranh vỡ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội. Cách mạng Việt Nam từ đây có đường lối cách mạng đúng đắn và tổ chức cách mạng tiờn phong lónh đạo, chấm dứt sự khủng hoảng v à bế tắc về con đường cứu nước: "Từ cuối thế kỷ XIX đến những thập niên đầu thế kỷ XX, nhân dân ta li ên tiếp nổi dậy chống chủ nghĩa t hực dân. Tiếp nối các phong 5trào Văn Thân và Cần Vương, phong trào yêu nớc ba mươi năm đầu thế kỷ XX diễn ra vô cùng anh dũng, từ khởi nghĩa Yên Thế và các phong trào Đông Du, Đông Kinh Ngh ĩa Thục, Duy Tân đến khởi nghĩa Yên Bái... nhưng không thành công vỡ thiếu một đường lối đúng". "Năm 1930, kế thừa "Hội Việt Nam cách mạng thanh niên" và các tổ chức cộng sản tiền thân, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, đánh dấu bước ngoặt của cách mạng Việt Nam". - Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời l à sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nư ớc Việt Nam. Điều đó nói lên quy luật ra đời của Đảng và cũng chứng tỏ giai cấp công nhân mà đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam đó trưởng thành và có đủ những yếu tố cơ bản nhất để khẳng định sự đảm nhiệm vai trũ lónh đạo đối với cách mạng Việt Nam. C ương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng đánh dấu bước phát triển vế chất của cỏch mạng Việt Nam. - Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập khẳng định dứt khoát con đ ường đi lên của dân tộc Việt Nam từ 1930 là con đường cách mạng vô sản. Đó là sự lựa chọn của chớnh nhõn dõn Việt Nam, chớnh lịch sử dõn tộc Việt Nam trong quỏ trỡnh tỡm con đ ường giải phóng dân tộc. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam v à Cương lĩnh được thông qua ở Hội nghị thành lập Đảng, từ năm 1930 cách mạng Việt Nam có được đường lối chính trị toàn diện đề ra mục tiêu và phương pháp đấu tranh thích hợp, giải quyết triệt để những mâu thuẫn c ơ bản của xó hội, đồng thời có được tổ chức Đảng cách mạng để lónh đạo và tổ chức phong trào cách mạng. Sự ra đời của Đảng đó tạo những tiền đề và điều kiện để đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác trên con đường giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc và xây dựng đất nước . Sự đúng đắn của Cương lĩnh chính trị đầu tiên đó được khẳng định bởi quá trỡnh khảo nghiệm của lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc v à xây dựng đất nước quá độ đi lên CNXH của dân tộc ta từ khi Đảng ra đời và đến nay vẫn là ngọn cờ dẫn dắt nhân dân ta trong công cuộc đổi mới theo định h ướng xó hội chủ nghĩa, vỡ mục tiêu "dân giàu nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh". Câu 3: Trình bày nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị của đảng: Nam là nhõn tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Đảng "thu phục cho đ ược đại bộ phận giai cấp mỡnh, phải làm cho giai cấp mỡnh lónh đạo được dân chúng... phải thu phục cho đ ược đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến", đồng thời phải liên minh với các giai cấp cách mạng và tầng lớp yêu nước khác, đoàn kết họ, tổ chức họ đấu tranh cho giai phóng dân tộc v à để đi tới chủ nghĩa xó hội, chủ nghĩa cộng sản. - Cương lĩnh đâu tiên là kết quả của sự vận dụng và phỏt triển sỏng tạo học thuyết Mác - Lênin, đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cách mạng thế giới vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, là sự thể hiện tập trung tư tưởng cơ bản của đồng chí Nguyễn ái Quốc về cách mạng dân tộc dân chủ v à cỏch mạng xó hội chủ nghĩa ở nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhưng không phải những giá trị tư tưởng, đường lối đúng đắn trên đó được mọi người nhận thức, quán triệt. Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng tháng 10 nǎm 1930 đó phờ phỏn những "sai lầm" của Hội nghị hợp nhất và quyết định "thủ tiêu Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt và Điều lệ" của Đảng, thông qua Luận cương chính trị theo tinh thần chỉ thị củaQuốc tế cộng sản, đổi t ên đảng là "Đảng cộng sản Đông Dương ". Sở dĩ có vấn đề chưa thống nhất giữa Cương lĩnh đầu tiên do Hội nghị thành lập Đảng vạch ra với Luận cương chính trị và các vǎn kiện của Hội nghị trung ương Đảng tháng l0-1930 là vỡ khụng chỉ do kết hợp hay tỏch rời yếu tố giai cấp với yếu tố d õn tộc, mà cũn do xỏc định đúng hay chưa đúng vị trí 6của mỗi yếu tố đó trong điều kiện cụ thể của n ước ta. Đồng chí Nguyễn ái Quốc đó vận dụng sỏng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, đánh giá đúng hơn và đ ầy đủ hơn yếu tố dân tộc trong cỏch mạng Việt Nam. Tuy bị phê phán, nhưng thực tiễn cách mạng Việt Nam đó chứng minh cho sự đúng đắn, sáng tạo của Cương lĩnh đầu tiên. Sau 30 nǎm đấu tranh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh; (tức đồng chí Nguyễn ái Quốc) đó viết: "Cương lĩnh ấy rất phù hợp với nguyện vọng thiết tha của đại đa số nhân dân ta... Vỡ vậy, Đảng ta đó đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mỡnh. Cũn cỏc đảng phái của các giai cấp khác thỡ hoặc bị phỏ sản, hoặc bị cụ lập. Do đó, quyền lónh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân không ngừng củng cố v à tǎng cường". Câu 4: kết quả ,ý nghĩa và nguyờn nhõn thắng lợi và bài học kinh nghiệm cỏch mạng 8 -1945 Phân tích thời cơ bùng nổ cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945? Những nguy ên nhân thắng lợi, ư nghĩa lịch sử và những bài học kinh nghiệm? 1. Nguyờn nhõn thắng lợi : * Nguyờn nhõn khỏch quan: Cỏch mạnh thỏng 8 nổ ra trong hoàn cảnh quốc tế vụ cùng thuận lợi. Đó là lúc phe phát xít đó bại trận. Kẻ thự trực tiếp của nh õn dân Việt Nam là phát xít Nhật đó phải đầu hàng đồng minh. Quân đội Nhật ở Đông D ương mất hết tinh thần chiến đấu. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim hoang mang, rệu ró. * Nguyờn nhõn chủ quan: - Đó là kết quả của 15 năm đấu tranh gian khổ, đầy hy sinh của nhân dân ta d ưới sự lónh đạo của Đảng, là kết quả tổng hợp của 3 cao trào cách mạng. - Đó là sự lónh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Đông D ương. Sự lónh đạo đúng đắn của Đảng là điều kiện cơ bản, quyết định thắng lợi của cách mạng Tháng Tám năm 1945. 2. ý ghĩa lịch sử: * Đối với dân tộc: - Cách mạng Tháng Tám đó đập tan ách thống trị của đế quốc v à phong kiến, lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. - Cỏch mạng tháng 8 năm 1945 đó đánh dấu một trang sử vẻ vang của dân tộc ta, đánh dấu sự đổi đời của một dân tộc. Cách mạng Tháng Tám đó đ ưa nước ta từ một nước thuộc địa trở thành một nước độc lập dân chủ, đưa Đảng ta từ một Đảng không hợp pháp trở th ành một Đảng nắm chính quyền, đưa dân tộc ta lên hàng các dân tộc tiờn phong trờn thế giới. - Cách mạng Tháng Tám đó mở ra một kỷ nguyờn mới cho cỏch mạng n ước ta- kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xó hội. - Cỏch mạng thỏng Tỏm là minh chứng hựng hồn cho vai trũ lónh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam với đội tiên phong của mỡnh là Đảng Cộng sản. Đây là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hỡnh do Đảng Cộng sản lónh đạo, l à thắng lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác- Lênin ở một nước thuộc địa. * Đối với quốc tế: 7- Cách mạng Tháng Tám đó nõng cao vị thế quốc tế của dõn tộc Việt Nam. Lần đầu tiên một dân tộc nhược tiểu đó tự giải phúng khỏi ỏch đế quốc thực dân. -Cách mạng Tháng Tám đó phỏ tan một mắt xớch quan trọng của chủ nghĩa đế quốc, mở đầu cho sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ. - Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đó cổ vũ mạnh mẽ phong tr ào giải phúng dân tộc ở các nước thuộc địa trong cuộc đấu tranh giành độc lập. 3. Những bài học kinh nghiệm: Cách mạng tháng Tám thành công đó để lại cho Đảng ta và nhân dân Việt nam nhiều bài học quý bỏu, gúp phần làm phong phỳ thờm kho tàng lý luận về cỏch mạng giải phóng dân tộc v à khởi nghĩa dân tộc. Đó là những bài học chính sau đây: - Một là: Gương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn hai nhiệm vụ chống đế quốc và chống phong kiến. Tuy 2 nhiệm vụ không tách rời nhau nh ưng chống đế quốc phải là nhiệm vụ hàng đầu, chống phong kiến phải phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc và phải thực hiện từng bước với những khẩu hiệu thớch hợp. Đường lối này đó được khẳng định trong đường lối cứu nước của Nguyễn Ái Quốc và trở thành cương lĩnh của Đảng ta. - Hai là: Toàn dõn nổi dậy trờn nền tảng khối liờn minh Cụng - Nụng. - Ba là: Lợi dụng mõu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thự. - Bốn là: Kiờn quyết dựng bạo lực cỏch mạn g và biết sử dụng bạo lực cỏch mạng một cỏch thích hợp để đập tan bộ máy nhà nước cũ, lập ra bộ máy nhà nước của nhân dõn. - Năm là: Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chớp đúng thời c ơ. -Sáu là: Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lónh đạo tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền Túm lại: Thắng lợi của cỏch mạng thỏng 8 -1945 là kết quả tất yếu của 15 năm chuẩn bị chu đáo của Đảng ta, là kết quả của cuộc đấu tranh yêu nước rộng lớn của dân tộc, sự hy sinh anh dũng của đồng bào, đồng chí cho sự nghiệp giải phóng dõn tộc. Câu 5: Trình bày đường lối kháng chiến chống thực dân pháp - Năm 1858 thực dân Pháp xâm luợc nước ta. Ngày 6-6-1884 triều đỡnh Nguyễn ký hiệp ước Patơnốt thừa nhận sự thống trị của thực dân Pháp, chia n ước ta thành 3 kỳ với 3 chế độ chính trị khác nhau, vừa xây dựng hệ thống chính quyền thuộc địa, vừa duy trỡ chớnh quyền phong kiến v à tay sai làm chổ dựa. Mọi quyền hành đều trong tay người Pháp, với âm mưu thâm độc thực hiện chính sách chia để trị, chính sách ngu dân, chính sách độc quyề n về kinh tế, ra sức vơ vét tài nguyêm bóc lột sức lao động rẻ mạt của người bản xứ, cừng nhiều hỡnh thức thuế khoỏ năng nề, vô lý. - Trước những áp bức bóc lột dó man của thực d õn Phỏp, nhõn dõn ta đó liờn tiếp nổi dậy cầm vũ khí chống bọn cướp nước. Nhưng tất cả những cuộc đấu tranh đó đều không gi ành được thắng lơi. Giai cấp địa chủ phong kiờn mà tiờu biểu là triều đỡnh nhà Nguyễn đó bất lực và hốn nhỏt nhanh chúng đầu hàng thực dân Pháp và trở thành phản động, phản bội lại lợi ích của dân tộc. Phong trào chống Phỏp theo ý thức hệ phong kiến: phong tr ào Cần Vương đó thất bại khi cuộc khởi nghĩa của Phan Đỡnh Phựng chấm dứt năm 1896; phong tr ào khởi nghĩa nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm c ũng không giành được thắng lợi. Nguyên nhân là do thiếu đường 8lối đúng, thiếu một tổ chức cách mạng có khả năng dẫn dắt dân tộc đến thắng lợi. Điều n ày chứng tỏ rằng, thời kỳ đấu tranh chống ngoại x õm trong khuụn khổ ý thức hệ tư tưởng phong kiến đó chấm dứt. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta r ơi vào tỡnh trạng khủng hoảng về đường lối cứu nước, về giai cấp lónh đạo cách mạng. - Vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Việt Nam cũng nh ư một số nước phương Đông khác đó ớt nhiều chịu sự chi phối của ý thức hệ t ư sản. Đặc biệt cách mạng Minh Trị ở Nhật Bản (l868), cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) đó cú tỏc động nhất định tới phong tr ào yêu nước ở Việt Nam, làm dấy lên ở nước ta một phong trào yêu nước rộng rói theo khuynh hướng tu sản nhưng đều thất bại. Tiêu biểu là phong trào của cụ Phan Bội Chõu, cụ Phan Chu Trinh, phong trào Duy Tõn c ủa vua Duy Tân. Điều này chứng tỏ sự bất lực của giai cấp t ư sản Việt Nam, rằng giai cấp tư sản Việt Nam không đủ khả năng giương cao ngọn cờ lónh đạo đưa cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi. Tỡnh hỡnh khủng hoảng, bế tắ c về con đường cứu nước giải phóng dân tộc, yêu cầu lịch sử đũi hỏi phải cú một tổ chức cỏch mạng ti ên phong, có đường lối cách mạng đúng đắn dẫn đ ường, mới có khả năng đưa phong trào cứu nước đi đến thắng lợi. Câu 6: nội dung cơ bản và ý nghĩa đường lối kháng chiến của mỹ cứu nước 1965-1975 1. Làm cho toàn Đảng, toàn dân hiểu rừ những vấn đề sau: - Sự chuyển biến của tỡnh hỡnh, miền Bắc khụng cũn ở trong thời kỳ x õy dựng hoà bỡnh nữa, mà đó bắt đầu ở vào thời chiến. - So sánh lực lượng giữa ta và địch. Nhấn mạnh những thuận lợi của ta v à thất bại nghiêm trọng của Mỹ, cho nên ta nhất định sẽ thắng, Mỹ nhất định sẽ thất bại ho àn toàn. - Giải phóng miền Nam là trách nhiệm chung của nhân dân cả nước và cả nước đều phải tham gia đánh giặc. Cần phải xác định rừ "Miền Bắc dự cú bị nộm bom bắn phá đến đâu cũng phải vỡ giải phúng miền Nam mà khụng chỳt nao nỳng, nõng cao chí khí căm thù và quyết tâm thắng địch"(3). Phải đẩy mạnh phong trào "ba sẵn sàng" với nội dung và yờu cầu mới. Cần phải xõy dựng tỏc phong tớch cực, khẩn trương của thời chiến. 2. Phải ra sức xây dựng tư tưởng phấn khởi và tin tưởng, quyết chiến quyết thắng đế quốc Mỹ v à tay sai, tư tưởng sẵn sàng chiến đấu và công tác ở bất cứ nơi nào theo tiếng gọi của Đảng và của Tổ quốc; tư tưởng sẵn sàng đánh bại bất cứ loại chiến tranh nào của địch, sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn gian khổ, sẵn sàng chiến đấu lâu dài chống Mỹ với tinh thần tự lực cánh sinh cao; chố ng tư tưởng sợ Mỹ, đánh giá địch quá cao, hoặc chủ quan khinh địch; t ư tưởng hoang mang, dao động, cầu an; tư tưởng muốn đàm phán khi chưa có điều kiện có lợi, muốn kết thúc chiến tranh với bất cứ giá nào; tư tưởng ỷ lại vào sự giúp đỡ của nước ngoài và không tin vào sức mỡnh. Như vậy, "chuyển hướng tư tưởng" ở đây có thể hiểu một cách ngắn gọn l à: chuyển từ nội dung và phương pháp tư tưởng ở thời bỡnh sang nội dung v à phương pháp tư tưởng ở thời chiến, trong đó bao gồm những nội dung cụ thể là đế quốc Mỹ dù có mạnh đến mấy chúng ta cũng nhất định thắng; miền Bắc dù có bị bắn phá đến đâu cũng phải quyết tâm c ùng miền Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Cốt lừi của vấn đề chuyển h ướng tư tưởng là làm cho nhân dân miền Bắc thấy rừ tỡnh hỡnh mới của đất nước, từ đó có sự đồng thuận tuyệt đối với Đảng, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm l ược trong bất kỳ tỡnh huống nào. 9Chủ trương "chuyển hướng tư tưởng" của Hội nghị Trung ương 11 được tiếp tục khẳng định và bổ sung ở Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 12 (12-1965). Và Hội nghị xác định nhiệm vụ của công tác tư tưởng là: - Giáo dục cho toàn Đảng, toàn dân nhận rừ nhiệm vụ lịch sử vụ cựng vẻ vang của nhân dân ta l à chiến đấu chống một kẻ thù mạnh nhất và nguy hiểm nhất của loài người là đế quốc Mỹ, làm cho mọi người tin tưởng vững chắc rằng với đường lối đúng đắn của Đảng, với tinh thần dũng cảm chiến đấu của quân và dân ta, chúng ta có thể đánh bại bất cứ loại chiến tranh n ào của đế quốc Mỹ. - Giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng cho nhân dân, nhất là cho bộ đội và thế hệ thanh niên, làm cho mọi người sẵn sàng chịu đựng mọi gian khổ, hy sinh, khắc phục mọi khó khăn để ho àn thành bất cứ nhiệm vụ nào, chiến đấu anh dũng với bất cứ kẻ th ù nào, đánh bại bất cứ loại chiến tranh nào của địch. - Làm cho mọi cán bộ, đảng viên và quần chúng hiểu rừ trỏch nhiệm của to àn Đảng, toàn dõn ta ở miền Bắc là phải tớch cực tham gia sự nghiệp giải phúng miền Nam, phục vụ không điều kiện cho tiền tuyến miền Nam và hết sức giúp đỡ cách mạng Lào, làm cho mọi người hăng hái dốc sức ra làm trũn bất cứ nhiệm vụ nào của Đảng và chính phủ giao phó. Như vậy, chủ trương "chuyển hướng tư tưởng" ở miền Bắc được Đảng ta xác định từ Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (3-1965) và tiếp tục được khẳng định, bổ sung, cụ thể hoá ở Hội nghị Trung ương lần thứ 12 (12-1965) cùng các chỉ thị, nghị quyết sau đó của Trung ương về công tác tư tưởng. Nội dung cơ bản của chủ trương là chuyển hướng công tác tư tưởng của Đảng theo hướng: Làm cho toàn thể nhân dân miền Bắc hiểu rừ tỡnh hỡnh miền Bắc khụng cũn ở trong thời bỡnh nữa mà đó chuyển sang thời chiến; nhiệm vụ thiờng liêng nhất của toàn Đảng toàn quân và toàn dân ta lúc này là nhi ệm vụ chống Mỹ, cứu nước; toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta phải quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ trong bất kể tỡnh huống nào. Nhiệm vụ quan trọng, cấp bách nhất đ ược Trung ương nhấn mạnh nhiều lần, đó là công tác tuyên truyền của Đảng phải tập trung kh ơi dậy và phát huy mạnh mẽ tinh thần yêu nước của nhân dân; giáo dục chủ nghĩa anh h ùng cách mạng và tư tưởng quyết chiến, quyết thắng g iặc Mỹ xâm lược trong toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, dự phải hy sinh, gian khổ đến mấy. Đó là một chủ trương đúng đắn và có ý nghĩa to lớn trong việc chỉ đạo công tác tuy ên truyền, cổ động của Đảng ở miền Bắc thời gian n ày. Từ chủ trương này, những vấn đề căn bản nhất của công tác tư tưởng nói chung, công tác tuyên truyền, cổ động nói riêng được xác định kịp thời và chính xác. Nhờ đó, công tác tuyên truyền, cổ động chính trị của Đảng ở miền Bắc đ ược triển khai mạnh mẽ, rầm rộ và liờn tục trong suốt những năm ác liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu n ước, góp phần to lớn vào việc động viên, cổ vũ tinh thần chiến đấu và sản xuất của nhân dân miền Bắc, biến sức mạnh tinh thần đó thành sức mạnh vật chất vượt qua mọi gian nan, thử thách, gi ành thắng lợi cuối cùng trong cuộc chiến đấu không cân sức giữa dân tộc ta v à đế quốc Mỹ. Chuyển hướng tư tưởng của Đảng ở miền Bắc những năm 65-75 là một bài học vô cùng quý giỏ, thiết nghĩ chỳng ta cần nghi ên cứu sâu sắc và vận dụng trong giai đoạn hiện nay - giai đoạn hội nhập và phát triển đất nước vỡ "Dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh"./. Câu 7: Quá trình đổi mới tư duy của đảng về công nghiệp hóa đất n ước từ 1986 đến nay: Đại hội VI của Đảng diễn ra trong bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cỏch giỏ - lương - tiền cuối năm 1985 làm cho kinh tế nước ta càng trở nên khó khăn (tháng 12-1986, giá bán lẻ hàng hoá tăng 845,3%). Chúng ta không thực hiện được mục tiêu đề ra là cơ bản ổn định tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, ổn định đời sống nhõn dõn. Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn. Nền kinh tế n ước ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Tỡnh hỡnh này làm cho trong Đảng và ngoài xó hội cú nhiều ý kiến tranh luận sôi 10 nổi, xoay quanh thực trạng của ba vấn đề lớn: c ơ cấu sản xuất; cải tạo xó hội chủ nghĩa ; cơ chế quản lý kinh tế. Thực tế tỡnh hỡnh đặt ra một y êu cầu khách quan có tính sống cũn đối với sự nghiệp cách mạng là phải xoay chuyển được tỡnh thế, tạo ra sự chuyển biến cú ý nghĩa quyết định tr ên con đường đi lên và như vậy phải đổi mới tư duy. Với tinh thần nhỡn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thực, nói rừ sự thật, Đại hội đó đánh giá đúng mức những thành tựu đạt được sau 10 năm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đi sâu phân tích những tồn tại và nghiêm khắc tự phê bỡnh những sai lầm, khuyết điểm tron g lónh đạo và chỉ đạo của Đảng trong 10 năm (1976-1986). Đại hội khẳng định quyết tâm đổi mới công tác lónh đạo của Đảng theo tinh thần cách mạng v à khoa học và đánh giá cao quá trỡnh dõn chủ húa sinh hoạt chớnh trị của Đảng v à nhân dân ta trong thời gian chuẩn bị và tiến hành Đại hội. Đại hội đó đánh giá những thành tựu, những khó khăn của đất n ước do cuộc khủng hoảng kinh tế - xó hội tạo ra, những sai lầm kộo dài của Đảng về chủ trương, chính sách lớn, về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm đó, đặc biệt l à sai lầm về kinh tế là bệnh chủ quan duy ý chớ, lối suy nghĩ về h ành động đơn giản, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, là khuynh hướng buông lỏng trong quản lý kinh tế, xó hội, không chấp hành nghiêm chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng đó là tư tưởng vừa tả khuynh vừa hữu khuynh. Bỏo cỏo chớnh trị tổng kết thành bốn bài học kinh nghiệm lớn: Một là, trong toàn bộ hoạt động của mỡnh, Đảng phải quán triệt t ư tưởng "lấy dõn làm gốc". Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng v à hành động theo quy luật khỏch quan. Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới. Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một đảng cầm quyền lónh đạo nhân dõn tiến hành cuộc cỏch mạng xó hội chủ nghĩa. Báo cáo xác định nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát trong những năm cũn lại của chặng đ ường đầu tiên là ổn định mọi mặt tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội, tiếp tục xây dựng những tiền đề cần t hiết cho việc đẩy mạnh công nghiệp hóa xó hội chủ nghĩa trong chặng đ ường tiếp theo. Mục tiờu cụ thể về kinh tế - xó hội cho những năm cũn lại của chặng đ ường đầu tiờn là: - Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ. - Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba ch-ương trỡnh kinh tế lớn là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung công nghiệp hoá trong chặng đường đầu của thời kỳ quá độ. L àm cho thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa giữ vai trũ chi phối, sử dụng mọi khả năng của các th ành phần kinh tế khỏc trong sự liờn kết chặt chẽ, dưới sự chỉ đạo của thành phần kinh tế xó hội chủ nghĩa. Tiến h ành cải tạo xó hội chủ nghĩa theo nguyờn tắc phỏt triển sản xuất, nõng cao hiệu quả kinh tế và tăng thu nhập cho người lao động. - Xõy dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trỡnh độ phát triển của lực lượng sản xuất. - Tạo ra chuyển biến về mặt xó hội, việc l àm, cụng bằng xó hội, chống tiờu cực, mở rộng dâ n chủ, giữ kỷ cương phép nước. 11 - Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phũng v à an ninh. Đại hội đó nờu ra năm phương hướng cơ bản của chính sách kinh tế - xó hội và đề ra hệ thống các giải pháp để thực hiện mục ti êu: Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xó hội chủ nghĩa, sử dụng v à cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế. Coi nền kinh tế có nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ; đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, dứt khoát xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liờu, bao cấp, chuyển sang c ơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh xó hội chủ nghĩa; phát huy động lực của khoa học - kỹ thuật; mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Cau8: Kinh tế tri thức "Là nền kinh tế sử dụng một cỏch hiệu quả tri thức cho sự phỏt triển KT -XH. Điều này bao gồm việc chuyển giao, cải tiến công nghệ nước ngoài cũng như sự thớch hợp hoỏ và sỏng tạo hoỏ cỏc tri thức cho những nhu cầu riờng biệt". Theo Giáo s ư, Viện sĩ Đặng Hữu - Trưởng ban Công nghệ thông tin thỡ "Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập v à sử dụng tri thức giữ vai trũ quyết định đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất l ượng cuộc sống". Theo định nghĩa của WBI - là "nền kinh tế dựa vào tri thức như động lực chính cho tăng trưởng kinh tế. Đó là nền kinh tế trong đó kiến thức đ ược lĩnh hội, sáng tạo, phổ biến v à vận dụng để thúc đẩy phát triển". Tại hội thảo, Jean-Eric Aubert, chuyên gia hàng đ ầu của WBI, nói cụ thể hơn: "Phải phân biệt đó không phải là nền kinh tế dựa vào công nghệ và viễn thông! Kinh tế tri thức là đặt tri thức, sáng tạo và các chính sách liên quan đến chúng vào trọng tâm của chiến lược phát triển cho tất cả các n ước ở nhiều mức độ phát triển khác nhau" Như vậy, kinh tế tri thức là lực lượng sản xuất của thế kỷ 21. Đặc tr ưng của nền kinh tế tri thức là thị trường chất xám. Trong đó, con người là vốn quý nhất. Tri thức là yếu tố quyết định của sản xuất, sáng tạo đổi mới là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Công nghệ mớ i trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu trong việc nâng cao năng suất, chất l ượng, công nghệ thông tin được ứng dụng một cỏch rộng rói. Muốn nõng cao năng suất lao động xó hội, nõng cao chất lượng sản phẩm phải có tri thức, phải l àm chủ được tri thức, phải biết vận dụng, quản lý tri thức mới cú thể cạnh tranh v à đồng thời đảm bảo phát triển bền vững. Có người cũn cho rằng: Kinh tế tri thức l à hỡnh thỏi phỏt triển cao nhất hiện nay của nền kinh tế h àng hóa, trong đó công thức hoạt động cơ bản Tiền-Hàng-Tiền được thay thế bằng Tiền- Tri Thức- Tiền và vai trũ quyết định của Tri thức. Vậy kinh tế tri thức là gỡ? Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập v à sử dụng tri thức giữ vai trũ quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 9 : chủ trương của đảng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa: Kinh tế thị trường định hướng XHCN trên địa bàn tỉnh từng bước được hỡnh thành và phát triển. Đó khai thỏc, sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực đầu tư, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm sau luôn cao h ơn năm trước. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ ng ày càng cao. Văn hóa, xó hội cú nhiều tiến bộ, công tác giải quyết việc l àm, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo đạt nhiều kết quả. An ninh, quốc phũng được giữ vững. Đời sống người dân không ngừng được nõng lờn. 12 Việc cụ thể hóa, triển khai thực hiện thể chế kinh tế thị tr ường ngày càng chặt chẽ, bảo đảm cơ chế pháp lý, phự hợp với yờu cầu phỏt triển mới. Chế độ sở hữu và cơ cấu các thành phần kinh tế được đổi mới cơ bản từ sở hữu toàn dân, tập thể, kinh tế quốc doanh là chủ yếu sang nhiều hỡnh thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen hỗn hợp. Kinh tế Nh à nước được sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động theo hướng cổ phần hóa và chi phối một số ngành, lĩnh vực quan trọng. Thị trường hàng hóa, lao động, tài chính, tiền tệ, khoa học công nghệ, bất động sản... đ ược hỡnh thành và từng bước phát triển. Quản lý Nhà nước về kinh tế được chuyển sang quản lý bằng phỏp luật, chớnh sỏch, quy hoạch, kế hoạch, thuế, tài chính... Các doanh nghiệp và doanh nhân được tự chủ, cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh. Tuy nhiờn, việc vận dụng, cụ thể hóa các chính sách, pháp luật của Nh à nước về phát triển kinh tế thị trường cũn chậm. Cụng tỏc quản lý Nh à nước về kinh tế thị trường cũn nhiều bất cập, nhất l à quản lý đất đai, nhà đất công chưa chặt chẽ. Định giá trị doanh nghiệp nh à nước khi giải thể, phỏ sản, cổ phần húa cũn nhiều sơ hở, làm thất thoát tài sản nhà nước. Phát triển kinh tế tập thể cũn nhiều khó khăn, cũn phõn biệt đối xử giữa doanh nghiệp nh à nước với doanh nghiệp thuộc các th ành phần kinh tế khác. Các yếu tố thị trường, các loại thị trường hỡnh thành, phỏt triển chậm, thiếu đồng bộ. Xó hội húa cỏc lĩnh vực giỏo dục, y tế, văn hóa, thể thao... cũn hạn chế. Nhiều vấn đề xó hội bức xỳc, xử lý g õy ụ nhiễm môi trường chưa được giải quyết tốt. Đó là do nhận thức về kinh tế thị trường định hướng XHCN ở cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận, đo àn thể các cấp cũn nhiều hạn chế. Cỏn bộ, đảng viên chưa được học tập, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản, nên việc cụ thể hóa vận dụng, phối hợp tổ chức triển khai thực hiện cũn gặp nhiều khú khăn, ch ưa đáp ứng được các yêu cầu đổi mới. Cần phải làm những gỡ? Phát triển đa dạng hóa các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ. Nâng cao chất lượng thị trường dịch vụ trên cơ sở đẩy mạnh thương mại nội địa, hoạt động du lịch, xuất khẩu h àng húa, thực hiện xó hội húa đầu tư cơ sở hạ tầng, phục vụ phát triển các loại thị tr ường và tăng cường kiểm tra chất lượng hàng hóa dịch vụ, nhất là những hàng hóa, dịch vụ có liên quan trực tiếp đến sức khỏe của nhân d õn. Gắn kết hài hũa giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, công bằng xó hội v à bảo vệ môi trường. Tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo theo hướng vững chắc. Quan tâm đầu t ư cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế xó hội ở những v ùng khó khăn, có tỷ lệ hộ nghèo cao. Tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước, cộng đồng cho người nghèo. Hỗ trợ vốn, kỹ thuật, bảo hiểm, đ ào tạo nghề, giới thiệu việc làm... giúp người nghèo vươn lên, nhất là các đối tượng thuộc diện chính sách, khắc phục t ư tưởng ỷ lại, trong chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước. Tuyên truyền về bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xó hội. Xử lý rỏc ở các chợ, khu dân c ư, bệnh viện, chăn nuôi gia súc, gia cầm... Ki ên quyết xử lý các hành vi vi phạm về gây ô nhiễm môi trường. Di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ra khỏi nội thị. Nõng cao vai trũ, đổi mới phương thức lónh đạo của các cấp ủy Đảng v à hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước về kinh tế, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Bên cạnh việc tăng cường sự lónh đạo của các cấp ủy Đảng về công tác tuy ên truyền, giáo dục cho đội ngũ cán bộ, đảng viờn và các tầng lớp nhân dân về phát tri ển kinh tế thị trường định hướng XHCN, thỡ Đảng ủy Liên cơ có kế hoạch tập trung củng cố, phát triển v à nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng trong các doanh nghiệp, nh ưng đồng thời Ban Tổ chức Tỉnh ủy cũng nghi ên cứu đề xuất việc thành lập Đảng ủy khối doanh nghiệp trực thuộc Tỉnh ủy. Điều kiện dẫn đến thắng lợi trọn vẹn l à các cấp ủy Đảng, Ban cán sự Đảng UBND tỉnh, sở, ng ành, huyện, thị tiếp tục cụ thể hóa Nghị quyết của Trung ương và chương trỡnh hành động của Tỉnh ủy 13 thành chương trỡnh, kế hoạch cụ thể. Tổ chức triển khai quán triệt v à thực hiện đồng thời theo dừi, kiểm tra đôn đốc từng lúc thỡ cụng việc sẽ đạt kết quả cao. Câu 11: chỉ đạo và chủ chương xây dựng và phát triển nền văn hóa trong thời ký đổi mới: Dõn chủ hoỏ xó hội Xó hội ta là xó hội dõn chủ: "Bao nhiờu lợi ớch đều vỡ d õn, bao nhiờu quyền hạn đều của dân", "quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân". Cuộc vận động xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở xó, phường, ở cơ quan, ở doanh nghiệp đó được triển khai rộng rói, thực hiện tớch cực đó mang lại những kết quả tốt bước đầu. Nhưng cũn cần phải làm nhiều hơn, mạnh hơn nữa. Điều nhức nhối hiện nay là tệ nạn quan liêu, tham nhũng phát triển. Trên thực tế không phải tất cả các lợi ích đều vỡ dõn. Số khụng nhỏ người có chức, có quyền đang chiếm đoạt tài sản quốc gia và tài sản nhân dân. Tham nhũng đó thành quốc nạn. Thực tế chưa phải tất cả quyền hạn đều của dân, một mặt, cuộc đấu tranh chống quan li êu, cửa quyền, tham nhũng, quấy nhiễu, ức hiếp nhân dân ch ưa kiên quyết, triệt để, mặt khác, cũn thiếu cơ chế, thiếu những quy định để đảm bảo quyền l àm chủ của nhõn dõn. Hợp lý hoỏ bộ mỏy Nhà nước Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất, Hội đồng nhân dân các cấp l à cơ quan quyền lực Nhà nước ở các địa phương đó cú những đổi mới về tổ chức và hoạt động có hiệu quả và thiết thực, thể hiện dân chủ đại diện ngày càng cô thực chất. Nhưng đây cũng chỉ là bước đầu, cũn nhiều mặt phải đẩy mạnh hơn nữa... Bộ máy hành chính Nhà nước đó cụ những đổi mới về tổ chức v à hoạt động, cải cách hành chính bước đầu có kết quả, nhưng phải tiến hành mạnh mẽ hơn theo hướng xác định rừ chức năng nhiệm vụ không chồng chéo nhưng không bỏ sót nhiệm vụ, đẩy mạnh việc phân cấp giữa Trung ương và địa phương. Bộ mỏy xột xử cũn ớt đổi mới tổ chức v à hoạt động, cũn nhiều vi phạm. Nạn ti êu cực, tham nhũng trong các cơ quan xét xử cũng đáng báo động. Xó hội húa một số lĩnh vực hoạt động của Nh à nước (dịch vụ công) Luật khoa học và công nghệ ra đời phát huy khả năng đầu t ư không chỉ của Nhà nước mà của các thành phần kinh tế, tạo thuận lợi cho sự đóng góp của trí thức, của nh à đầu tư vào khoa học và công nghệ. Cần mở rộng cơ hội đầu tư của dân, xó hội húa một số lĩnh vực hoạt động từ tr ước tới nay thuộc Nhà nước, nay cần tạo điều kiện và khuyến khích kinh tế dõn doanh phát triển không chỉ trong các ngành sản xuất và dịch vụ thông thường mà cả trong một số lĩnh vực dịch vụ công cộng nh ư y tế, giáo dục, vệ sinh môi trường, giao thông công cộng đô thị bảo trỡ v à phỏt triển cỏc cụng trỡnh phỳc lợi cụng cộng, tư vấn, bảo hiểm, kiểm toán, kể cả một số công việc dịch vụ trong các c ơ quan hành chính, sự nghiệp của Nhà nước. Đây là một chủ 1 trương, biện pháp thúc đẩy tiến trỡnh xó hội hoỏ, mở rộng v à nõng cao chất lượng dịch vụ công đi đôi với chính sách bảo đảm c ho người nghèo có điều kiện hưởng thụ các dịch vụ phỳc lợi thiết yếu. Có lẽ đó đến lúc cần phải thay đổi t ư duy cũ bằng một tư duy mới là trong tất cả mọi lĩnh vực hoạt động trong xó hội, cỏc thành phần kinh tế đều có thể tham gia theo khả năng v à theo phỏp luật, khụng cú một lĩnh vực nào là "vựng cấm địa", hoặc chỉ dành riêng cho hoạt động của cơ quan Nhà nước. 14 Câu 12: đường lối đối ngoại hội nhập kinh tế thời kỳ đổi mới Để chủ động hội nhập đủ sức cạnh tranh tr ên trường quốc tế, Đảng ta đó tiến h ành một loạt cỏc giải phỏp : + Thứ nhất, Xây dựng, bổ sung hệ thống văn bản pháp luật nhất l à các luật, đạo luật liên quan đến kinh tế, thương mại, đầu tư nước ngoài . + Thứ hai, Xây dựng nguồn lực m à trước hết là nguồn lực con người, thực sự xem giỏo dục đào tạo, khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu nhằm đào tạo, bồi dưỡng một đội ngũ cán bộ quản lý nh à nước, doanh nghiệp có kiến thức về kinh tế đối ngoại, kỹ năng v à kinh nghiệm quản lý, ngoại ngữ và luật phỏp cũng như thông lệ quốc tế nhằm hạn chế rủi ro khi tham gia HNKTQT. + Thứ ba, ổn định chính trị - xó hội, cú chớnh sỏch đối ngoại linh hoạt, mềm dẽo, năng động tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. + Thứ tư, Xây dựng cơ sở hạ tầng mà trước hết là giao thông, điện, sân bay, bến cảng... để tạo sự hấp dẫn đầu tư đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế đất n ước. Vận dụng linh hoạt và sáng tạo sách lược theo phương châm "dĩ bất biến, ứng vạn biến" mà Bác Hồ đó dạy, từ khi nước ta giành được độc lập đến nay chủ trương HNKTQT đó phản ỏnh nhất quỏn đường lối của Đảng ta là kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế song ph ương cũng như đa phương. Để giảm bớt những thiệt thũi trong quỏ trỡnh HNKTQT chỳng ta cần ổn đ ịnh về chính trị, tăng cường an sinh xó hội đặc biệt đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế để có thực lực vỡ khụng cú thực lực hoạt động đối ngoại nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng sẽ gặp nhiều khó khăn, hạn chế tr ước những biến động khó lường của kinh tế thế giới và khu vực trong giai đoạn hiện nay. Chớnh cương vắn tắt của Đảng nhận định rằng, Việt Nam l à một xứ thuộc địa, nửa phong kiến, cụng nghiệp khụng phỏt triển "vỡ tư bản Pháp hết sức ngǎn trở sức sinh sản, l àm cho nghành công nghiệp bản xứ khổng thể mở mang được - Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải tiến h ành bằng bạo lực cỏch mạng của quần chúng, để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp v à bọn phong kiến, rồi dựng ra chính phủ công nông binh chứ không phải bằng con đường cải lương. - Cương lĩnh đầu tiên khẳng định vai trũ lónh đạo của Đảng cộng sản Việt Website chia sẻ tài liệu miễn phí ĐH/CĐ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieu.pdf